Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 6: Lực hai lực cân bằng - Năm học 2017-2018

ppt 12 trang thuongdo99 3530
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 6: Lực hai lực cân bằng - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_bai_6_luc_hai_luc_can_bang_nam_hoc_20.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 6: Lực hai lực cân bằng - Năm học 2017-2018

  1. Trong hai bạn An và Tiết 7 –Minh,bài bạn 6 nào tác dụng lực đẩy, bạn nào lực – hai lựctác cândụng lực bằng kéo lên cái tủ Bạn An Bạn Minh
  2. tiết 7 – bài 6: Lực - hai lực cân bằng I. Lực 1,Thí nghiệm Quan sát hình 6.1 ; 6.2 và 6.3 nêu dụng cụ thí nghiệm ? TN hình 6.1 TN hình 6.2 TN hình 6.3 Dụng cụ thí nghiệm: Dụng cụ thí nghiệm: Dụng cụ thí nghiệm: - Xe lăn - Xe lăn - Quả nặng bằng sắt - Lò xo lá tròn - Lò xo mềm - Nam châm thẳng - Giá đỡ - Giá đỡ - Giá đỡ
  3. Tiết 7 – bài 6: Lực - hai lực cân bằng I. Lực 1,Thí nghiệm: + Nhóm 1: Bố trí TN hình 6.1 và trả lời câu hỏi C1 + Nhóm 2: Bố trí TN hình 6.2 và trả lời câu hỏi C2 + Nhóm 3: Bố trí TN hình 6.3 và trả lời câu hỏi C3
  4. Tiết 7 – bài 6: Lực - hai lực cân bằng I. Lực 1,Thí nghiệm: C1: - Lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn một lực đẩy - Xe lăn tác dụng lên lò xo lá tròn một lực ép C2: - Lò xo tác dụng lên xe lăn một lực kéo - Xe lăn tác dụng lên lò xo một lực kéo C3: - Nam châm tác dụng lực hút lên quả nặng
  5. Tiết 7 – bài 6: Lực - hai lực cân bằng I. Lực 1,Thí nghiệm C4:Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a, Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một (1) Lực đẩy lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn Lực hút một (2) Lực ép .làm cho lò xo bị méo đi Lực đẩy b, Lò xo bị dãn ra đã tác dụng lên xe lăn một (3) Lực kéo Lực kéo lúc đó tay ta(thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một Lực ép (4) Lực kéo làm cho lò xo bị dãn ra c, Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một (5) Lực hút . 2,Kết luận: Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia,ta nói vậy này tác dụng lực lên vật kia.
  6. Trong hai bạn An và Minh, bạn nào tác dụng lực đẩy, bạn nào tác dụng lực kéo lên cái tủ Bạn An Bạn Minh Bạn An tác dụng lực kéo lên tủ Bạn Minh tác dụng lực đẩy lên tủ
  7. Tiết 7 – bài 6: Lực - hai lực cân bằng I. Lực 1,Thí nghiêm: 2, Kết luận: Tác dụng đẩy,kéo của vật này lên vật khác gọi là lực II. Phơng và chiều của lực Mỗi lực có phơng và chiều xác định C5:Hãy xác định phơng và chiều của lực do nam châm tác dụng lên quả nặng trong thí nghiệm ở hình 6.3
  8. Tiết 7 bài 6: Lực - hai lực cân bằng I. Lực 1,Thí nghiêm : 2, Kết luận : Tác dụng đẩy,kéo của vật này lên vật khác gọi là lực II. Phơng và chiều của lực Mỗi lực có phơng và chiều xác định III. Hai lực cân bằng C6 : Đoán xem sợi dây sẽ chuyển động(CĐ) nh thế nào nếu: - Đội 1 mạnh hơn đội 2: Dây CĐ về bên trái - Đội 1 yếu hơn đội 2: Dây CĐ về bên phải - Đội 1 mạnh bằng đội 2: Dây đứng yên C7 : NX về phơng và chiều của 2 lực mà 2 đội tác dụng vào sợi dây Đội 1 Đội 2 -Lực do đội 1 tác dụng vào sợi dây: Phơng dọc theo sợi dây,chiều hớng về bên trái -Lực do đội 2 tác dụng vào sợi dây:Phơng dọc theo sợi dây,chiều hớng về bên phải
  9. Tiết 7 – bài 6: Lực - hai lực cân bằng I. Lực 1,Thí nghiêm: 2, Kết luận: Tác dụng đẩy,kéo của vật này lên vật khác gọi là lực II. Phơng và chiều của lực Mỗi lực có phơng và chiều xác định III. Hai lực cân bằng C8:Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a, Nếu hai đội kéo co mạnh nh nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây - phơng hai lực (1) cân bằng Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân - chiều bằng thì sẽ (2) đứng yên b, Lực do đội bên phải tác dụng lên dây có phơng dọc theo sợi - cân bằng dây, có chiều hớng về bên phải.Lực do đội bên trái tác dụng lên - đứng yên sợi dây có phơng dọc theo sợi dây và có (3) chiều .hớng về bên trái c, Hai lực cân bằng là hai lực mạnh nh nhau,có cùng (4) phơng . nhng ngợc (5) chiều
  10. Tiết 7 – bài 6: Lực - hai lực cân bằng I. Lực 1,Thí nghiêm: 2, Kết luận: Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực II. Phơng và chiều của lực Mỗi lực có phơng và chiều xác định III. Hai lực cân bằng Hai lực cân bằng là hai lực mạnh nh nhau, có cùng ph- ơng nhng ngợc chiều
  11. Tiết 7 bài 6: Lực - hai lực cân bằng IV. Vận dụng C9 : Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a,Gió tác dụng vào buồm một lực đẩy b,Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một lực kéo . C10 : Tìm một ví dụ về hai lực cân bằng
  12. Bài 6.2 (SBT 9) Dùng các từ thích hợp nh: lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực uốn, lực nâng để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a, Để nâng một tấm bê tông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào tấm bê tông một lực nâng . b, Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một lực kéo . c, Con chim đậu vào một cành cây mềm, làm cho cành cây bị cong đi. Con chim đã tác dụng lên cành cây một lực uốn d, Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một lực đẩy