Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 50, Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc - Dương Ngọc Lan

ppt 14 trang thuongdo99 2700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 50, Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc - Dương Ngọc Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_50_bai_8_quy_tac_dau_ngoac_duong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 50, Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc - Dương Ngọc Lan

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên. Áp dụng tính : a) 15 - (- 7) = ? b) (-19) - (-6) = ? Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. a) 15 - (-7) = 15 + 7 = 22 b) (-19) - (-6) = (-19) + 6 = -13 Hãy cẩn thận khi dấu “ - ” đứng trước dấu ngoặc !!! 1
  2. Em hãy nêu cách tính giá trị biểu thức sau : 15 + ( 47 – 5 + 26 ) – ( 47 + 26 ) Làm thế nào bỏ được các dấu ngoặc này để việc tính toán được thuận lợi hơn? 2
  3. TIẾT 50 QUY TẮC DẤU NGOẶC Giáo viên: Dương Ngọc Lan 3
  4. 1. Quy tắc dấu ngoặc: ?1/83,sgk . a) Tìm số đối của: 2, ( -5 ), 2 + ( -5 ) b) So sánh số đối của tổng 2 +( -5 ) với tổng các số đối của 2 và ( -5 ). a/ Số đối của 2 là -2 Số đối của (-5) là -(-5) = 5 Ta có: [2+(-5)] = -3 Số đối của [2+(-5)] là -[2+(-5)] = - (-3) = 3 4
  5. • b/ Tính -[2+(-5)] -2+5 = 3 = 3 Nhận xét: Số đối của một tổng bằng tổng các số đối -(a+b+c) = (-a)+(-b)+(-c) 5
  6. ?2/83,sgk . Tính và so sánh kết quả của: 7 + (5 -13) 7 + 5 +(- 13 ) = 12 + (-13) = 7 + [5+(-13)] = -1 = 7 +(-8) = -1 Nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên 6 =
  7. Quy tắc dấu ngoặc: • Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “–” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc : dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+”. • Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. Ví dụ: Tính nhanh a) 324 + [112 - (112 + 324)] b) ( -257) - [(-257 + 156) - 56] = 324 + [112 - 112 - 324] = -257 - [ - 257 + 156 - 56] = 324 - 324 = 0 = -257 + 257 -156 +56 = -100 7
  8. 2. Tổng đại số Một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên được gọi là một tổng đại số Chú ý: Nếu không sợ nhầm lẫn ta có thể nói gọn tổng đại số là tổng 8
  9. Trong một tổng đại số ta có thể : Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng. a - b - c = - b + a - c = - b - c +a Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. a - b - c = ( a - b) - c = a - ( b + c) Vd: a – b + c – d = a + c – b – d = ( a + c ) – ( b + d ) 315 – 60 – 40 = 315 – ( 60 + 40 ) = 315 – 100 = 215 9
  10. Thảo luận nhóm. Tính giá trị biểu thức sau : 15 + ( 47 – 5 + 26 ) – ( 47 + 26 ) 6 10
  11. Đáp án : 15 + ( 47 – 5 + 26 ) – ( 47 + 26 ) = 15 + 47 – 5 + 26 – 47 – 26 = 15 – 5 + ( 47 – 47 ) + ( 26 – 26 ) = 15 – 5 = 10 11
  12. BT 60 trang 65 SGK : Bỏ dấu ngoặc rồi tính a) ( 27 + 65 ) + ( 346 – 27 – 65 ) b) (42 – 69 + 17) - (42 + 17) . Đáp án: a) ( 27 + 65 ) + ( 346 – 27 – 65 ) = 27 + 65 + 346 – 27 – 65 = 346 + ( 27 – 27 ) + ( 65 – 65 ) = 346 b) ( 42 – 69 + 17 ) – ( 42 + 17 ) = 42 – 69 + 17 – 42 – 17 = - 69 + ( 42 – 42 ) + ( 17 – 17 ) = - 69 12
  13. Hướng dẫn về nhà: ❖ Học thuộc quy tắc dấu ngoặc. ❖ Làm bài tập về nhà: 57; 58; 59 trang 85 SGK, 89; 91; 93 SBT. 13
  14. Chúc quý thầy cô thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc. Chúc các em chăm ngoan, học giỏi. 14