Bài tập môn Khoa học Lớp 4 - Bài 23: Ánh sáng và bóng tối - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học An Thới Đông

doc 3 trang Diệp Đức 03/08/2023 940
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Khoa học Lớp 4 - Bài 23: Ánh sáng và bóng tối - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học An Thới Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_mon_khoa_hoc_lop_4_bai_23_anh_sang_va_bong_toi_nam_h.doc

Nội dung text: Bài tập môn Khoa học Lớp 4 - Bài 23: Ánh sáng và bóng tối - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học An Thới Đông

  1. Trường Tiểu học An Thới Đông Thứ tư, năm , sáu ngày tháng 3 năm 2020 Lớp : 4 Môn: Khoa học Họ và tên : Bài 23: Ánh sáng và bóng tối (SGK trang 22,23,24) Tuấn 22 vá Tuần 23 * Nội dung bài học: 1.Quan sát tranh (SGK trang 14,15) - Những vật nào tự phát sáng và những vật nào dược chiếu sáng ? 2.Thí nghiệm về đường truyền ánh sáng (các em xem SGK và thực hiện đưa ra dự đoán dường truyền của ánh sáng sau khi qua khe) 3. Làm thí nghiệm để tìm hiểu xem ánh sáng có thể truyền qua những vật như thế nào ? ( chuẩn bị dụng cụ và thực hiện thí nghiệm theo sự hướng dẫn của SGK trang 15) PHIẾU HỌC TẬP Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật. Kết quả thí nghiệm. Các vật cho hầu hết các Các vật chỉ cho một phần Các vật không cho ánh sáng ánh sáng đi qua ánh sáng đi qua ( vật đi qua ( vật cản sáng) (vật trong suốt) trong mờ) . . . . . . . . . 4. Thí nghiệm tìm hiểu khi nào thấy vật. (Học sinh thực hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn SGK trang 16 ) - Trong mỗi trường hợp dưới đây, bạn trong hình vẽ có nhìn thấy vật không, ghi ý kiến dự đoán vào phiếu học tập. - Làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán trên, ghi kết quả thí nghiệm vào phiếu học tập.
  2. PHIẾU HỌC TẬP Tìm hiểu xem khi nào ta nhìn thấy một vật Các trường hợp Dự đoán Kết quả thí nghiệm 1.Khi đèn trong hộp chưa . . sáng . 2.Khi đèn trong hộp sáng . . . . 3.Khi chắn mắt học sinh . trong hình bằng một cuốn . . vở 5. Rút ra nội dung bài: - Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt. 6. Quan sát trả lời. (Các em quan sát tranh SGK trang 17) - Theo em trong hình 5 mặt trời chiếu sáng từ phía nào ? 7. Thí nghiệm về bóng của vật (Các em chuẩn bị dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm trong SGK trang 18) * Dự đoán: + Những cách nào sau đây có thể làm cho bóng của quyển sách nhỏ đi ? a. Dịch đèn pin lại gần quyển sách b. Dịch quyển sách lại gần đèn c. Dịch quyển sách lại gấn tấm bìa d. Dịch tấm bìa lại gần quyển sách. + Thay quyển sách bằng một tờ giấy bóng kính, bạn có thể nhận xét gì ? - Làm thí nghiệm để kiểm tra kết quả có ứng với dự đoán không? 8. Nội dung bài học - Khi được chiếu sáng thì phía sau của vật cản sáng có bóng của vật đó. Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
  3. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Đọc và trả lời các câu hỏi sau. ( xem hình 7 SGK trang 19) - Bạn nào có thể nhìn thấy lọ hoa một cách rõ ràng? Tại sao? 2. Quan sát và trả lời ( Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK trang 20) - Hãy tìm một bộ phận của mỗi vật cho ánh sáng truyền qua. - Các bộ phận đó làm bằng vật liệu gì, mà ánh sáng đó truyền qua được? 3. Trả lời câu hỏi ( Các em xem SGK tranh 9, trang 20) - Để nhờ bóng của nhà bạn Linh che nắng, các bạn nên chọn ngồi vị trí nào? a. Phía trước nhà b. Phía sau nhà c. Phía phải của ngôi nhà d. Phía trái của ngôi nhà. *Qua bài học hôm nay các em vận dụng ánh sáng và bóng tối vào cuộc sống hằng ngày vào những công việc gì? Nêu lợi ích của ánh sáng và bóng tối?