Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Văn Hoàng (Có đáp án)

docx 21 trang Đăng Bình 09/12/2023 1440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Văn Hoàng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_15_phut_mon_toan_lop_7_nguyen_van_hoang_co_da.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 15 phút môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Văn Hoàng (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: TOÁN – LỚP 7 – PHẦN ĐẠI SỐ – TIẾT 8 Họ và tên: Lớp: . Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ A I/TRẮC NGHIỆM( 4điểm) : Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : 4 Câu 1: Kết quả của phép tính 0,24: là: 25 3 2 3 a. b. c. d. 1 2 3 2 7 Câu 2: Phân số nào sau đây biểu diễn cho phân số : 4 14 21 35 63 a. b. c. d. 28 12 24 36 Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng? a. | 2,1| 2,1 b. | 2,1| 2,1 c. | 2,1| 2,1 d. | 2,1| 2,1 2 3 1 Câu 4: Biểu thức 25 . , viết dưới dạng lũy thừa cơ số 2 là : 5 1 2 3 4 a.5 b. 5 c. 5 d. 5 II/TỰ LUẬN:( 6điểm) Câu 1: (4,5 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau: 2 5 a.A 0,36. 7 7 4 2 7 b. B 5 7 10 11 33 3 11 c. C : . 12 16 7 21 5x 2 Câu 2: (1,5 điểm) Tìm x biết: 25 125 Hết
  2. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: TOÁN – LỚP 7 – PHẦN ĐẠI SỐ – TIẾT 8 Họ và tên: Lớp: . Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ B I/TRẮC NGHIỆM( 4điểm) : Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : 5 Câu 1: Phân số nào sau đây biểu diễn cho phân số : 9 15 20 25 15 a. b. c. d. 27 27 45 27 3 Câu 2: Kết quả của phép tính ( 0,15) : là: 20 9 9 a.1 b. c. d. 1 20 20 Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng? a. | 7,3| 7,3 b. | 7,3| 7,3 c. | 7,3| 7,3 d. | 7,3| 7,3 4 1 2 Câu 4: Biểu thức .8 , viết dưới dạng lũy thừa cơ số 2 là : 2 1 2 3 4 a.2 b. 2 c. 2 d. 2 II/TỰ LUẬN:( 6điểm) Câu 1: (4,5 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau: 15 7 a.A 0,25. 6 12 7 2 3 b. B 2 3 5 17 51 3 16 c. C : . 18 36 5 5 3x 3 Câu 2: (1,5 điểm) Tìm x biết: 243 9 Hết
  3. ĐÁP ÁN ĐỀ A I- Phần trắc nghiệm: (4điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 1đ Câu 1 2 3 4 Đáp án A D B D II- Phần tự luận: ( 6điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 2 5 2 9 5 2 9 1 a) A 0,36. . 1,5 7 7 7 25 7 7 35 35 1 4 2 7 24 20 21 23 b) B 1,5 (4,5đ) 5 3 10 30 30 11 33 3 11 4 3 11 15 c) C : . . 1,5 12 16 7 21 9 7 21 21 2 5x 2 25 5x 5 52 x 5 2 x 7 1,5 (1,5đ) 125 ĐÁP ÁN ĐỀ B I- Phần trắc nghiệm: (4điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 1đ Câu 1 2 3 4 Đáp án D D D B II- Phần tự luận: ( 6điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 15 7 1 15 7 1 a) A 0,25. 1,5 6 12 4 6 12 24 1 7 2 3 105 20 18 143 b) B 1,5 (4,5đ) 2 3 5 30 30 17 51 3 16 2 3 16 14 c) C : . . 1,5 18 36 5 5 3 5 5 5 2 3x 3 243 3x 1 35 x 1 5 x 4 1,5 (1,5đ) 9
  4. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: TOÁN – LỚP 7 – ĐẠI SỐ – Tiết 28 Họ và tên: Lớp: . Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ A I/TRẮC NGHIỆM( 4điểm) : Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1: Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là -31. Công thức biểu diễn y theo x là: x 1 31 b.y 31.x b. y c. y x d. y 31 31 x 49 Câu 2: Cho hai đại lượng x và y liên hệ với nhau bằng công thức y x . Giá trị của y nếu 15 5 x là: 14 7 7 6 6 b. b. c. d. 6 6 7 7 k Câu 3: Cho y và khi y = 10 thì x = -3. Vậy k bằng: x 10 3 b. 3 b. c. 30 d. 3 10 21 Câu 4: Cho y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là . Khi đó x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là: 23 21 23 21 23 b. b. c. d. 23 21 23 21 II/TỰ LUẬN:( 6điểm) Câu 1: (2 điểm) Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = -9 thì y = 54 d. Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x. 13 e. Tính giá trị của y khi x . 3 Câu 2: (4 điểm) Đầu mỗi buổi học các học sinh được phân công trực nhật tiến hành vệ sinh lớp học, biết 3 học sinh làm vệ sinh lớp học hết 15 phút. Hỏi cần bao nhiêu học sinh để làm vệ sinh lớp học trong 9 phút? Hết
  5. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: TOÁN – LỚP 7 – ĐẠI SỐ – Tiết 28 Họ và tên: Lớp: . Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ B I/TRẮC NGHIỆM( 4điểm) : Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1: Cho y k.x và khi y = 48 thì x = 12. Vậy k bằng: 1 a.4 b. 48 c. d. 12 4 Câu 2: Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 19 . Khi đó x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là: 1 1 a.19 b. 19 c. d. 19 19 Câu 3: Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 12 . Công thức biểu diễn y theo x là: x 12 a.y 12x b. y c. y 12x d. y 12 x 33 11 Câu 4: Cho hai đại lượng x và y liên hệ với nhau bằng công thức y . Giá trị của y nếu x là: x 2 1 1 1 a. b. c. 6 d. 6 6 3 II/TỰ LUẬN:( 6điểm) 1 Câu 1: (2 điểm) Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 21 thì y = - 7 a. Tìm hệ số tỉ lệ a của y đối với x. 1 b. Tính giá trị của y khi x 9 Câu 2: (4 điểm) Trong một xưởng sản xuất bánh quy, người ta thấy cứ 3,5kg bột nguyên liệu thì được 2kg bánh quy. Vậy cần bao nhiêu kg bột để làm được 6kg bánh quy? Hết
  6. ĐÁP ÁN ĐỀ A I- Phần trắc nghiệm: (4điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 1đ Câu 1 2 3 4 Đáp án A B C C II- Phần tự luận: ( 6điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y = k.x với k là hệ số tỉ lệ a) y 54 1 1 k 6 x 9 (2đ) 13 13 b) Khi x thì y 6. 26 1 3 3 Gọi x là số học sinh cần để làm vệ sinh lớp học trong 9 phút 2 Ta có số phút và số học sinh là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 2 x 15 15 (4đ) Khi đó, ta có: x .3 5 3 9 9 2 Vậy cần 5 học sinh để làm vệ sinh lớp học trong 9 phút. ĐÁP ÁN ĐỀ B I- Phần trắc nghiệm: (4điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 1đ Câu 1 2 3 4 Đáp án A C D C II- Phần tự luận: ( 6điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM a Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên y với k là hệ số tỉ lệ x a) 1 1 1 a x.y 21. 3 (2đ) 7 1 1 b) Khi x thì y 3: 27 1 9 9 Gọi x là số kg bột nguyên liệu cần để làm được từ 6kg bánh quy. 2 2 Ta có số kg bánh quy và số kg bột là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
  7. x 6 6 (4đ) Khi đó, ta có: x .3,5 10,5 3,5 2 2 2 Vậy cần 10,5 kg bột để làm được 6kg bánh quy. KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN TOÁN LỚP 7 – ĐẠI SỐ - TIẾT 44 HỌ VÀ TÊN: . LỚP: ĐIỂM Lời phê của giáo viên: ĐỀ A I/ TRẮC NGHIỆM: ( 4đ) Khoang tròn vào đáp án đúng trong mỗi câu hỏi. Cân nặng (tính tròn đến kg) của học sinh nữ lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 40 42 35 30 35 40 35 42 42 37 30 35 40 42 37 42 30 37 37 42 Dựa vào bảng số liệu trên em hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu sau đây: Câu 1: Dấu hiệu điều tra ở trên là: a) Học sinh lớp 7A b) Số học sinh nữ lớp 7A c) Cân nặng của mỗi học sinh nữ lớp 7A d) Cân nặng của học sinh lớp 7A Câu 2: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: a) 4 b) 5 c) 6 d) 7 Câu 3: Tần số của giá trị 42 là: a) 4 b) 5 c) 6 d) 7 Câu 4: Giá trị 35 chiếm tỉ lệ là bao nhiêu: a) 10% b) 20% c) 40% d) 60% II/ TỰ LUẬN: (6đ) Kết quả điều tra về số lượng nữ của mỗi gia đình trong một tổ dân phố ở phường Thạch Thang, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng được ghi lại ở bảng sau: 1 3 2 3 3 5 2 4 2 1 2 4 1 4 5 2 4 1 2 2 3 2 4 3 1 3 2 2 2 1 a) Dấu hiệu ở đậy là gì? Số đơn vị điều tra là bao nhiêu? (2đ) b) Lập bảng tần số của dấu hiệu và rút ra nhận xét. (4đ)
  8. KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN TOÁN – ĐẠI SỐ - TIẾT 44 HỌ VÀ TÊN: . LỚP: ĐIỂM Lời phê của giáo viên: ĐỀ B I/ TRẮC NGHIỆM: ( 4đ) Khoang tròn vào đáp án đúng trong mỗi câu hỏi. Chiều cao (cm) của học sinh nữ lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 130 149 145 155 155 149 155 130 155 145 145 155 155 130 149 145 155 130 145 155 Dựa vào bảng số liệu trên em hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu sau đây: Câu 1: Dấu hiệu điều tra ở trên là: a) Học sinh lớp 7A b) Số học sinh nữ lớp 7A c) Chiều cao của học sinh nữ 7A d) Chiều cao của học sinh nữ lớp 7A Câu 2: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: a) 2 b) 3 c) 4 d) 5 Câu 3: Tần số của giá trị 155 là: a) 7 b) 8 c) 9 d) 10 Câu 4: Giá trị 149 chiếm tỉ lệ là bao nhiêu: a) 15% b) 20% c) 25% d) 35% II/ TỰ LUẬN: (6đ) Kết quả điều tra về số lượng nam của mỗi gia đình trong một tổ dân phố ở phường Thạch Thang, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng được ghi lại ở bảng sau: 1 3 4 3 2 4 3 4 3 3 4 2 1 4 4 2 5 3 4 3 2 3 4 3 1 2 3 5 3 4 a) Dấu hiệu ở đậy là gì? Số đơn vị điều tra là bao nhiêu? (2đ) b) Lập bảng tần số của dấu hiệu và rút ra nhận xét. (4đ)
  9. ĐÁP ÁN ĐỀ A I- Phần trắc nghiệm: (4điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 1đ Câu 1 2 3 4 Đáp án B C B B II- Phần tự luận: ( 6điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Dấu hiệu là số con của 30 gia đình đình trong một tổ dân phố ở a) 2 Quận Hải Châu, Thành phô Đà Nẵng Bảng tần số của dấu hiệu Giá trị (x) 0 1 2 3 4 b) 4 Tần số (n) 5 7 12 4 2 N=30 ĐÁP ÁN ĐỀ B I- Phần trắc nghiệm: (4điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 1đ Câu 1 2 3 4 Đáp án C A C B II- Phần tự luận: ( 6điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Dấu hiệu là số con của 30 gia đình đình trong một tổ dân phố ở a) Quận Hải Châu, Thành phô Đà Nẵng 2 Bảng tần số của dấu hiệu Giá trị (x) 0 1 2 3 4 b) 4 Tần số (n) 3 7 14 3 3 N=30
  10. KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN TOÁN LỚP 7 – ĐẠI SỐ - TIẾT 57 HỌ VÀ TÊN: . LỚP: ĐIỂM Lời phê của giáo viên ĐỀ A I/ TRẮC NGHIỆM: (4đ) Em hãy khoang tròn vào đáp án đúng nhất trong mỗi câu hỏi. 3 1 1 Câu 1: Cho đơn thức x y. y . Giá trị của đơn thức tại x 2; y là: 2 2 a) –2 b) –1 c) 1 d) 2 Câu 2: Giá trị của biểu thức 2xy x2 y tại x 2; y 3 là: a) –24 b) 0 c) 12 d) 24 9 1 Câu 3: Tích của hai đơn thức x3 y và x2 y4 là: 4 3 1 3 3 3 a) x5 y5 b) x4 y5 c) x5 y5 d) x5 y5 3 4 4 4 Câu 4: Cho đa thức 2x2 y 5x3 y2 3x3 y2 3x2 y . Sau khi thu gọn đa thức trên ta được đa thức là: a)5x2 y 2x3 y2 b)5x2 y 2x3 y2 c) x2 y 2x3 y2 d) 5x2 y 2x3 y2 II/ TỰ LUẬN: (6đ) 2 27 2 3 5 Câu 1: (2 điểm) Tính tích của hai đơn thức x y và xy . 25 27 Câu 2: (4 điểm) Thu gọn và tính giá trị của biểu thức 36x2 y 78x2 y 14x2 y tại 1 7 x ; y 4 5 Hết
  11. KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN TOÁN LỚP 7 – ĐẠI SỐ - TIẾT 57 HỌ VÀ TÊN: . LỚP: ĐIỂM Lời phê của giáo viên ĐỀ B I/ TRẮC NGHIỆM: (4đ) Em hãy khoang tròn vào đáp án đúng nhất trong mỗi câu hỏi. Câu 1: Giá trị của biểu thức 2xy x2 y tại x 4; y 2 là: a) –48 b) –16 c) 12 d) 16 3 1 Câu 2: Tích của hai đơn thức x2 y và x2 y4 là: 4 3 1 3 1 3 a) x5 y5 b) x4 y5 c) x4 y5 d) x5 y5 4 4 4 4 3 1 1 Câu 3: Cho đơn thức x y. y . Giá trị của đơn thức tại x 3; y là: 3 3 a) –3 b) –1 c) 1 d) 3 Câu 4: Cho đa thức 7x2 y 4x3 y2 x2 y 3x3 y2 . Sau khi thu gọn đa thức trên ta được đa thức là: a)6x2 y x3 y2 b)6x2 y 2x3 y2 c)6x2 y x3 y2 d) 6x2 y x3 y2 II/ TỰ LUẬN: (6đ) 3 27 3 1 Câu 1: (2 điểm) Tính tích của hai đơn thức xy và xy . 11 3 Câu 2: (4 điểm) Thu gọn và tính giá trị của biểu thức 23xy2 37xy2 64xy2 tại 7 1 x ; y 2 5 Hết
  12. ĐÁP ÁN ĐỀ A I- Phần trắc nghiệm: (4điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 1đ Câu 1 2 3 4 Đáp án C B D C II- Phần tự luận: ( 6điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 2 13 2 4 2 169 2 4 4 2 169 4 2 4 2 xy . xy x y . xy .x x.y y 1 1 2 13 4 13 4 13 (2đ) 169 4 2 4 2 3 6 .x x.y y 13.x y 1 4 13 25xy2 50xy2 75xy2 (25 50 75).xy2 150xy2 2 2 2 2 3 1 45 150xy 150. . (4đ) 5 2 2 2 3 1 45 Vậy giá trị của biểu thức tại x ; y là . 5 2 2 ĐÁP ÁN ĐỀ B I- Phần trắc nghiệm: (4điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 1đ Câu 1 2 3 4 Đáp án C A B C II- Phần tự luận: ( 6điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 2 2 9 5 11 2 9 11 5 4 2 1 x y. x y .x x .yy . 1 11 3 11 3 2 (2đ) 9 11 5 4 2 9 3 .x x .yy 11.x y 1 11 3 1 5 2 3 5 2 5 5 3 1 3 5 5 3 9 5 3 2 x y x y x y x y x y 2 2 4 2 2 4 2 2
  13. (4đ) 3 9 5 3 9 5 1 16 x y .2 . 2 2 3 3 2 1 16 Vậy giá trị của biểu thức tại x 2; y là . 3 3 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: TOÁN – HÌNH HỌC – LỚP 7 – Tiết 23 Họ và tên: Lớp: . Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ A I/TRẮC NGHIỆM( 4 điểm) : Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1: Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng. a. Aµ Bµ + Cµ = 1880 b. Aµ Bµ + Cµ = 1080 c. Aµ Bµ + Cµ > 180 0 d. Aµ Bµ + Cµ = 1800 Câu 2:Tam giác DEF vuông tại F cóEµ 370 . Số đo góc Dµ là: c.350 b. 370 c. 530 d. 900 Câu 3: Trong hình a) (các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi các kí hiệu giống nhau). Khẳng định nào sau đây là đúng: D a. ∆DEN = ∆MEN b. ∆DEP = ∆MEP c. ∆DNP = ∆MNP d. Cả A,B,C đều đúng. N E P M Hình a) Câu 4: Số cặp tam giác bằng nhau ở hình b) là: (các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi các kí hiệu giống nhau) A B a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 E D Hình b) C II/TỰ LUẬN:( 6 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC và Bµ 650 . Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM = AB. Gọi E là trung điểm của BM. a) Chứng minh: AEM AEB và AE là tia phân giác của M· AB . b) Tính số đo góc ·ACB và ·ABM . Hết
  14. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: TOÁN – HÌNH HỌC – LỚP 7 – Tiết 23 Họ và tên: Lớp: . Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ B I/TRẮC NGHIỆM( 4 điểm) : Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây là sai. a. Aµ Bµ + Cµ = 1800 b. Bµ Cµ = 900 c. Aµ Bµ = 90 0 d. Aµ = 900 Câu 2:Tam giác ABC cóAµ 550;Cµ 600 . Số đo góc Bµ là: d.450 b. 550 c. 650 d. 1150 Câu 3: Trong hình a) (các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi các kí hiệu giống nhau). Khẳng định nào sau đây là đúng: A B a. ∆AED = ∆AEB b. ∆DEC = ∆BEC c. ∆ABC = ∆ADC d. Cả A,B,C đều đúng. E D Hình a) C Câu 4: Số cặp tam giác bằng nhau ở hình b) là: (các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi các kí hiệu giống nhau) D a. 1 b. 2 E c. 3 d. 4 N P M Hình b) II/TỰ LUẬN:( 6 điểm) Cho tam giác MNP vuông tại M có MP < MN và Nµ 350 . Trên cạnh MN lấy điểm I sao cho MI = MP. Gọi K là trung điểm của IP. a) Chứng minh: MKI MKP và ME là tia phân giác của I·MP . b) Tính số đo góc M· PN và M· IP . Hết
  15. ĐÁP ÁN ĐỀ A I- Phần trắc nghiệm: (4điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 1đ Câu 1 2 3 4 Đáp án A B C B II- Phần tự luận: ( 6điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM D DEF , DE = DF µ 0 GT F 55 K là trung điểm EF 1 N FN  DE a) DK là tia phân giác của 550 KL góc Dµ · · E K F b) FDK ? và NFE ? . a) Xét DKE và DKF có; DE = DF (gt) DK cạnh chung 1 EK = FK ( K là trung điểm EF) 6đ DKE DKF E· DK F· DK (hai góc tương ướng) 1 Vậy DK là tia phân giác của góc Dµ Vì DKE DKF nên D· EK D· FK 550 Theo định lí tổng ba góc trong tam giác DEF có: E· DF D· EF D· FE 1800 E· DF 1800 D· EF D· FE b) 1800 550 550 700 1,5 Ta có: DK là tia phân giác của góc Dµ E· DF 700 F· DK E· DK 350 2 2
  16. Theo định lí tổng ba góc trong tam giác vuông ENF có: E· FN F· NE F· EN 1800 E· FN 1800 F· NE F· EN 1,5 1800 900 550 350 ĐÁP ÁN ĐỀ B I- Phần trắc nghiệm: (4điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 1đ Câu 1 2 3 4 Đáp án B C B B II- Phần tự luận: ( 6điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM A ABC , AB = AC µ 0 GT B 65 I là trung điểm BC 1 J BJ  AC a) AI là tia phân giác của góc 0 65 KL µA · · C I B b) BAI ? và CBJ ? . a) Xét AIB và AIC có; AB = AC (gt) AI cạnh chung 1 BI = CI ( I là trung điểm BC) 6đ AIB AIC B· AI C· AI (hai góc tương ướng) 1 Vậy AI là tia phân giác của góc µA Vì AIB AIC nên ·ABI ·ACI 650 Theo định lí tổng ba góc trong tam giác ABC có: B· AC ·ABC ·ACB 1800 B· AC 1800 ·ABC ·ACB b) 1800 650 650 500 1,5 Ta có: AI là tia phân giác của góc µA B· AC 500 B· AI C· AI 250 2 2
  17. Theo định lí tổng ba góc trong tam giác vuông CJB có: C· BJ C· JB B· JC 1800 E· FN 1800 C· JB B· JC 1,5 1800 900 650 250 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: HÌNH HỌC – LỚP 7 – Tiết 39 Họ và tên: Lớp: . Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ B I/TRẮC NGHIỆM( 4điểm) : Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng: a. Tam giác đều có một góc bằng 300. b. Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng 600. c. Tam giác cân có một góc 450 là tam giác đều. I d. Hai tam giác đều thì bằng nhau. Câu 2: Trong hình bên, độ dài của cạnh IK là: 3 cm a.5cm b. 7cm K c.7cm d. 55cm Câu 3: Tam giác DEF vuông tại E. Khẳng định nào sau đây là đúng: 4 cm F c.DE 2 = DF 2 + EF 2 b. DF 2 = DE 2 + EF 2 c. DF 2 + DE 2 = EF 2 d. DF 2 = EF 2 - DE 2 µ 0 µ Câu 4: Tam giác ABC cân tại A cóA = 70 . Số đo góc C là: e.350 b. 450 c. 550 d. 650 II/TỰ LUẬN:( 6điểm) Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AC = 5cm. Kẻ AI vuông góc với BC ( I BC). c) Tính độ dài đoạn thẳng BC d) Tính độ dài đoạn thẳng AI. Hết
  18. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: HÌNH HỌC – LỚP 7 – Tiết 39 Họ và tên: Lớp: . Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ A I/TRẮC NGHIỆM( 4điểm) : Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1: Trong hình bên, độ dài của cạnh AB là: C a.3cm b. 4cm c.18cm d. 27cm 3cm 3cm A B Câu 2: Tam giác ABC vuông tại B. Khẳng định nào sau đây là đúng: a.A B 2 = A C 2 + BC 2 b. A C 2 = A B 2 + BC 2 2 2 2 c. BC 2 = A C 2 + A B 2 d. AC = BC - AB Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai: a. Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. b. Trong tam giác đều mỗi góc đều bằng 600. c. Hai tam giác cân thì bằng nhau. d. Tam giác cân có cạnh bên bằng với cạnh đáy là tam giác đều. µ 0 µ Câu 4: Tam giác DEF cân tại D cóD = 30 . Số đo góc E là: a.450 b. 550 c. 650 d. 750 II/TỰ LUẬN:( 6điểm) Cho tam giác DEF vuông cân tại E có EF = 3cm. Kẻ EN vuông góc với DF (N DF). a) Tính độ dài đoạn thẳng DF. b) Tính độ dài đoạn thẳng EN. Hết
  19. ĐÁP ÁN ĐỀ A I- Phần trắc nghiệm: (4điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 1đ Câu 1 2 3 4 Đáp án D B C D II- Phần tự luận: ( 6điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM D N DDEF vuông cân tại E GT EF = 3cm 1 EN  DF (N DF). a) DF = ? KL E b) EN = ? a) F Vì DDEF vuông cân tại E nên EF = ED = 3cm Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông DDEF có: 2 2 2 DF ED EF 2 32 32 18 6đ DF 18 (cm) Xét DEND và DENF có; ED = EF (vì DDEF vuông cân tại E) N· DE N· FE (vì DDEF vuông cân tại E) 2 Þ DEND = DENF(ch - gn) b) DF 18 KD KF 2 2 Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông DEKF có: EN 2 ED 2 NF 2 1
  20. 2 2 18 18 3 2 2 18 EN (cm) 2 ĐÁP ÁN ĐỀ B I- Phần trắc nghiệm: (4điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 1đ Câu 1 2 3 4 Đáp án B D B C II- Phần tự luận: ( 6điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM C DABC vuông cân tại A I GT AB = 5cm AI  BC ( I BC) 1 a) BC = ? KL b) AI = ? A a) B Vì DABC vuông cân tại A nên AB = AC = 5cm Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông DABC có: 2 2 2 6đ BC AB AC 2 52 52 50 BC 50 (cm) Xét DAIC và DAIB có; AC = AB (vì DABC vuông cân tại A) I·CA I·BA (AI là tia phân giác của góc A) b) 2 Þ DAIC = DAIB(ch - gn) BC 50 CI BI 2 2
  21. Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông DAIB có: AI 2 AB2 IB2 2 2 50 50 5 1 2 2 50 AI (cm) 2