Giáo án Số học Khối 6 - Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Khối 6 - Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_1_tap_hop_phan_tu_cua_tap_hop_na.doc
Nội dung text: Giáo án Số học Khối 6 - Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2019-2020
- Tiết 1 Chương I ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1 Tập hợp. Phần tử của tập hợp I. MỤC TIÊU 1, Kiến thức: + HS làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ thường gặp trong toán học và trong đời sống + HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước 2, Kỹ năng: + HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu , + Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp 3,Thái độ: GD học sinh tính tích cực, tư duy logic trong giải toán . 4. Năng lực : *Năng lực chung: - Học sinh có năng lực tự học, tự tìm tòi, năng lực toán học, tư duy logic, giải quyết vấn đề, năng lực báo cáo, hợp tác nhóm,năng lực sáng tạo,năng lực tính toán,năng lực hợp tác, *Năng lực riêng: - Học sinh có năng lực tự nhận thức,giải quyết vấn đề cá nhân II. CHUẨN BỊ 1. GV: Phấn màu 2. HS: SGK, nghiên cứu bài mới III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ ( lồng ghép trong giờ ) 3. Bài mới(44ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng A. Hoạt động khởi động ( 3 - 5ph) - HS trả lời câu hỏi 1. Ví dụ - GV: Cho HS quan sát Hình 1 theo yêu cầu - Tập hợp các đồ vật trên bàn + Trên bàn gồm những đồ vật gì? - Tập hợp các HS của lớp 6A => Ta nói tập hợp các đồ vật đặt trên - Tập hợp các số tự nhiên bàn nhỏ hơn 4 + Hãy ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 4? - Tập hợp các chữ cái a, b, c. => Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 - GV nêu thêm VD SGK - GV yêu cầu HS tìm thêm một vài VD về tập hợp - HS tìm VD B. Hoạt động hình thành kiến thức ( 22-27ph) Hoạt động 1: Tìm hiểu cach viết - HS nghe GV giới 2. Cách viết. Các ký hiệu tập hợp thiệu * Dùng các chữ cái in hoa A; - GV: Giới thiệu cách viết một tập B; C để đặt tên cho tập hợp hợp Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, * Cách viết:
- Y, M, N, để đặt tên cho tập hợp A = {0; 1; 2; 3} VD: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên hay A = {2; 3; 0; 1} nhỏ hơn 4, ta viết: Các số 0; 1; 2; 3 là các phần A = {0; 1; 2; 3} tử của tập hợp A hay A = {2; 3; 0; 1} Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A - HS lên bảng viết B = {a; b; c} - GV: Viết tập hợp các chữ cái a, b, c bài hay B = {b; a; c} và cho biết các phần tử của tập hợp Các chữ cái a; b; c là các đó - HS trả lời: Có phần tử của tập hợp B Hoạt động 2: Tìm hiểu kí hiệu tập * Ký hiệu: hợp 1 A - GV: 1 có phải là phần tử của tập 5 A hợp A không? => Ta nói 1 thuộc A - HS: Không Kí hiệu: 1 A Cách đọc: 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A - GV: 5 có phải là phần tử của tập hợp A không? => Ta nói 5 không thuộc A - HS lên bảng làm Ký hiệu: 5 A bài Cách đọc: 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A C. Hoạt động luyen tập ( 10-12ph) BT củng cố: Điền ký hiệu - HS đọc bài BT: , vào chỗ trống a/ 2 A; 3 A; 7 A a/ 2 A; 3 A; 7 A b/ d B; c B; a B b/ d B; c B; a B - GV cho HS đọc chú ý * Chú ý: SGK/5 (phần in nghiêng SGK) * Có hai cách viết tập hợp Nhấn mạnh: Nếu có phần - HS nghe GV giới thiệu + Liệt kê các phần tử tử là số ta thường dùng dấu VD: B = {a; b; c} “ ; ” => Tránh nhầm lẫn + Chỉ ra tính chất đặt trưng giữa số thập phân và số tự cho các phần tử của tập hợp nhiên đó - GV giới thiệu cách viết VD: A = { x N| x < 4} khác của tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A = { x N | x < 4} trong đó N là tập hợp các số tự nhiên (Tính chất đặc trưng là tính chất nhờ đó ta nhận biết * Biểu diễn: được các phần tử thuộc hoặc
- IV. không thuộc tập hợp đó) - HS lên bảng vẽ RÚ - GV giới thiệu sơ đồ Ven là 0 1 A T 2 một vòng khép kín và biểu - HS HĐ nhóm và lên bảng 3 KIN diễn tập hợp A như SGK làm bài H NG HIỆ M * ?1: - GV cho lên bảng vẽ sơ đồ Cách 1: biễu diễn tập hợp B D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} - GV cho HS hoạt động Cách 2: nhóm ?1, ?2 (hai người một D = { x N | x < 7 } nhóm) 2 D; 10 D - GV yêu cầu đại diện nhóm * ?2 lên bảng làm bài. Kiểm tra H = { N; A; H; G; T; R} và sửa sai cho HS - GV nhận xét bài làm của HS - GV nhấn mạnh: Mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần, thứ tự tuỳ ý D. Hoạt động vận dụng ( 4-6ph) - Viết các tập hợp sau bằng hai cách: a/ Tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7 b/ Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 15 - Làm BT 1,2 SGK/6 E. Hoạt động tìm tòi , mở rộng ( 1-2 ph) - Nắm vững tập hợp, cách viết tập hợp bằng hai cách - Làm BT 3,4,5 SGK/6 (hướng dẫn HS làm bài) - HS khá giỏi: BT 6,7,8,9 SBT/3,4