Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 22, Bài 20: Hoạt động hô hấp (Tiết 2) - Nguyễn Ngọc Anh

ppt 22 trang thuongdo99 5790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 22, Bài 20: Hoạt động hô hấp (Tiết 2) - Nguyễn Ngọc Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_22_bai_20_hoat_dong_ho_hap_tie.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 22, Bài 20: Hoạt động hô hấp (Tiết 2) - Nguyễn Ngọc Anh

  1. PHÒNG GD&ĐT LONG BIấN TRƯỜNG THCS CỰ KHễ́I
  2. THCS Cự Khối I/ Thụng khớ ở phổi ? Sự thông khí ở phổi đượcư thực hiện nhờ động tác nào? ? Thế nào là một cử động hô hấp, thế nào là nhịp hô hấp?
  3. NHểM 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ TèM HIỂU: SỰ THAY ĐỔI THỂ TÍCH LỒNG NGỰC KHI HÍT VÀO VÀ THỞ RA BèNH THƯỜNG
  4. Hoạt động nhóm (2 phút) Cử Hoạt động của các cơ - xương tham gia hô hấp động hô Cơ liên sườn Hệ thống xương Cơ hoành Thể tích hấp ức và xương sườn phổi Hít vào Thở ra
  5. Cử Hoạt động của các cơ - xương tham gia hô hấp động h Cơ liên sườn Hệ thống xương Cơ hoành Thể tích ô hấp ức và xương phổi sườn Hít vào Co Nâng lên Co Tăng Thở ra Dãn Hạ xuống Dãn Giảm ? Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?
  6. NHểM 2 BÁO CÁO KẾT QUẢ TèM HIỂU: SỰ THAY ĐỔI DUNG TÍCH PHỔI KHI HÍT VÀO VÀ THỞ RA GẮNG SỨC
  7. Khí Hít vào gắng bổ sức Tổng sung ( 2100-3100) Dung dung tích tích của Khí Thở ra bình sống( phổi lưu thường 3400- 4400- thông (500ml 4800 6000ml ml Thở ra gắng Khí sức dự trữ (800- 1200ml) Khí Khí còn lại cặn trong phổi( (1000- 1200) Hình 21.2. Đồ thị phản ánh sự thay đổi dung tích phổi khi hít vào và thở ra bình thường và gắng sức.
  8. Quan sát đồ thị 21.2 Hãy chọn ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp (hoạt động nhóm theo bàn trong 1 phút): CỘT A CỘT B 1- Khí bổ sung A- Là lượng khớ được bổ sung vào khi hớt vào 2- Khí lưưu thông gắng sức ( 2100ư3100ml) 3- Khí dự trữ B-Là lượng khớ được đẩy ra thờm sau khi đó thở 4- Khí cặn ra gắng sức (800ư1200ml) Là lượng khớ cũn lại trong phổi sau khi đó thở 5- Dung tích sống C- ra gắng sức (1000ư1200ml) 6- Tổng dung tích phổi D- Là lượng khớ được hớt vào và thở ra trong một lần hụ hấp bỡnh thường (500ml) E- Gồm Khí bổ sung + Khí thông+ Khí dự trữ F- Gồm dung tích sống+ Khí cặn (4400-6000ml) 1 ư A 2 ư D 3 ư B 4 – C 5 ư E 6 ư F
  9. ? Dung tích sống là gì? Làm thế nào để có dung tích sống lớn? - Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra - Muốn có dung tích sống lớn cần phải luyện tập TDTT đều đặn từ bé và tập hít thở sâu ? Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào yếu tố nào? ? Vì sao phải tập hít thở sâu? - Giúp tăng dung tích sống, tận dụng tối đa không khí đi vào phổi, tăng hiệu quả hô hấp
  10. ? Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào yếu tố nào? ? Vì sao phải tập hít thở sâu? - Giúp tăng dung tích sống, tận dụng tối đa không khí đi vào phổi, tăng hiệu quả hô hấp ? Dung tích sống là gì? Làm thế nào để có dung tích sống lớn? Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra - Muốn có dung tích sống lớn cần phải luyện tập TDTT đều đặn từ bé và tập hít thở sâu
  11. I/ Trao đổi khớ ở phổi và tế bào - Thiết bị đo nồng độ ôxi trong không khí hít vào, thở ra.
  12. Bảng 21: Kết quả đo một số thành phần không khí hít vào và thở ra O2 CO2 N2 Hơi nước Khí hít vào 20,96% 0,02% 79,02% ít Khí thở ra 16,40% 4,10% 79,50% Bão hoà ? Em có nhận xét gì về sự thay đổi thành phần không khí hít vào và thở ra?
  13. ? Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào diễn ra theo cơ chế nào? ? Cơ chế khuếch tán đượcthực hiện nhưưthế nào?
  14. NHểM 3 BÁO CÁO KẾT QUẢ TèM HIỂU: CƠ CHẾ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
  15. ? Hãy mô tả sự khuếch tán của khí O2 và khí CO2 ở phổi và ở tế bào? PO2 = 40 mHg CO2 PCO2 = 46 mHg PO2 = 20 mHg PCO2 = 60 mHg O2 CO2 O2 PO2 = 102 mHg PO2 = 100 mHg PCO2 = 40 mHg PCO2 = 40 mHg Thực chất sự trao đổi khớ diễn ra ở đõu?
  16. - Trao đổi khớ ở phổi gồm sự khuếch tỏn của O2 từ khụng khớ ở phế nang vào mỏu và của CO2 từ mỏu vào khụng khớ phế nang. - Trao đổi khớ ở tế bào gồm sự khuếch tỏn của O2 từ mỏu vào tế bào của CO2 từ tế bào vào mỏu.
  17. Đánh dấu vào câu trả lời đúng: 1. Sự thông khí ở phổi là do: a. Lồng ngực nâng lên, hạ xuống. b. Cử động hô hấp hít vào, thở ra. c. Thay đổi thể tích lồng ngực. d. Cả a, b, c. 2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là: a. Sự tiêu dùng ôxi ở tế bào của cơ thể b. Sự thay đổi nồng độ các chất khí c. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn tới khuếch tán. d. Cả a, b, c.
  18. Đây là một trong những hoạt động quan trọng cần thiết cho sự sống của cơ thể? 1 P? Hh? Ê? n? a? n? g? 2 h? ễô? n? g? c? Â? u? 3 ô? X? I? Hh? O? a? 4 B? A? c? h? ?c â? u? 5 pP? h? Ô? i? key ĐâyNhờCơ quan làcó thànhquá thực trình phần hiện này traocủa mà máuđổi các khí có chất chứcgiữa dinh cơnăng thểdưỡng với cần LoạiĐơn tế vị bào cấu trong tạo của máu phổi tham được gia gọi bảo là vệgì? cơ thể. vậnthiếtmôi chuyểntrường của cơ ngoài.khíthể đượcOxi và biến khí đổi Cacbonic. thành năng lượng.
  19. Dăn dò + Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài + Đọc mục: Em có biết + Nghiên cứu trưước bài sau.