Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 89, Bài 13: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm - Năm học 2018-2019

ppt 10 trang thuongdo99 2290
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 89, Bài 13: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_89_bai_13_hon_so_so_thap_phan_ph.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 89, Bài 13: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm - Năm học 2018-2019

  1. TIẾT 89: § 13 HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM 1. Hỗn số Phân số 7 có thể viết dưới dạng hỗn số như sau: 4 7 4 3 1 Hỗn số Phần nguyên Phần phân số số dư thương 7 7 của của 4 4 Muốn đổi một phân số dương có tử lớn hơn mẫu thành một hỗn số ta chia tử cho mẫu. Thương tìm được chính là phần nguyên, phần phân số có tử là số dư còn mẫu là mẫu số của phân số đã cho.
  2. TIẾT 89: § 13 HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM 1. Hỗn số Viết phân số dưới dạng hỗn số 7 4 3 1 17 21 ?1 Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: ; 4 5
  3. TIẾT 89: § 13 HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM 1. Hỗn số Ngược lại ta cũng có thể viết một hỗn số dưới dạng phân số Muốn viết một hỗn số dưới dạng phân số ta làm như sau: *Tử của phân số là: phần nguyên nhân với mẫu cộng tử *Mẫu của phân số: Giữ nguyên mẫu 3 1.4 + 3 7 1 = = 4 4 4 43 ?2 Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: 2 ;4 75
  4. TIẾT 89: § 13 HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM 1. Hỗn số Các số cũng là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của hỗn số Chú ý: Khi viết một phân số âm dưới dạng hỗn số, ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu trừ trước kết quả. Bài 1: Em hãy viết các phân số dưới dạng hỗn số, hỗn số dưới dạng phân số 17 1 3 11 ; − = - 2 ; −2 = - 8 8 4 4
  5. TIẾT 89: § 13 HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM 1. Hỗn số 2. Số thập phân: Viết mẫu của các phân số sau dưới dạng lũy thừa của 10 3 −152 73 ; ; 10 100 1000 33 −−152 152 73 73 = 1 ; = ; = 10 10 100 102 1000 103 *Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10.
  6. TIẾT 89: § 13 HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM 1. Hỗn số 2. Số thập phân: *Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10. *Phân số thập phân viết được dưới dạng số thập phân như sau: 3 −152 73 = 0,3 ; = −1,52 ; = 0,073 10 100 1000 *Số thập phân gồm hai phần: - Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy - Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy * Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
  7. TIẾT 89: § 13 HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM 1. Hỗn số 2. Số thập phân: *Phân số thập phân viết được dưới dạng số thập phân như sau: 3 −152 73 = 0,3 ; = −1,52; = 0,073 10 100 1000 ?3 Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: 27− 13 261 ;; 100 1000 100000 Giải 27 −13 261 = 0,27 ; =−0,013 ; = 0,00261 100 1000 100000 ?4 Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân: 1,21; 0,07; -2,013 Giải 121 7 −2013 1,21 = ; 0,07 = ; −=2,013 100 100 1000
  8. TIẾT 89: § 13 HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM 1. Hỗn số: 2. Số thập phân: 3. Phần trăm: Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với ký hiệu % 3 107 VD: = 3% ; = 107% 100 100 ?5 Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu %: 37 370 3,7 = ==370% 10 100 Đáp án 63 630 34 6,3 = ==630% ; 0,34 = = 34% 10 100 100
  9. TIẾT 89: § 13 HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM Bài 94. Sgk Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số 61 71 − 16 5 a) = 1 b) = 2 c) =−1 55 33 11 11 Bài 95. Sgk Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số 135.7+ 1 36 6.4+ 3 27 a)5 == b)6 == 7477 44 12 1.13+ 12 25 c)− 1 = − = − 13 13 13
  10. TIẾT 89: § 13 HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM 1.Hỗn số: Viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại 2. Số thập phân: Viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại 3. Phần trăm: Những phân số có mẫu là 100 được viết dưới dạng phần trăm