Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập Phép trừ, phép chia - Lê Ngọc Anh

ppt 11 trang thuongdo99 4310
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập Phép trừ, phép chia - Lê Ngọc Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_10_luyen_tap_phep_tru_phep_chia.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập Phép trừ, phép chia - Lê Ngọc Anh

  1. 1. Cho hai số tự nhiên a và b. Khi nào ta có phép trừ: a – b = x Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x áp dụng: Tính: 425 – 257 = 168 91 – 56 = 35 652 – 46 – 46 - 46 = 606 – 46 - 46 = 560 - 46 = 514
  2. Trường THCS Bồ Đề Tiết 10 LUYỆN TẬP: PHẫP TRỪ, PHẫP CHIA GV thực hiện: Lờ Ngọc Anh GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
  3. Có phải khi nào cũng thực hiện đượcphép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b không? Cho ví dụ -Không phải lúc nào cũng thực hiện đượcphép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b. Phép trừ chỉ thực hiện được khi a b. - Ví dụ: 91 – 56 = 35 nhưng56 không trừ đượccho 91 vì 56 < 91.
  4. Dạng 1: Tìm x: a)(x - 29) – 11 = 0 b) 231 + (312 - x) = 531 c) (7x – 15) : 3 = 2 d) 12 . (x + 37) = 504
  5. Dạng 2: Tính nhẩm: - Loại 1: Thêm số hạng này và bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp: - Cách làm: Thêm (hoặc bớt) số hạng gần tròn chục, trăm, nhất. Khi ta thêm (hoặc bớt) ở số hạng này bao nhiêu, ta phải bớt (hoặc thêm) ở số hạng kia bấy nhiêu. VD: 57 + 96 = (57 - 4) + (96 + 4) = 53 + 100 = 153 Bài 48 (SGK - 24): làm vào vở
  6. Dạng 2: Tính nhẩm: - Loại 2: Thêm vào số bị trừ và số trừ cùng 1 số thích hợp. - Cách làm: Thêm ở cả số bị trừ và số trừ số tự nhiên nhỏ nhất để số bị trừ (hoặc số trừ) tròn chục, trăm, VD: 135 - 98 = (135 + 2) - (98 + 2)= 137 - 100 = 37 Bài 49 (SGK - 24): làm vào vở
  7. Bài ghi: a) Cho 1538 + 3425 = S. Không làm tính, hãy tìm giá trị của S – 1538; S – 3425. S – 1538 = 3425 S – 3425 = 1538 b) Cho 9142 – 2451 = D. Không làm tính, hãy tìm giá trị của D + 2451; 9142 - D. D + 2451 = 9142 9142 – D = 2451
  8. Dạng 3: ứng dụng thực tế Bài 1:Việt và Nam cùng đi từ Hà Nội đến Vinh. Tính xem ai đi hành trình đó nhanh hơn và nhanh hơn mấy giờ biết rằng: a) Việt khởi hành trướcNam 2 giờ và đến nơi trướcNam 3 giờ. b) Việt khởi hành trướcNam 2 giờ và đến nơi sau Nam 1 giờ. Giải: a) Việt đi nhanh hơn Nam: 3 – 2 = 1 (giờ) b) Nam đi nhanh hơn Việt: 2 + 1 = 3 (giờ)
  9. Dạng 3: ứng dụng thực tế Bài 2: Tính hiệu của số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên nhỏ nhất đều gồm 4 chữ số: 5, 3, 1, 0 (mỗi chữ số viết 1 lần) Giải: Số lớn nhất gồm 4 chữ số 5, 3, 1, 0 là: 5310 Số bé nhất gồm 4 chữ số 5, 3, 1, 0 là: 1035 Hiệu là: 5310 – 1035 = 4275
  10. Bài tập về nhà: 47 51 (SGK 24 - 25)