Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài 139: Ôn tập về số tự nhiên - Kim Thị Thủy

pptx 18 trang thuongdo99 3580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài 139: Ôn tập về số tự nhiên - Kim Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_5_bai_139_on_tap_ve_so_tu_nhien_kim_thi_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài 139: Ôn tập về số tự nhiên - Kim Thị Thủy

  1. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN ĐAN PHƯỢNG Môn: Toán Gi¸o viªn thùc hiÖn : Kim ThÞ Thuû
  2. Ôn bài cũ Cho các số: 8 091; 192 345; 32 507 642
  3. Bài 1: a) Đọc các số sau: 70 815 ; 975 806; 5 723 600; 472 036 953 b) Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên.
  4. Bài 1: 707 815;5 9755 806; 5 723 600; 4472 036 953.5
  5. Bµi 2: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm ®Ó cã: a) Ba sè tù nhiªn liªn tiÕp: 998 ; 999 ; . ; 8 000 ; 8 001. 66 665; ; 66 667. b) Ba sè ch½n liªn tiÕp: 98; ; 102. 996; ; . ; 3 000 ; 3 002. c) Ba sè lÎ liªn tiÕp: 77; 79; . 299; ; 303. ; 2 001; 2 003.
  6. Bµi 3: > 1 000 997 53 796 53 800 < ? 6 987 10 087 217 690 217 689 = 7 500 : 10 750 68 400 684 x 100
  7. Bµi 3: > 1 000 > 997 53 796 = 7 500 : 10 = 750 68 400 = 684 x 100 * Trong 2 số tự nhiên + Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. + NÕu hai sè cã sè ch÷ sè b»ng nhau th× so s¸nh tõng cÆp ch÷ sè ë cïng mét hµng kÓ tõ tr¸i sang ph¶i.
  8. Bài 4: Dòng nào dưới đây các số được xếp theo thứ tự : a) Từ bé đến lớn: A. 4 856; 3 999; 5 486; 5 468. B. 3 999; 4 856; 5 468; 5 486. C. 5 486; 5 468; 4 856; 3 999.
  9. Bài 4: Dòng nào dưới đây các số được xếp theo thứ tự : b) Từ lớn đến bé: A. 2 763; 2 736; 3 726; 3 762. B. 2 736; 2 763; 3 726; 3 762. C. 3 762; 3 726; 2 763; 2 736.
  10. Bài 5: Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào ô trống ta được: a) 43 chia hết cho 3; b) 2 7 chia hết cho 9; c) 81 chia hết cho cả 2 và 5; d) 46 chia hết cho cả 3 và 5;
  11. Bài 5: Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào ô trống ta được: a) 2 43 chia hết cho 3; b) 2 0 7 chia hết cho 9; c) 81 0 chia hết cho cả 2 và 5; d) 46 5 chia hết cho cả 3 và 5;
  12. Bài 4: Dòng nào dưới đây các số được xếp theo thứ tự : a) Từ bé đến lớn: b) Từ lớn đến bé: A. 4 856; 3 999; 5 486; 5 468. A. 2 763; 2 736; 3 726; 3 762. B. 3 999; 4 856; 5 468; 5 486. B. 2 736; 2 763; 3 726; 3 762. C. 5 486; 5 468; 4 856; 3 999. C. 3 762; 3 726; 2 763; 2 736.
  13. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có: a) Ba sè tù nhiªn liªn tiÕp b) Ba sè ch½n liªn tiÕp 998 ; 999 ;1000 . 98 ; 100 ; 102 996 ; 998 ; 1000 ;7999 8000 ; 8001 66 665 ;66 . 666 ; 66 667 ;2998 3000 ; 3002. b) Ba sè lÎ liªn tiÕp 77 ; 79 ; 81 299 ; .301 ; 303 ;1999 2001 ; 2003.
  14. * 2 sè tù nhiªn liªn tiÕp th× h¬n ( kÐm ) nhau 1 ®¬n vÞ. * Sè ch½n lµ sè cã tËn cïng lµ: 0; 2; 4; 6; 8 2 sè ch½n liªn tiÕp th× h¬n ( kÐm ) nhau 2 ®¬n vÞ. * Sè lÎ lµ sè cã tËn cïng lµ: 1; 3; 5; 7; 9. 2 sè lÎ liªn tiÕp th× h¬n ( kÐm ) nhau 2 ®¬n vÞ.
  15. Bài 5: Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào ô trống ta được: a) 43 chia hết cho 3; b) 2 7 chia hết cho 9; c) 81 chia hết cho cả 2 và 5; d) 46 chia hết cho cả 3 và 5; * Số chia hết cho 3 là số có tổng các chữ số chia hết cho 3. * Số chia hết cho 9 là số có tổng các chữ số chia hết cho 9. * Các số chia hết cho 2 là các số có số tận cùng là: 0; 2; 4; 6; 8. * Các số chia hết cho 5 là các số có số tận cùng là: 0; 5.