Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Thanh Ngân

pptx 15 trang thuongdo99 2510
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Thanh Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_7_bai_5_anh_cua_mot_vat_tao_boi_guong_p.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Thanh Ngân

  1. TIẾT 5: BÀI 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG GV: LÊ THỊ THANH NGÂN
  2. I – Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng 1. Thí nghiệm 2. Kết luận Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật Ảnh không hứng được trên màn Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
  3. II – Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng Kết luận: - Ta nhìn thấy S’ vì các - Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ lọtPhảivàođặtmắtmắttaở cóđâu tia phản xạ lọt vào mắt Áp dụng định luật phản xạđể thấy S’? đường kéo dài đi qua S’. ta coi như đi thẳng từ S’ ánh sáng đã học ở bài trướcđến mắt. - Ảnh của một vật là tập hợp của tất cả các ảnh- Không của cáchứng được S’ trên màn vì chỉ có điểm trên vật. đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau tại S’ chứ không có ánh sáng thật đến S’.
  4. Trên mặt số của các dụng cụ đo điện chính xác người ta thường gắn một gương phẳng ngay sát phía dưới của mặt chia độ. Làm như vậy có tác dụng gì? Gương có tác dụng giúp người sử dụng có thể đọc kết quả một cách chính xác nhất. Khi đọc phải nhìn kim chỉ thị theo hướng vuông góc với mặt chia độ sao cho kim của dụng cụ đo che khuất hoàn toàn ảnh của nó trên gương thì kết quả đọc được khi đó là chính xác nhất.
  5. Làm- CácgươngNgoài biểnsoi báora, trang còngiaođược tríthôngsử cácdụng vạchlàm phânmộtLàm chiaphầntăng làngtrongsáng đườngkínhvà thườngmởhiểnrộngvi dùng sơn phản quang để ngườivà thamkính giathiên giaovăn thôngkích nhìnthước thấycăn vàophòng ban đêm.
  6. Giáo dục bảo vệ môi trường - Các mặt hồ trong xanh tạo cảnh quan rất đẹp, các dòng sông trong xanh ngoài tác dụng đối với nông nghiệp và sản xuất còn có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu tạo ra môi trường trong lành.
  7. Dọn vệ sinh và nhặt rác tại các mặt sông, hồ tại địa phương
  8. Tuyên truyền bảo vệ môi trường nước bằng băng rôn, khẩu hiệu
  9. Tuyên truyền bằng hình thức vẽ tranh bảo vệ môi trường trong nhà trường
  10. Ngoài ra, còn có thể tổ chức các hoạt động, lễ phát động bảo vệ môi trường vì một môi trường sáng, xanh, sạch, đẹp
  11. - Nắm vững phần ghi nhớ. - Làm câu hỏi C5 vào vở. - Làm bài tập từ 5.1 đến 5.8 (SBT). - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.