Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 10: Giảm phân - Nguyễn Thị Tường Duyên

ppt 16 trang Đăng Bình 08/12/2023 440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 10: Giảm phân - Nguyễn Thị Tường Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_10_giam_phan_nguyen_thi_tuong_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 10: Giảm phân - Nguyễn Thị Tường Duyên

  1. Trường THCS Nguyễn Huệ Text SINHSINH HỌCHỌC 99 Text Giáo viên: Nguyễn Thị Tường Duyên Tổ: Hĩa - Sinh
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1/- Nguyên phân là gì? Kết quả của quá trình nguyên phân ra sao? Ý nghĩa của nguyên phân. Câu 2/- Thế nào là chu kì tế bào? Trong quá trình nguyên phân NST nhân đơi ở kì nào và phân li ở kì nào? - Vịng đời mỗi tế bào gồm: + Kì trung gian: Sự nhân đơi NST + Quá trình nguyên phân. Tiếp đến là sự phân chia chất tế bào và kết thúc là sự phân bào. - Sự lặp lại vịng đời này gọi là chu kì tế bào. - NST nhân đơi ở kì trung gian và phân li ở kì sau trong quá trình NP
  3. Giảm phân là hình thức phân chia của tế bào sinh dục (2n NST) ở thời kì chín, qua hai lần phân bào liên tiếp nhưng chỉ nhân đơi NST một lần ở kì trung gian trước lần phân bào I, tạo ra 4 tế bào con mang bộ NST đơn bội( nNST), nghĩa là số lượng NST tế bào con giảm đi một nửa so với tế bào mẹ. I/-NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN I: *Kì trung gian: - NST ở dạng sợi mảnh. - Mỗi NST nhân đơi thành NST kép dính nhau ở tâm động.
  4. 1) Kì đầu: - Các NST kép xoắn, co xoắn. - Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và cĩ thể bắt chéo nhau, sau đĩ lại tách rời nhau 2) Kì giữa: Các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. 3) Kì sau: Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập và tổ hợp tự do về 2 cực của tế bào. Thảo luận nhĩm hồn 4) Kì cuối: thành Bảng 10 SGK : Các NST kép nằm gọn trong 2 Lần phân bào I nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội kép (nNST kép).
  5. II/-NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN II: *Kì trung gian: Tồn tại một thời gian ngắn 1) Kì đầu: NST co lại thấy rõ số lượng NST kép trong bộ đơn bội 2) Kì giữa: NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. 3) Kì sau: Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. 4) Kì cuối: Các NST đơn nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn Thảo luận nhĩm hồn bội. thành Bảng 10 SGK : Lần phân bào II
  6. Các Giảm phân I Giảm phân II kì - Các NST kép xoắn, co xoắn. NST co lại thấy rõ số Kì - Các NST kép trong cặp tương lượng NST kép trong bộ đầu đồng tiếp hợp theo chiều dọc và đơn bội. cĩ thể bắt chéo nhau, sau đĩ lại tách rời nhau. Kì Các cặp NST tương đồng tập NST kép xếp thành một giữa trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích hàng ở MPXĐ của thoi phân bào. đạo của thoi phân bào. Kì Các cặp NST kép tương đồng Từng NST kép chẻ dọc ở sau phân li độc lập và tổ hợp tự do về tâm động thành 2 NST đơn 2 cực của tế bào. phân li về 2 cực của tb. Các NST kép nằm gọn trong 2 Các NST đơn nằm gọn Kì nhân mới được tạo thành với số trong 2 nhân mới được cuối lượng là bộ đơn bội kép (nNST tạo thành với số lượng là kép). bộ đơn bội( n NST đơn)
  7. - Các NST tương đồng phân li độc lập và tổ hợp tự do tạo ra các loại giao tử khác nhau về nguồn gốc. - Kết quả: Từ một tế bào mẹ 2n NST qua hai lần phân bào liên tiếp tạo ra bốn tế bào con cĩ bộ NST giảm đi một nửa (n NST) từ đĩ là cơ sở để hình thành các giao tử.
  8. Câu 1/33.SGK: Giảm phân là gì? Nêu những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân. Trả lời: (ở tập) - Giảm phân là hình thức phân chia của tế bào sinh dục (2n NST) ở thời kì chín, qua hai lần phân bào liên tiếp nhưng chỉ nhân đơi NST một lần ở kì trung gian trước lần phân bào I, tạo ra 4 tế bào con mang bộ NST đơn bội( nNST), nghĩa là số lượng NST tế bào con giảm đi một nửa so với tế bào mẹ. - Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân (ở tập)
  9. Câu 2/33.SGK: Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (nNST) ở các tế bào con được tạo thành qua giảm phân? Giảm phân I Kì sau I A B AB a b ab Cĩ 2 khả năng Giảm phân II a B aB A b Ab
  10. Trả lời: Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về 2 cực tế bào, cho nên tổ hợp NST ở tế bào mới được tạo ra khi kết thúc lần phân bào I cĩ bộ NST đơn bội kép khác nhau về nguồn gốc. Trong thực tế, tế bào thường chứa nhiều cặp NST tương đồng, nếu gọi n là số cặp NST tương đồng thì số loại giao tử được tạo ra là 2n
  11. Câu 3/33.SGK: Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa NP và GP. Trả lời: * Giống nhau: - Đều là sinh sản của tế bào - Đều cĩ các kì phân bào tương tự nhau. - NST nhân đơi một lần (kì trung gian) * Khác nhau: Nguyên phân Giảm phân - Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, tế - Xảy ra ở tế bào sinh dục chín. bào mầm của tế bào sinh dục. - Khơng cĩ sự tiếp hợp và trao đổi - Cĩ sự tiếp hợpvà trao đổi đoạn. đoạn. - Một lần nhân đơi NST, một phân - Một lần nhân đơi NST, hai lần bào và một lần NST phân li phân bào và hai lần NST phân li - Từ một tế bào mẹ (2n) NP tạo ra - Từ một tế bào mẹ (2n) GP tạo ra 2 tế bào con cĩ bộ NST như tb mẹ 4 tế bào con, mỗi tb con cĩ bộ NST (2n). đơn bội (n).
  12. Câu 4/33 SGK: Ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của GP II. Tế bào đĩ cĩ bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây? a) 2 b) 4 Giải thích: Ở kì sau của GP II thì NST đã 1 lần nhân đơi( kì trung gian trước c) 8 lần GPI) 8NSTx2= 16 Nhưng chỉ 1 d) 16 lần phân li NST (ở kì sau I) 16:2=8
  13. DẶNDẶN DỊDỊ - Học bài, chú ý so sánh NP và GP - Xem bài mới: Bài 11 Phát sinh giao tử và thụ tinh: Quan sát sơ đồ phát sinh giao tử và sự thụ tinh để so sánh.
  14. Chúc các em học giỏi !