Bộ đề kiểm tra 1 tiết (Tiết 13) môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nguyễn Huệ

doc 8 trang Đăng Bình 08/12/2023 880
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết (Tiết 13) môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_1_tiet_tiet_13_mon_vat_li_lop_7_nam_hoc_2016.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 1 tiết (Tiết 13) môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nguyễn Huệ

  1. UBND QUẬN HẢI CHÂUĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (TIẾT 13) TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MÔN: VẬT LÝ 7 – HỌC KÌ I Họ và tên học sinh: Năm học: 2016-2017ĐỀ 1 Lớp: . I. Phần trắc nghiệm (3,0đ): Hãy khanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án mà em chọn Câu 1. Ban ngày đứng trong một phòng kính, Câu 2. Khi Mặt trăng nằm giữa Trái đất và Mặt không bật đèn. Khi đó: trời thì sẽ xảy ra hiện tượng A. Ta không nhận biết được ánh sáng A. Bóng tối B. Ta không nhìn thấy được mọi vật. B. Bóng nửa tối C. Bóng đèn là vật sáng. C. Nguyệt thực. D. Cả 3 đáp án trên đều sai. D. Nhật thực Câu 3. Tia sáng ở hình vẽ dưới đây có đặc điểm Câu 4. Khi chiếu chùm sáng song song vào gương gì? cầu lõm thì sẽ thu được A. Phương xiên, chiều từ phải sang trái A. chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm. B. Phương xiên, chiều từ trái sang phải B. chùm tia phản xạ hội tụ tại nhiều điểm C. Phương xiên sang trái, chiều từ trên xuống C. chùm tia phản xạ phân kì D. Phương xiên sang trái, chiều từ dưới lên D. chùm tia phản xạ song song Câu 5. Gương cầu lồi được dùng để làm kính Câu 6. Khi vật phát ra âm cao thì vật sẽ dao động chiếu hậu vì A. nó cho ảnh nhỏ nên sẽ có nhiều ảnh A. nhiều B. nó cho ảnh ảo hứng được trên gương. B. nhanh C. nó cho vùng nhìn thấy ở phía sau rộng hơn. C. mạnh D. nó cho ảnh rõ nét hơn các gương khác D. không xác định được II. Phần tự luận (7,0đ) Câu 7 (2,5đ) a) Cho một viên pin và 3 cái gương khác loại nhưng giống hệt nhau. Em hãy nêu cách thực hiện để nhận biết được gương cầu lồi và gương phẳng trong 3 chiếc gương đó. (1,5đ) b) Xác định vị trí đặt gương phẳng trong trường hợp sau và nêu cách vẽ (em vẽ lại hình cho đúng số đo góc): (1,0đ) 300 Câu 8 (1,5đ) Em hãy chỉ ra bộ phận dao động để phát ra âm trong mỗi dụng cụ sau đây: Cái chiêng, Cái điện thoại, Đàn tơ-rưng. Câu 9 (2,0đ) Một vật sáng AB cao 10 cm, đặt song song với gương phẳng. a) Nếu di chuyển vật AB song song với gương và lên cao 5cm thì ảnh của AB cao bao nhiêu? (1,0đ) b) Sau khi di chuyển vật AB ra xa gương thêm 5cm, người ta thấy ảnh của nó lúc này cách gương 80cm. Hỏi lúc đầu vật AB cách ảnh của nó bao nhiêu mét? (1,0đ) Câu 10 (1,0đ) Có hai quả cầu bấc được thả dao động cùng một lúc. Biết rằng trước đó quả cầu A được kéo ra khỏi vị trí cân bằng 10cm, còn quả cầu B được kéo ra khỏi vị trí cân bằng 7cm. Hỏi quả cầu nào dao động mạnh hơn?
  2. UBND QUẬN HẢI CHÂUĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (TIẾT 13) TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MÔN: VẬT LÝ 7 – HỌC KÌ I Họ và tên học sinh: Năm học: 2016-2017ĐỀ 2 Lớp: . I. Phần trắc nghiệm (3,0đ): Hãy khanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án mà em chọn Câu 1. Ban ngày, đứng trong phòng, nhìn lên bầu Câu 2. Khi Mặt trăng nằm sau Trái đất và Mặt trời. Khi đó: trời thì sẽ xảy ra hiện tượng A. Ta không nhận biết được ánh sáng A. Bóng tối B. Ta không nhìn thấy được mọi vật trong phòng. B. Bóng nửa tối C. Mặt trăng là nguồn sáng. C. Nguyệt thực. D. Cả 3 đáp án trên đều đúng. D. Nhật thực Câu 3. Tia sáng ở hình vẽ dưới đây có đặc điểm Câu 4. Khi chiếu chùm sáng phân kỳ vào gương gì? cầu lõm thì sẽ thu được A. Phương xiên, chiều từ phải sang trái A. chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm. B. Phương xiên, chiều từ trái sang phải B. chùm tia phản xạ hội tụ tại nhiều điểm C. Phương xiên sang phải, chiều từ trên xuống C. chùm tia phản xạ song song D. Phương xiên sang phải, chiều từ dưới lên D. chùm tia phản xạ phân kì Câu 5. Trong những ngôi nhà hẹp, để đánh lừa thị Câu 6. Khi vật dao động thì phát ra âm thấp. giác của người nhìn, chủ nhà thường dùng gương A. ít nào để dán trên tường? B. chậm A. Gương phẳng C. yếu B. Gương cầu lồi. D. không xác định được C. Gương cầu lõm D. Có thể dùng bất kỳ gương nào ở trên. II. Phần tự luận (7,0đ) Câu 7 (2,5đ) a) Cho một cây nến và 3 cái gương khác loại nhưng giống hệt nhau. Em hãy nêu cách thực hiện để nhận biết được gương cầu lõm và gương cầu lồi trong 3 chiếc gương đó. (1,5đ) b) Xác định vị trí đặt gương phẳng trong trường hợp sau và nêu cách vẽ (em vẽ lại hình cho đúng số đo góc): (1,0đ) 300 Câu 8 (1,5đ) Em hãy chỉ ra bộ phận dao động để phát ra âm trong mỗi dụng cụ sau đây: Cái khèn, Cái trống, Đàn tranh. Câu 9 (2,0đ) Một vật sáng AB đặt cách gương phẳng 100cm. Người ta thấy ảnh của AB qua gương phẳng cao 30 cm. a) Vật AB cao bao nhiêu? (1,0đ) b) Di chuyển vật AB song song với gương và lên cao 10 cm. Hỏi khi đó ảnh A’B’ cách vật AB bao nhiêu mét? (1,0đ) Câu 10 (1,0đ) Một bạn gảy vào hai dây đàn như nhau và nghe được dây đàn A phát ra âm to hơn dây đàn B. Hỏi dây đàn nào có biên độ dao động nhỏ hơn?
  3. UBND QUẬN HẢI CHÂUĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (TIẾT 13) TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MÔN: VẬT LÝ 7 – HỌC KÌ I Họ và tên học sinh: Năm học: 2016-2017ĐỀ A Lớp: . I. Phần trắc nghiệm (3,0đ): Hãy khanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án mà em chọn Câu 1. Ban đêm, đứng trong phòng có bật đèn. Câu 2. Khi Trái đất nằm giữa Mặt trăng và Mặt Khi đó: trời thì sẽ xảy ra hiện tượng A. Ta không nhận biết được ánh sáng A. Bóng tối B. Ta có thể nhìn thấy được mọi vật trong phòng. B. Bóng nửa tối C. Mặt trăng là nguồn sáng. C. Nguyệt thực. D. Cả 3 đáp án trên đều sai. D. Nhật thực Câu 3. Tia sáng ở hình vẽ dưới đây có đặc điểm Câu 4. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi gì? thành chùm tia phản xạ hội tụ. A. Phương xiên, chiều từ phải sang trái A. chùm sáng hội tụ B. Phương xiên, chiều từ trái sang phải B. chùm sáng phân kì C. Phương xiên sang phải, chiều từ trên xuống C. chùm sáng song song D. Phương xiên sang phải, chiều từ dưới lên D. chùm sáng nhiều màu Câu 5. Trong tiệm cắt tóc, người ta thường treo Câu 6. Khi vật dao động thì phát ra âm bổng. hai gương phẳng lớn đối diện nhau để làm gì? A. cao A. để cho đẹp B. thấp B. để theo dõi kẻ xấu. C. nhanh C. để dễ trang điểm D. nhiều D. để người cắt tóc dễ quan sát phía sau mình II. Phần tự luận (7,0đ) Câu 7 (2,5đ) a) Cho 3 cái gương khác loại nhưng giống hệt nhau. Em hãy nêu cách thực hiện để nhận biết được gương cầu lồi và gương cầu lõm trong 3 chiếc gương đó. (1,5đ) b) Xác định vị trí đặt gương phẳng trong trường hợp sau và nêu cách vẽ (em vẽ lại hình cho đúng số đo góc): (1,0đ) 500 Câu 8 (1,5đ) Em hãy chỉ ra bộ phận dao động để phát ra âm trong mỗi dụng cụ sau đây: Cái chiêng, Cái khèn, Đàn ghita. Câu 9 (2,0đ) Một vật sáng AB đặt cách gương phẳng 100cm. Người ta thấy ảnh của AB qua gương phẳng cao 30 cm. a) Vật AB cao bao nhiêu? (1,0đ) b) Di chuyển vật AB song song với gương và lên cao 10 cm. Hỏi khi đó ảnh A’B’ cách vật AB bao nhiêu mét? (1,0đ) Câu 10 (1,0đ) Một bạn gảy vào hai dây đàn như nhau và nghe được dây đàn A phát ra âm to hơn dây đàn B. Hỏi dây đàn nào có biên độ dao động nhỏ hơn?
  4. UBND QUẬN HẢI CHÂUĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (TIẾT 13) TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MÔN: VẬT LÝ 7 – HỌC KÌ I Họ và tên học sinh: Năm học: 2016-2017ĐỀ B Lớp: . I. Phần trắc nghiệm (3,0đ): Hãy khanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án mà em chọn Câu 1. Ban đêm, đứng trong phòng có bật đèn. Câu 2. Khi Trái đất nằm ở phía sau Mặt trăng Khi đó: thì sẽ xảy ra hiện tượng A. Ta có thể nhận biết được ánh sáng A. Bóng tối B. Ta không nhìn thấy được mọi vật trong phòng. B. Bóng nửa tối C. Mặt trăng là nguồn sáng. C. Nguyệt thực. D. Cả 3 đáp án trên đều đúng. D. Nhật thực Câu 3. Tia sáng ở hình vẽ dưới đây có đặc điểm Câu 4. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi gì? thành chùm tia phản xạ song song. A. Phương xiên sang phải, chiều từ trên xuống A. chùm sáng song song B. Phương xiên sang phải, chiều từ dưới lên B. chùm sáng phân kì C. Phương xiên sang trái, chiều từ trên xuống C. chùm sáng hội tụ D. Phương xiên sang trái, chiều từ dưới lên. D. tất cả các loại chùm sáng. Câu 5. Trong các cửa hàng tạp hóa, người ta Câu 6. Khi vật dao động thì phát ra âm trầm. thường treo một gương cầu lồi ở trên góc tường A. nhanh cao là để: B. chậm A. cho đẹp C. nhiều B. trừ tà ma D. ít C. dễ quan sát phía sau mình D. quan sát được nhiều vị trí khác nhau trong cửa hàng II. Phần tự luận (7,0đ) Câu 7 (2,5đ) a) Em hãy nêu cách thực hiện để nhận biết được gương phẳng và gương cầu lõm trong 3 chiếc gương khác loại nhưng giống hệt nhau. (1,5đ) b) Xác định vị trí đặt gương phẳng trong trường hợp sau và nêu cách vẽ (em vẽ lại hình cho đúng số đo góc): (1,0đ) 600 Câu 8 (1,5đ) Em hãy chỉ ra bộ phận dao động để phát ra âm trong mỗi dụng cụ sau đây: Cái trống, Cái sáo, Đàn tỳ bà . Câu 9 (2,0đ) Một cây nến đặt trước gương phẳng, người ta thấy ảnh của nó cách gương phẳng một đoạn là 50 cm và cao 30cm. a) Cây nến cao bao nhiêu? (1,0đ) b) Di chuyển cây nến ra xa gương thêm 10 cm. Hỏi khi đó ảnh A’B’ cách vật AB bao nhiêu mét? (1,0đ) Câu 10 (1,0đ) Một bạn đánh vào hai mặt trống và nhìn thấy mặt trống 2 dao động yếu hơn mặt trống 1. Hỏi trống nào phát ra âm to hơn?