Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 16, Bài 15: Đòn bẩy - Năm học 2016-2017

ppt 12 trang thuongdo99 1830
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 16, Bài 15: Đòn bẩy - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_tiet_16_bai_15_don_bay_nam_hoc_2016_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 16, Bài 15: Đòn bẩy - Năm học 2016-2017

  1. Tiết 16: 1
  2. Tiết 16: 2
  3. I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy. Hãy quan sát hình vẽ chiếc cần vọt (hình 15.1), xà beng (hình 15.2), búa nhổ đinh (hình15.3). Chúng đều là các đòn bẩy. 3
  4. Các đòn bẩy đều có một Lực nâng vật (F2) điểm xác định, gọi là tác dụng vào một điểm tựa. Đòn bẩy quay điểm khác của đòn quanh điểm tựa (O). bẩy (O2). O2 O O1 Trọng lượng của vật cần nâng (F1) tác dụng vào một 4 điểm của đòn bẩy (O1).
  5. C1: Hãy xác định O, O1, O2 vào các vị trí thích hợp trên các hình 15.2, 15.3. O3 2 O2 1 O1 Hình 15.2 5
  6. o 62 o 4 1 o5 Hình 15.3 6
  7. I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy. Mỗi đòn Điểm tựa O bẩy đều có: Điểm tác dụng của lực F1 là O1 Điểm tác dụng của lực F2 là O2¦ 7
  8. II. Đòn bẩy giúp con người làm việc để dàng như thế nào? 1. Đặt vấn đề. Hãy quan sát hình vẽ chiếc đòn bẩy (hình 15.4), muốn lực nâng vËt nhỏ hơn trọng lượng của vật thì các khoảng cách OO1 (khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực) và khoảng cách OO2 (khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực kéo) phải thoả mãn điều kiện gì? O1 O O2 8
  9. 2. Thí nghiệm. a) Chuẩn bị: - Lực kế, khối trụ kim loại có móc và dây buộc, giá đỡ có thanh ngang khối lượng không đáng kể. - Kẻ bảng 15.1 vào vở Trọng lượng của vật Cường độ của lực kéo So sánh OO2 với OO1 vật F P = F1 2 OO > OO 2 1 F2 = N OO = OO 2 1 F1 = N F2 = N OO < OO 2 1 F2 = N b) Tiến hành đo: - Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình 15.4 để đo lực kéo F2. C2: Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng 15.1 Kéo lực kế để nâng lên từ từ. Dọc và ghi số chỉ của lực kế theo 3 trường hợp ghi trong bảng 15.1. 9
  10. 3. Rút ra kết luận. C3: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống của các câu sau: - Muốn lực nâng vật trọng lượng của vật thì phải làm cho -lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm -bằng tác dụng của lực nâng -nhỏ hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật. Vậy: Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1. 10
  11. 4. Vận dụng. C4: Tìm những thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. C5: Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình vẽ 15.5. C6: Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy hình 15.1 để làm giảm bớt lực kéo. Để giảm bớt lực kéo ta chỉ cần tăng chiÒu dài OO2. 11
  12. Bµi tËp vÒ nhµ: - Häc thuéc kiÕn thøc cña bµi. - §äc vµ t×m hiÓu phÇn cã thÓ em cha biÕt. - Lµm bµi tËp trong s¸ch bµi tËp. - §äc vµ t×m hiÓu tríc bµi “Rßng räc”. 12