Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 2, Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Lê Hồng Hạnh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 2, Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Lê Hồng Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_2_bai_1_lam_quen_voi_so_nguyen.pptx
Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 2, Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Lê Hồng Hạnh
- Câu 1: Công thức tìm ƯCLN là gì ? Câu 2: Thế nào là BCNN ? Phân tích 72 ra thừa số nguyên tố được:23. 32
- PHẦN: SỐ NGUYÊN
- PHẦN: SỐ NGUYÊN Bài 1: Làm quen với số nguyên âm
- 1. Số nguyên âm • Định nghĩa: Các số: -1, -2, -3, gọi là các số NGUYÊN ÂM • Cách đọc: Số -1 -2 -3 Cách đọc Âm một Âm hai Âm ba (Trừ 1) (Trừ 2) (Trừ 3)
- Hồ Gươm Hà Nội : 18° C
- Cổng Ngọ Môn Huế: 20° C
- Hồ Than Thở Đà Lạt: 19 ° C
- Chợ Bến Thành TP. Hồ Chí Minh: 25 ° C
- Vạn Lý Trường Thành Bắc Kinh : - 2 ° C
- Điện Krenlin Mát-xcơ-va : - 7° C
- Tháp Eiffel Paris: 0° C
- Tượng Nữ Thần Tự Do New York: 2° C
- ?2 Đọc độ cao của các địa điểm sau: Fansipan Cao 3143 m
- Đáy vịnh Cam Ranh Cao -30 m
- c) Để chỉ số tiền nợ
- ?3 Đọc và giải thích các câu sau: a) Ông Bảy có -150 000 đ Ngĩa là Ông Bảy nợ 150 000 đ b) Bà Năm có 200 000 đ Nghĩa là Bà Năm có 200 000 đ c) Cô ba có -30 000 đ Nghĩa là Cô Ba nợ 30 000 đ
- 3. Trục số Chiều dương Điểm gốc Chiều âm
- 4. Luyện tâp (Sgk) Bài 1: Hình 35 minh họa một phần các nhiệt kế (tính theo °C): a) Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế. b) Trong hai nhiệt kế a và b, nhiệt độ nào cao hơn?
- -3°C 0°C 3°C < -2°C 2°C
- Bài 2: Đọc độ cao của các điểm sau:
- Đỉnh Everest Cao 8848 m
- Biển Chết Cao -392 m
- Trò chơi: Ai nhanh? Ai đúng?
- CỦNG CỐ BÀI HỌC 1) Các số nào gọi là các số nguyên âm ? Đáp án: Các số: -1, -2, -3, gọi là các số NGUYÊN ÂM 2) Trong thực tế người ta dung số nguyên âm khi nào ? Đáp án: a. Để chỉ nhiệt độ dưới 0°C b. Để chỉ độ cao dưới mực nước biển c. Để chỉ số tiền nợ
- Hướng dẫn về nhà 1) Đọc Sgk để hiểu rõ về các ví dụ có các số nguyên âm 2) Luyện tập vẽ trục số 3) BTVN: Làm hết Sách bài tập