Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 45: Luyện tập Bội chung nhỏ nhất

ppt 9 trang thuongdo99 2740
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 45: Luyện tập Bội chung nhỏ nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_45_luyen_tap_boi_chung_nho_nhat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 45: Luyện tập Bội chung nhỏ nhất

  1. 1 . Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số ? Tìm BCNN (10; 12; 15) = ? Ta có : 12 = 22 . 3 ; 10 = 2 . 5 ; 15 = 3 . 5 . Vậy BCNN(12; 10; 15) = 22 . 3 . 5 = 60 . 2 . Chọn phương án đúng: a) BCNN (8; 9; 11) là: A.A 792 ; B. 729; ; C. 972 ; D. 927 b) BCNN(2 ; 50) là: A. 2 ; B.B 50 ; C. 100 ; D. 200 BCNN(8 ; 9 ; 11) = 8 . 9 . 11 = 792 ; BCNN(25 ; 50) = 50 ;
  2. 1. DẠNG TOÁN TÌM BCNN CỦA 2 HAY NHIỀU SỐ: Bài 1: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a 15 và a  18 Giải: Từ a  15 ; a 18 và a là số nhỏ nhất khác 0 a là BCNN(15; 18) BCNN( 15; 18) = 2. 32 . 5 = 90 . Vậy : a = 90
  3. 1. DẠNG TOÁN TÌM BCNN CỦA 2 HAY NHIỀU SỐ: Bài 1: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a 15 và a  18 Giải: Từ a  15 ; a 18 và a là số nhỏ nhất khác 0 a là BCNN(15; 18) 15 = 3.5 18 = 2.32 Thừa số nguyên tố chung và riêng là: 2; 3; 5 => BCNN( 15; 18) = 2. 32 . 5 = 90 . Vậy : a = 90 Bài 2: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a 24 và a 30
  4. 2. DẠNG TOÁN TÌM BC THÔNG QUA TÌM BCNN CỦA 2 HAY NHIỀU SỐ: Quy tắc : Bước 1: Tìm BCNN của các số đã cho. Bước 2: Tìm bội của BCNN , đó chính là bội chung của các số đã cho . Bài 1: Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45. Bài giải : Ta có : 30 = 2 . 3 . 5 ; 45 = 32 . 5 BCNN(30 ; 45) = 2 . 32 . 5 = 90 BC(30 ; 45) = {0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450 ; 540 ; } Các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là : 0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450 .
  5. 2. DẠNG TOÁN TÌM BC THÔNG QUA TÌM BCNN CỦA 2 HAY NHIỀU SỐ: Quy tắc : Bước 1: Tìm BCNN của các số đã cho. Bước 2: Tìm bội của BCNN , đó chính là bội chung của các số đã cho . Bài 2 . Tìm số tự nhiên a biết a < 1000 ; a  60 và a 280 . (Làm theo nhóm 2 bạn cùng bàn) Giải : Từ a  60 và a  280 a BC(60 ; 280) và a < 1000 . 60 = 22 . 3 . 5 ; 280 = 23 . 5 . 7 BCNN(60 ; 280) = 23 . 3 . 5 . 7 = 840 Vậy BC(60 ; 280) = {0 ; 840 ; 1680 ; } Vì a < 1000 a {0 ; 840} .
  6. 3. DẠNG TOÁN VẬN DỤNG THỰC TẾ: Bài 4 . Bài 154 - SGK - trang 59 . Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2 , hàng 3 , hàng 4 , hàng 8 đều vừa đủ hàng . Biết số học sinh của lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60 . tính số học sinh của lớp 6C . Bài giải Gọi số học sinh của lớp 6C là a và 35 < a < 60 . Biết a  2 ; a  3 ; a  4 ; a  8 . Suy ra a BC(2 ; 3 ; 4 ; 8) BCNN(2 ; 3 ; 4 ; 8) = 23 . 3 = 24 . BC(2 ; 3 ; 4 ; 8) ={0 ; 24 ; 48 ; 72 ; } Vì 35 < a < 60 a = 48 . Vậy lớp 6C có 48 học sinh .
  7. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : - Học cách tìm BCNN , cách tìm bội chung thông qua BCNN . - Học ôn lại bài . Chú ý học thuộc các định nghĩa , các chú ý và quy tắc tìm BCNN để vận dụng khi giải bài tập . - Làm các bài tập 155(Sgk); 190 ; 191(SBT - trang 25) .