Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương - Nguyễn Thị Thanh Mai

pptx 36 trang thuongdo99 3620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương - Nguyễn Thị Thanh Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_8_cau_tao_va_tinh_chat_cua_xuon.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương - Nguyễn Thị Thanh Mai

  1. VÀ CÁC EM HỌC SINH GIÁO VIÊN : Nguyễn Thị Thanh Mai MÔN: SINH HỌC 8 TRƯỜNG: THCS Trưng Vương
  2. Bạn hãy chọn 1 đáp án đúng trong 4 phương án
  3. Bộ xương cấu tạo gồm mấy phầnTIẾC? QUÁ! SAI RỒI! A. 1 phần. BẠN GIỎI C. 4 phần. QUÁ! B. 2 phầnĐÚNG. RỒI! D. 3 phần.
  4. Xương dài nhất trong cơ thể là: TIẾC QUÁ! SAI RỒI! A. Xương cột C. Xương đùi. sống. BẠN GIỎI QUÁ! B. Xương cẳng D. Xương cánh chân. ĐÚNG RỒI! tay.
  5. Diện khớp hai đầu xương tròn, có lớp sụn trơn bóng, giữa khớp có bao chứa dịch đảmTIẾCbảo QUÁ!sự cử động SAIlinh hoạt là đặc điểm của loạiRỒI!khớp nào? A. Khớp bán BẠN GIỎI C. Khớp răng cưa. động. QUÁ! B. Khớp bất D. Khớp động. động. ĐÚNG RỒI!
  6. Căn cứ vào hình dạng, cấu tạo có mấyTIẾCloại xươngQUÁ!? SAI RỒI! A. 2 loại: Xương C. 2 loại: Xương dài và xương BẠN GIỎI dài và xương dẹt. ngắn. B. 2 loại: Xương QUÁ! D. 3 loại: Xương ngắn và xương dài, xương ngắn dẹt. ĐÚNG RỒI! và xương dẹt.
  7. Quan sát hình ảnh sau Em có nhận xét gì về độ bền của xương ?
  8. Em có biết. - Độ bền chắc của xương người lớn có thể chịu được lực gấp 30 lần loại gạch tốt.
  9. Một người đàn ông ở Hungary vừa được công nhận kỷ lục Guiness khi dùng răng kéo được một chiếc máy bay nặng tới 50 tấn.
  10. Một chàng trai 20 tuổi ở Palestine đã khiến mọi người kinh ngạc với khả năng dùng răng kéo xe tải nặng 15 tấn.
  11. Tiết 8. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
  12. HOẠT ĐỘNG NHÓM (Thời gian: 5 phút). Yêu cầu: Quan sát hình 8.1, 8.2, 8.3 kết hợp với thông tin trang 29 SGK, hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành bảng và các câu sau: Các phần của xương dài Cấu tạo Chức năng Đầu xương Sụn bọc đầu xương Phân tán lực tác động, tạo thành các ô chứa tủy xương. Thân xương Giúp xương phát triển to về bề ngang. Mô xương cứng Khoang xương -Xương ngắn có kích thước ngắn, ví dụ như xương ., xương cổ tay, xương cổ chân. - Xương dẹt: hình bản dẹt, mỏng như xương bả vai, xương cánh chậu, xương Loại xương này ít nhất. - Xương ngắn và xương dẹt không có cấu tạo , bên ngoài là , bên trong là
  13. ĐÁP ÁN Các phần của Cấu tạo Chức năng xương dài Đầu xương Sụn bọc đầu xương Giảm ma sát trong khớp xương Mô xương xốp gồm các nan Phân tán lục tác động xương Tạo ô chứa tủy đỏ. Thân xương Màng xương Giúp xương phát triển to về bề ngang. Mô xương cứng Chịu lực, đảm bảo vững chắc. Khoang xương Chứa tủy đỏ ở trẻ em, tủy vàng ở người lớn. - Xương ngắn có kích thước ngắn, ví dụ như xương cột sống, xương cổ tay, xương cổ chân. - Xương dẹt: Hình bản dẹt, mỏng như xương bả vai, xương cánh chậu, xương sọ. Loại xương này ít nhất. - Xương ngắn và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong là mô xương xốp.
  14. Đầu trên Thân xương Đầu dưới
  15. Mạch máu Tủy xương Màng xương Thân Mô xương xương cứng
  16. Trong xây dựng người ta đã vận dụng kiểu hình ống của xương và cấu trúc hình vòm của nan xương vào thiết kế trụ cầu hoặc vòm cửa để vừa đảm bảo độ bền vững mà lại tiết kiệm được nguyên vật liệu khi thi công.
  17. Sự chuyển đổi sụn thành xương bắt đầu khi bào thai được 8 tuần tuổi đến tuần thứ 23 thì khung xương hoàn chỉnh. Sau đó màng xương và sụn tăng trưởng tiếp tục phân chia để xương to ra về bề ngang và dài ra. Quá trình này phát triển mạnh nhất ở tuổi dậy thì và sau đó thì giảm dần.
  18. Thí nghiệm
  19. CỦNG CỐ Hãy giải thích vì sao xương động vật được hầm Câu 1 ( đun sôi) lâu thì bị bở? ➢Khi hầm xương bò, lợn .chất cốt giao bị phân hủy, vì vậy nước hầm xương thường sánh và ngọt lại. Phần xương còn lại là chất vô cơ Đáp án không còn được liên kết bởi cốt giao nên bị bở.
  20. CỦNG CỐ Câu 2: Vì sao ở tuổi thiếu niên, đặc biệt là tuổi dậy thì, xương phát triển nhanh nhưng đến 18- 20 tuổi với nữ hoặc 20- 25 tuổi với nam thì xương phát triển chậm lai? Ở tuổi trưởng thành, sụn tăng trưởng không còn khả năng hóa ĐÁP ÁN xương, do đó người không cao lên.
  21. Bài tập Các phần của Trả lời: Chức năng xương Chức năng phù hợp 1. Sụn đầu xương a) Sinh hồng cầu, chứa b mỡ ở người già 2. Sụn tăng trưởng g b) Giảm ma sát trong khớp 3. Mô xương xốp c) Xương lớn lên về d bề ngang 4. Mô xương cứng d) Phân tán lực, tạo ô e chứa tủy 5. Tủy xương a e) Chịu lực g) Xương dài ra