Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 35: Bội chung nhỏ nhất - Năm học 2017-2018 - Dương Ngọc Lan
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 35: Bội chung nhỏ nhất - Năm học 2017-2018 - Dương Ngọc Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_35_boi_chung_nho_nhat_nam_hoc_20.ppt
Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 35: Bội chung nhỏ nhất - Năm học 2017-2018 - Dương Ngọc Lan
- KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số? Tỡm B(4); B(6); BC(4, 6) 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6. Giải: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả cỏc số đú. B(4) = {0;0 4; 8; 1212; 16; 20; 24;24 28; 32; 3636; } B(6) = {0;0 6; 12;12 18; 24;24 30; 3636; } BC(4, 6) = {0; 1212; 24; 36; } Số 12 là số nhỏ nhất khỏc 0 trong tập hợp cỏc bội chung của 4 và 6.
- Tiết 34: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
- Tiết 34: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 1/ Bội chung nhỏ nhất. a) Vớ dụ 1: Tỡm BC(4, 6) B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; } B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; } BC(4, 6) = {0; 12; 24; 36; } Kớ hiệu: BCNN(4, 6) = 12 b)Bội Định chung nghĩa nhỏ: SGK/57 nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất Tấtc) Nhận cảkhỏc cỏc xột0 bộitrong: SGK/57chung tập của hợp 4 cỏcvà 6 bội đều chung là bội củacủa cỏcBCNN(4, số đú. 6) Em hiểu thế nào là bội chung Cú nhận xột gỡ về mốinhỏ quan nhất hệ của giữa hai BC(4, hay nhiều 6) và BCNN(4, 6)? số?
- Áp dụng: Tỡm BCNN(8, 1) và BCNN(4, 6, 1) * Tỡm BCNN(8, 1) B(8) = {0; 8; 16; } B(1) = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 } BC(8, 1) = {0; 8; 16; } Nhận xộtBCNN(8, gỡ về BCNN(8,1) 1) = 8; với 8; BCNN(8, 1) = 8 BCNN(4,BCNN(4, 6, 1) 6, với 1) BCNN(4, = BCNN(4, 6)? * Tỡm BCNN(4, 6, 1) 6) B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; } B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; } B(1) = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; } BC(4, 6, 1) = {0; 12; 24; } BCNN(4, 6, 1) = 12
- Mọi số tự nhiờn đều là bội của 1. Do đú, với mọi số tự nhiờn a và b (khỏc 0), ta cú: BCNN(a, 1) = a ; BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b)
- Tiết 34: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 1/ Bội chung nhỏ nhất. a) Vớ dụ: Tỡm BC(4, 6) Cú cỏch nào tỡm BC(4; 6) = {0; 12; 24; 36; } BCNN của hai hay BCNN(4, 6) = 12 nhiều số mà khụng cần liệt kờ bội chung của b) Định nghĩa: SGK/57 cỏc số hay khụng? c) Nhận xột: SGK/57 d) Chỳ ý: SGK/ 58 Mọi số tự nhiờn đều là bội của 1.Do đú, với mọi số tự nhiờn a và b (khỏc 0), ta cú: BCNN(a, 1) = a; BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b)
- Tiết 34: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 2/ Tỡm BCNN bằng cỏch phõn tớch cỏc số ra thừa số nguyờn tố. a)Vớ dụ 2: Tỡm BCNN (8, 18, 30) Phõn tớch mỗi số ra thừa số nguyờn tố 82= 233 18= 2 2.3.3322 Chọn ra cỏc thừa số nguyờn tố chung 30= 2.3.523.55 và riờng. BCNN (8, 18, 30) = = 360 b)MuốnQuy tắc tỡm: SGK/58BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau: Tớnh tớch cỏc thừa số đó Bước 1: Phõn tớch mỗi số rachọn, thừa mỗisố nguyờnthừa số lấy tố. số Bước 2: Chọn ra cỏc thừa số nguyờnmũ lớn nhấttố chung của nú và riờng. Bước 3: Lập tớch cỏc thừa số đó chọn, mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất của nú. Tớch đú là BCNN phải tỡm.
- Bài tập: Điền vào chỗ trống ( ) nội dung thích hợp để sánh hai quy tắc: Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn ta1 làm nh sau: số lớn hơn ta1 làm nh sau: + Phân tích mỗi số + Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .ra thừa số nguyên tố + Chọn ra các thừa số + Chọn ra các thừa số nguyên tố chungchung vàvà riêngriêng nguyên tố chung + Lập tích các thừa số đã mỗi chọn thừa + Lập tích các thừa số đã chọn mỗi số lấy với số mũ lớn nhất thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất Lại khỏcKhỏc nhau nhau ở bước 2 chỗ Giống nhau bước 1 So sánh bướchai quy 3 tắcchỗ t ìnào?m BCNNnào nhỉ và ? tìm ƯCLN ?
- Hoạt động nhúm Kết quả Số a, b phõn tớch BCNN(a,b) ƯCLN(a,b) ra TSNT a = 24 23. 3 3 b = 30 2 .3 . 5 = 120 2. 3 =6 2. 3 . 5
- Tiết 34 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Tỡm BCNN (8, 12); BCNN(5, 7, 8); BCNN(12, 16, 48) a) 8 = 23 12 = 22 . 3 BCNN(8, 12) = 23 . 3 = 24 b) 5 = 5 7 = 7 8 = 23 BCNN(5, 7, 8) = 5 . 7. 23 = 5 . 7 . 8 = 280 c) 12 = 22 . 3 16 = 24 48 = 24 . 3 BCNN(12, 16, 48) = 24 . 3 = 48
- Tiết 34 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Tỡm BCNN (8, 12); BCNN(5, 7, 8); BCNN(12, 16, 48) a) 8 = 23 12 = 22 . 3 BCNN(8, 12) = 23 . 3 = 24 b) 5 = 5 7 = 7 8 = 23 BCNN(5, 7, 8) = 5 . 7 . 23 = 5 . 7 . 8 = 280 c) 12 = 22 . 3 16 = 24 48 = 24 . 3 BCNN(12, 16, 48) = 24 . 3 = 48
- Tiết 34 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT c) Chỳ ý: a/ Nếu cỏc số đó cho từng đụi một nguyờn tố cựng nhau thỡ BCNN của chỳng là tớch của cỏc số đú. Vớ dụ: Ba số 5; 7; 8 khụng cú thừa số nguyờn tố chung nờn BCNN(5, 7, 8) = 5.7.8 = 280
- Tiết 34 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Tỡm BCNN (8, 12); BCNN(5, 7, 8); BCNN(12, 16, 48) a) 8 = 23 12 = 22 . 3 BCNN(8, 12) = 23 . 3 = 24 b) 5 = 5 7 = 7 8 = 23 BCNN(5, 7, 8) = 23 . 5 . 7 = 8 . 5 . 7 = 280 c) 12 = 22 . 3 16 = 24 48 = 24 . 3 BCNN(12, 16, 48) = 24 . 3 = 48
- Tiết 34 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Tỡm BCNN (8, 12); BCNN(5, 7, 8); BCNN(12, 16, 48) a) 8 = 23 12 = 22 . 3 BCNN(8, 12) = 23 . 3 = 24 b) 5 = 5 7 = 7 8 = 23 BCNN(5, 7, 8) = 23 . 5 . 7 = 8 . 5 . 7 = 280 c) 12 = 22 . 3 16 = 24 48 = 24 . 3 BCNN(12, 16, 48) = 24 . 3 = 48
- Tiết 34 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT c) Chỳ ý: a/ Nếu cỏc số đó cho từng đụi một nguyờn tố cựng nhau thỡ BCNN của chỳng là tớch của cỏc số đú. Vớ dụ: Ba số 5; 7; 8 khụng cú thừa số nguyờn tố chung nờn BCNN(5, 7, 8) = 5.7.8 = 280 b/ Trong cỏc số đó cho, nếu số lớn nhất là bội của cỏc số cũn lại thỡ BCNN của cỏc số đó cho chớnh là số lớn nhất ấy. Vớ dụ: Ta cú số 48 chia hết cho cả 12 và 16 nờn BCNN(12, 16, 48) = 48.
- Bài 149 (SGK/59). Tỡm BCNN của: a) 60 và 280; b) 84 và 108; c) 13 và 15 Giải a) 60 = 22.3.5 280 = 23.5.7 BCNN(60, 280) = 23.3.5.7 = 840 b) 84 = 22.3.7 108 = 22.33 BCNN(84, 108) = 22.33.7 = 756 c) BCNN(13, 15) = 13.15 = 195
- 1. Bội chung nhỏ nhất là số nh thế nào? 2. Cách tìm BCNN: Để tìm BCNN của hai hay nhiều số ta cần lu ý: * Trớc hết hãy xét xem các số cần tìm BCNN có rơi vào một trong ba trờng hợp đặc biệt sau hay không: 1) Nếu trong các số đã cho có một số bằng 1 thì BCNN của các số đã cho bằng BCNN của các số còn lại 2) Nếu số lớn nhất trong các số đã cho là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy. 3) Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của các số đã cho bằng tích của các số đó. * Nếu không rơi vào ba trờng hợp trên khi đó ta sẽ làm theo một trong hai cách sau: Cách 1: Dựa vào định nghĩa BCNN. Cách 2: Dựa vào quy tắc tìm BCNN.
- Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.
- Hộp quà màu vàng 1011121314150123456789 Khẳng định sau đúng hay sai: Nếu BCNN(a,b) = b thì ta nói b a Đ úng Sai
- Hộp quà màu xanh 1011121314150123456789 Gọi m là số tự nhiên khác 0 nhỏ nhất chia hết cho cả a và b. Khi đó m là ƯCLN của a và b Đúng Sai
- Hộp quà màu Tím 1011121314150123456789 Nếu a và b là hai số nguyên tố cùng nhau thì BCNN(a,b) = a.b Đúng Sai
- Phần thởng là: điểm 10
- Phần thởng là: Một tràng pháo tay!
- Phần thởng là một số hình ảnh “ Đặc biệt” để giảI trí.
- Hớng dẫn về nhà - Hiểu và nắm vững quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số . - So sánh hai quy tắc tìm BCNN và tìm ƯCLN. - Làm bài tập 150; 151 (SGK/59)
- Chào tạm biệt