Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 21, Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn

ppt 20 trang thuongdo99 2830
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 21, Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_tiet_21_bai_18_su_no_vi_nhiet_cua_cha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Tiết 21, Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn

  1. Chương II. NHIỆT HỌC Các loại nhiệt kế hoạt động dựa vào nguyên tắc nào? Tại sao khinh khí cầu bay lên được? Tại sao tôn lợp nhà thường có dạng lượn sóng?
  2. Eiffel (1832- 1923 )
  3. 10cm 01/01/1890 01/07/1890
  4. - Dụng cụ: + Quả cầu kim loại. + Vòng kim loại. + Đèn cồn. + Ca nước lạnh. - Tiến hành thí nghiệm. + Bước 1:Trước khi hơ nóng, thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không. + Bước 2: Hơ nóng quả cầu trong 3 phút, thử thả xem quả Hình 18.1 cầu có lọt qua vòng kim loại nữa không. + Bước 3: Nhúng quả cầu đã hơ nóng vào nước lạnh, thử thả qua vòng kim loại.
  5. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Tiến hành thí nghiệm Hiện tượng Bước 1: Trước khi hơ nóng, thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không. Bước 2: Hơ nóng quả cầu trong 3 phút, thử thả quả cầu xem có lọt qua vòng kim loại nữa không. Bước 3: Nhúng quả cầu đã hơ nóng vào nước lạnh, thử thả qua vòng kim loại.
  6. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Tiến hành thí nghiệm Hiện tượng Bước 1: Trước khi hơ nóng, thử thả xem quả cầu có lọt - Quả cầu lọt qua vòng kim qua vòng kim loại không. loại. Bước 2: Hơ nóng quả cầu trong 3 phút, thử thả quả cầu - Quả cầu không lọt qua xem có lọt qua vòng kim loại vòng kim loại. nữa không. Bước 3: Nhúng quả cầu đã hơ - Quả cầu lọt qua vòng kim nóng vào nước lạnh, thử thả loại. qua vòng kim loại.
  7. - nóng lên C3: Chọn từ thích hợp trong - lạnh đi khung để điền vào chỗ trống - tăng của các câu sau : - giảm a) Thể tích quả cầu (1) tăng khi quả cầu nóng lên. b) Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu (2) lạnh đi
  8. Câu 1: Tại sao nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng?
  9. Câu 2: Hãy tự trả lời câu hỏi đã nêu ra ở đầu bài học. Biết rằng, ở Pháp tháng Một đang là mùa Đông, còn tháng Bảy đang là mùa Hạ. 10cm Tháp Épphen 01/01/1890 01/07/1890
  10. Câu 3: Tại sao bóng đèn tròn đang sáng nếu gặp nước mưa hắt vào bóng dễ bị vỡ ?
  11. Câu 4. Nghĩ cách làm cho quả cầu trong thí nghiệm hình 18.1, dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại. Hình 18.1
  12. Bảng bên ghi độ tăng chiều dài của các thanh Nhôm 0,12 cm kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu là Đồng 0,086 cm 100cm khi nhiệt độ tăng Sắt 0,060 cm thêm 50oC.
  13. - Học thuộc nội dung ghi nhớ trong sách giáo khoa. - Làm bài tập 18.1 đến 18.9 trong sách bài tập. - Đọc trước bài sự nở vì nhiệt của chất lỏng.