Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 43, Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Lê Hồng Hạnh

pptx 19 trang thuongdo99 3570
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 43, Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Lê Hồng Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_43_bai_3_thu_tu_trong_tap_hop_ca.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 43, Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Lê Hồng Hạnh

  1. Câu 1: Nhìn vào các bức tranh dưới để biết các bạn đang nói gì và hãy viết các số đó ? Âm một nghìn Bốn trăm năm mươi Âm một trăm mười Âm hai mươi ba Câu 2: - Hãy biểu diễn các số -1, -2; -3; 0; 2; 3; 4 trên trục số ? - Trên trục số vừa vẽ có số nào là các số nguyên âm, số nào là các số tự nhiên ?
  2. 1. Tập hợp số nguyên HĐCN (2ph) đọc thông tin HDH tr 93 và trả lời các câu hỏi sau: 1. Số nguyên dương và số nguyên âm gồm những số nào ? 2. Tập hợp số nguyên gồm những số nào ? 3. Cách phân biệt số nguyên dương với số nguyên âm ? 4. Kí hiệu của tập hợp số nguyên.
  3. Bài tập: 1) Cách viết đúng là A. Tập hợp Z = {-3; -1; 1; 1; 2; 3; .} B. Tập hợp Z = { ; -2; -1; 0; 2; 3; } C. Tập hợp Z = { ; -2; -1; 0; 1; 2; .} D. Tập hợp Z = {0; 1; 2; 3; } 2) Phát biểu đúng là A. “ Số 0 là số nguyên dương” B. “ Số 0 là số nguyên âm” C. “Số 0 không phải là số nguyên âm” D. “Số 0 không là số nguyên âm và cũng không là số nguyên dương” 3) Điền các kí hiệu ; vào ô trống: NNNZZNNNNZZN ;;;;  
  4. - Viết tất cả các số nguyên âm nằm giữa -6 và -1 vào trục số như hình sau: B. A. -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 - Nhìn hình sau và viết các tập hợp A, B, C, D, E C -11 -5 0 -1 2 4 2 1 3 -3 -3 10 3 11 A D B E A = {-1;-3} B = {-5; -3; 0; 10} C = {2; 3; 4; 11} D= {-11; 1; 2; 3} E = {1}
  5. 2. Biểu diễn số nguyên trên trục số B. A. -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 - Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a Ví dụ: điểm B biểu diễn số -3 còn gọi là điểm -3
  6. Ví dụ: (km) Bắc + Các điểm đi về hướng Bắc được biểu diễn bởi +4 C số nguyên dương; Các điểm đi về hướng Nam +3 A được biểu diễn bởi số nguyên âm +2 +1 Điểm A: biểu thị +3km 0 M Điểm B: biểu thị -2km -1 D -2 B Điểm C: biểu thị +4km -3 Điểm D: biểu thị -1km -4 E Điểm E: biểu thị -4km - Nam Nhận xét: Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
  7. Bài tập 2(tr 95): Khi người ta nói độ cao của đỉnh núi Phan-xi- păng là +3143m và độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là -30m thì dấu “ + ” và dấu “ –” biểu thị điều gì ? Đỉnh núi Phan-xi-păng cao + 3143m Dấu “ + ” biểu thị độ cao trên mực nước biển ĐáyVịnhvịnhCamCam Ranh Ranh cósâuđộ cao30m-30m Dấu “ - ” biểu thị độ cao dưới mực nước biển
  8. 3 . Số đối Hãy xác định các số đối nhau trên trục số ở hình sau: -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6
  9. Bài tập 1 (tr 95): Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó có đúng không ? 1) − 4 N Sai 2) 4 N Đúng 3) 0 Z Đúng 4) 5 N Đúng 5) − 1 N Sai 6) 1 N Đúng
  10. Đố vui 3m Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2m. Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3m. Đêm đó chú ta mệt quá “ngủ quên” nên bị “tuột” xuống dưới : a) 2m; b) 4m 2m 1m A Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét trong mỗi trường hợp a), b) ? 1m Trường hợp a
  11. Đố vui 3 m Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2m. Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3m. Đêm đó chú ta mệt quá “ngủ quên” nên bị “tuột” xuống dưới : a) 2m; b) 4m A Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao 1m nhiêu mét trong mỗi trường hợp a), b) ? 4 m 1m Trường hợp b
  12. Đố vui a) Nêu nhận xét về kết quả của 2 trường hợp a, b ? Kết quả: Ốc sên cùng cách A là 1m 1m Phần a: Ốc sên cách 1m về A A phía trên điểm A 1m Phần b: Ốc sên cách 1m về phía dưới điểm A 1m 1m Trường hợp a Trường hợp b
  13. Đố vui b) Nếu coi A là điểm gốc của trục số, các vị trí phía trên điểm A được biểu thị bằng số dương (mét) và các vị trí nằm phía +1 dưới điểm A được biểu thị bằng +1m số âm (mét) thì các đáp số của 0 2 trường hợp bằng bao nhiêu ? A A -1 -1 m 1m 1m Trường hợp a) Trường hợp b)
  14. Cá voi đầu bò
  15. Cá voi lưng gù (hay cá voi xanh)
  16. Cá voi xám
  17. Kim tự tháp Khê – ôp
  18. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học và ghi nhớ nội dung bài - Hoàn thiện các bài tập trong SHDH - Làm các bài tập 9 đến 16 trong SBT - Làm bài báo cáo tìm hiểu thông tin về loài cá voi và kim tự tháp Khê- Ôp(Ai Cập) - Đọc trước bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên