Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 65, Bài 13: Bội và ước của một số nguyên - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 65, Bài 13: Bội và ước của một số nguyên - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_65_bai_13_boi_va_uoc_cua_mot_so.ppt
Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 65, Bài 13: Bội và ước của một số nguyên - Năm học 2018-2019
- KIỂM TRA BÀI CŨ ? Với a;b ,b 0 khi nào ta nói ab ? Khi ta nói a là gì của b và b là gì của a khi có số k sao cho a= b.k Ta nói a là bội của b còn b là ước của a
- Tiết65 : §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 1. Bội và ước của một số nguyên Cho a,b Z và b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a. Ví dụ 1: -9 là bội của 3 vì -9 = 3.(-3)
- Tiết65 : §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 1. Bội và ước của một số nguyên * Chú ý: + Nếu a = bq (b 0) thì ta còn nói a chia cho b được q và viết a : b = q. + Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0. + Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào. + Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên. + Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b.
- 2. Tính chất + Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c. abvà b c a c + Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b. a b am b(m Z) + Nếu hai số a và b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c. và b c + (a b) c và (a− b) c
- HOẠT ĐỘNG NHÓM ?4. SGK T97: a) Tìm ba bội của -5 b) Tìm các ước của- 10 Đáp án: a) B(− 5) = 0; − 5;5 b) Ư(-10) = −1;1; − 2;2; − 5;5; − 10;10 Luyện tập - Làm bài 101, 102 (trang 97 – SGK)