Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 2, Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 2, Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_2_bai_11_nhan_hai_so_nguyen_cu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 2, Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Năm học 2019-2020
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu 2. Thực hiện phép tính: 3.(-4) = -12 2.(-4) = -8 1.(-4) = -4 0.(-4) = 0
- ?2. Hãy quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đốn kết quả của hai tích cuối: 3.(-4) = -12 tăng 4 2.(-4) = -8 tăng 4 1.(-4) = -4 tăng 4 0.(-4) = 0 tăng 4 (-1).(-4) = 4? tăng 4 (-2).(-4) = ?8
- HOẠT ĐỘNG NHĨM Tính và so sánh: a, (-1).(-4) và −−1 . 4 b, (-2).(-4) và −−2 . 4 Giải a,Ta cĩ : (-1).(-4) = 4 I-1I.I-4I = 1.4 = 4 Suy ra (-1).(-4) = I-1I.I-4I = 4 b,Ta cĩ : (-2).(-4) = 8 I-2I.I-4I = 2.4 = 8 Suy ra (-2).(-4) = I-2I.I-4I = 8
- Quy tắc nhân hai số nguyên âm: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
- TG ?. Tính: 30292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100 a) 5 . 15 = 75 b) (-25) . (-4) = 100
- HOẠT ĐỘNG NHĨM Nhĩm 1, 2 Nhĩm 3, 4 Bài 1: Tính Bài 1: Tính 27 a) (+3) . (+9) = a) 5 . 0 = 0 b) (-3) . 7 = -21 b) 0 . 5 = 0 c) 13 . (-5) = -65 c) 25 . 7 = 175 d) (-150) . (-4) = 600 d) (-25) . 7 = -175 e) (-25) . (-7) = Bài 2: Điền dấu (+) hoặc dấu (-) 175 vào chỗ trống: Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (+).(+) (+) → • a.b = 0 thì hoặc a = .0 hoặc (-).(-) (+) b = .0 • Khi đổi dấu một thừa số thì (+).(-) (-) tích đổi dấu • Khi đổi dấu hai thừa số thì (-).(+) (-) tích khơng đổi dấu
- → Chú ý: • Cách nhận biết về dấu của tích: (+).(+) (+) (-).(-) (+) (+).(-) (-) (-).(+) (-) • a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b=0 • Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích khơng thay đổi.
- ?4 Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay nguyên âm nếu: a) Tích a.b là một số nguyên dương ? b) Tích a.b là một số nguyên âm ? Trả lời: Ta có : a . b = ab (+) . (+)(?) (+) a) b là một số nguyên dương. (+) . ((?)–) (–) b) b là một số nguyên âm.
- Cuộc Đua Kỳ Thú
- Luật chơi: • Với cùng điểm xuất phát, các nhĩm chơi sẽ phải trả lời đúng tối đa 5 câu hỏi để đưa chiếc xe Tốn học. • Thời gian suy nghĩ trả lời mỗi câu hỏi là 15 giây. • Các nhĩm sẽ cùng suy nghĩ và trả lời bằng cách chọn chữ cái trước câu trả lời đúng. • Nhĩm nào đưa chiếc xe tốn học về đích sớm nhất sẽ giành chiến thắng và nhận được một hộp quà bí mật.
- Bắt đầu! HẾT GIỜ Kết quả của phép tính (-25).(-8) là: A. 150 B. -200 C. 200 D. -150.
- Bắt đầu! HẾT GIỜ Kết quả của phép tính 18.(-10) là: A. 160 B. -180 C. 180 D. -160.
- Bắt đầu! HẾT GIỜ Kết quả của phép tính (-15). 0 là: A. 150 B. 0 C. -150 D. -15.
- Bắt đầu! HẾT GIỜ Kết quả của phép tính (-25) . (-5) là: A. -125 B. 125 C. 225 D. -225.
- Bắt đầu! HẾT GIỜ Giá trị của biểu thức (x-2).(x+4) khi x= -1 là: A. 9 B. -9 C. 5. D.-5