Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 6: Phép trừ và phép chia - Năm học 2019-2020

ppt 11 trang thuongdo99 2150
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 6: Phép trừ và phép chia - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_1_bai_6_phep_tru_va_phep_chia.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 6: Phép trừ và phép chia - Năm học 2019-2020

  1. 1)PHÉP TRỪ HAI SỐ TỰ NHIÊN. a - b = c (số bị trừ) - (số trừ) = (hiệu) a/ Ví dụ. Tìm số tự nhiên x sao cho : 2 + x = 5 6 + x = 5 x = 5 - 2 x = 5 - 6 X = 3 Không có giá trị nào của x thoả mãn bài toán.
  2. b/ Định nghĩa. Với a, b N, nếu có x N để b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x. Khi đó: a là số bị trừ, b là số trừ, x là hiệu. c/ Tìm hiệu trên tia số. 2 5 0 1 2 3 4 5 3 7 – 3 = 4 5 – 2 = 3 7 3 0 1 2 3 4 5 6 7 4
  3. 5 – 6 = ? ?1 6 5 a – a = 0 0 1 2 3 4 5 6 a – 0 = a CHÚ Ý: Điều kiện để có hiệu a-b là a ≥ b.
  4. 2)PHÉP CHIA HẾT, PHÉP CHIA CÓ DƯ. a : b = c (số bị chia) - (số chia) = (thương) a/ Ví dụ. Tìm số tự nhiên x sao cho : 3. x = 12 5.x = 12 x = 12 : 3 x = 12 : 5 X = 4 x = ? Không có số tự nhiên x nào thoả mãn bài toán.
  5. b/ ĐỊNH NGHĨA. * Định nghĩa 1. Với a, b N, b ≠ 0, nếu có x N để b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x. Khi đó: a là số bị chia, b là số chia, x là thương. ?2 0 : a = 0 (a ≠ 0), a : a = 1 (a ≠ 0) , a : 1 = a
  6. CHÚ Ý: Phép chia 12 cho 5 là phép chia có dư, 12 chia cho 5 được 2 dư 2. Ta có: 12 = 5 . 2 + 2 (số bị chia) = (số chia) . (thương) + (số dư). *Định nghĩa 2. Với a, b N, b ≠ 0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho: a = b . q + r trong đó 0 ≤ r < b. Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết. Nếu r ≠ 0 thì ta có phép chia có dư.
  7. ?3 Số bị chia (a) 600 1312 15 Không có Số chia (b) 17 32 0 13 Thương (q) 35 41 Không có 4 Số dư (r) 5 0 15
  8. Câu 1: Điều kiện để có hiệu a−b là số tự nhiên là: Với a, b là các số tự nhiên A. a lớn hơn hoặc bằng b B. a lớn hơn b C. a nhỏ hơn b D. a bằng b Câu 2: Thực hiện phép chia 159 : 30 thì ta có số dư bằng bao nhiêu? A. 1 B. 3 C. 5 D. 9 Câu 3: Tìm x biết: 27.x = 108 A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 4: Cho quãng đường từ: Hà Nội - TP Hồ Chí Minh: 1800km Hà Nội - Đà Nẵng: 800km Tìm quãng đường từ Đà Nẵng - TP Hồ Chí Minh. A. 1000km B. 800km C. 900km D. 700km
  9. Câu 5: Biết Số bị chia là 128, Thương là 32. Vậy Số chia bằng? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 6. Tính (368 + 764) - (363 + 759) A. 10 B. 5 C. 20 D. 15 Câu 7. Thực hiện phép tính (56.35 + 56.18):53 ta được kết quả A. 12 B. 28 C. 53 D. 56
  10. 1. Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. 2. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b . q 3. Trong phép chia có dư: Số bị chia = số chia x thương + số dư a = b . q + r ( 0 < r < b) Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia. 4. Số chia bao giờ cũng khác 0.