Bộ đề kiểm tra 45 phút môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Thị Hóa (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 45 phút môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Thị Hóa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_45_phut_mon_toan_lop_7_nguyen_thi_hoa_co_dap.docx
Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 45 phút môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Thị Hóa (Có đáp án)
- Trường THCS Nguyễn Huệ KIỂM TRA 1 TIẾT Tên : MÔN: HÌNH HỌC 7 A (Tiết 16 - Chương I) Lớp:Điểm Lời phê của giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: Trong các câu sau, câu nào đúng: a. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. c. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. b. Hai góc không đối đỉnh thì d. Hai đoạn thẳng song song là 2 đoạn thẳng không bằng nhau không có điểm chung. Câu 2: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc. Biết số đo của 1 trong 4 góc đó là 550. Khi đó số đo của ba góc còn lại: a. 550, 1250, 1200. b. 550, 550, 1250. c. 1250, 1250, 500. d. 550, 1250, 1250. d Câu 3: a Biết d a; góc N1 có số đo bằng: 550 a. 1100. b. 900. b 550 1 c. 1000. d. 800. N Câu 4: a 2 1 Ta biết a // b; nếu: 3 A a. µA1 Bµ 2 . b. µA2 Bµ 3 . b 2 1 c. µA3 Bµ 2 . d. µA3 Bµ 1 . 3 B µ 0 µ 0 Câu 5: x A y Biết xy // BC; A1 50 ; A2 30 1 3 2 Khi đó sắp xếp nào sau đây là đúng: a. Bµ Cµ µA3 . b. Bµ Cµ µA3 . B C µ µ µ µ µ µ c. A3 B C . d. A3 C B . Câu 6: Hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Vẽ tia phân giác Om của góc yOt. Cho biết ·yOm 400 . Khi đó số đo của góc x· Oz bằng: a. 400. b. 800. c. 1200. d. 1000. B. TỰ LUẬN: (7đ) B D a Bài 1: (3đ) Trong hình vẽ bên: 1 a) Chứng minh: a // b. 370 b) Từ B kẻ đường thẳng c vuông góc với 1430 ? 1 b a tại B. Đường thẳng này cắt b tại A. A C Tính số đo góc A. 0 0 0 Bài 2: (4đ) Cho hình vẽ sau : Biết Bµ 40 ;Dµ 1 70 ;B· OD 110 . Vẽ vào trong góc BOD tia Ox // AB. A B a. Tính số đo của góc B· Ox . y b. Chứng minh Ox // CD và AB // CD. O c. Trên nửa mặt phẳng bờ CD có chứa điểm O x ta vẽ tia Dy // OB. C 1 Chứng minh tia DO là tia phân giác của góc CDy. D
- Trường THCS Nguyễn Huệ KIỂM TRA 1 TIẾT Tên : MÔN: HÌNH HỌC 7 B (Tiết 16 - Chương I) Lớp: Điểm Lời phê của giáo viên A. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: Trong các câu sau, câu nào đúng: a. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. c. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. b. Hai đoạn thẳng song song là 2 đoạn thẳng d. Hai góc không đối đỉnh thì không có điểm chung không bằng nhau. Câu 2: c Biết c a; góc M1 có số đo bằng: a a. 900. c. 1100. 550 b. 800. d. 1000. b 550 1 M Câu 3: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc. Biết số đo của 1 trong 4 góc đó là 450. Khi đó số đo của ba góc còn lại: a. 450, 450, 1350. c. 450, 1350, 1200. b. 450, 1350, 1350. d. 1350, 1350, 500. 0 0 Câu 4: Biết xy // BC; µA1 65 ; µA2 40 x A y 1 3 2 Khi đó sắp xếp nào sau đây là đúng: µ µ µ µ µ µ a. B A3 C . c. B C A3 . µ µ µ µ µ µ B C b. A3 C B . d. A3 B C . Câu 5: a 2 1 Ta có a // b; nếu: 3 µ µ µ µ A a. A2 B3 . c.A1 B2 . b 2 1 b. µA3 Bµ 1 . d.µA3 Bµ 2 . 3 B Câu 6: Hai đường thẳng xx và yy cắt nhau tại O. Vẽ tia phân giác Om của góc xOy. Cho biết x·Om 500 . Khi đó số đo của góc x· Oy bằng: a. 500. b. 300. c. 1000. d. 800. B. TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1: (3đ) Trong hình vẽ bên: A D a 01 a. Chứng minh: a // b. 65 0 b. Từ A kẻ đường thẳng c vuông góc với a ? 1151 b tại A. Đường thẳng này cắt b tại B. B C Tính số đo góc B. µ 0 ¶ 0 · 0 Bài 2: (4,0đ) Cho hình vẽ sau: Biết B 30 ;D1 75 ;BOD 105 . Vẽ vào trong góc BOD tia Ox // AB . A B a. Tính số đo của góc BOx. x O y C 1 D
- b. Chứng minh: Ox // CD và AB // CD . c. Trên nửa mặt phẳng bờ CD có chứa điểm O ta vẽ tia Dy // OB. Chứng minh tia DO là tia phân giác của góc CDy.
- Phòng GDDT Quận Hải Châu Trường THCS Nguyễn Huệ ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾT 16 (Hình 7 - Chương I) - ĐỀ A: I. Trắc nghiệm: (6 câu -3 đ) Mỗi câu 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án c d b d c b II. Tự luận: 7đ Bài 1: (3đ) a. Chứng minh a // b (2 điểm) b. Tính µA 900 - lý luận đúng (1 điểm) Bài 2: (4đ) a. Lý luận, tính đúng B· Ox 400 (1 điểm) b. Mỗi phần C/m : Ox // CD (1 điểm) AB // CD (1 điểm) c. Chứng minh được DO là tia phân giác của góc CDy (1 điểm) - ĐỀ B: I. Trắc nghiệm: (6 câu 3đ) Mỗi câu 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án a a b d b c II. Tự luận: 7đ Đáp án tương tự đề A.
- Trường THCS Nguyễn Huệ KIỂM TRA 1 TIẾT Tên : MÔN: ĐẠI SỐ 7 A (Tiết 22 - Chương I) Lớp: Điểm Lời phê của giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: Trường hợp nào sau đây có các số cùng biểu thị một số hữu tỉ: 3 1 30 10 1 3 3 3 3 a) ; ; . b) 0,5; 0,25; 0,15. c) ; ; . d); ; . 4 2 60 20 2 6 7 8 9 3 Câu 2: Giá trị của x trong phép tính 0,8x 2 là: 4 16 4 20 25 a) . b) . c) . d) . 25 5 15 16 Câu 3: Câu nào dưới đây là đúng? a) 3,5 2,5 1 . c) 10,5 8,5 19 . b) 3,5 2,5 6 . d) 10,5 8,5 2 . x y Câu 4: Giá trị của x, y khi và x y 5 là: 3 2 a) x = 5, y = 10. c) x = 10, y = 15. b) x = 3, y = 2 d) x = 15, y = 10. Câu 5: Cặp tỉ số này sau đây thành lập một tỉ lệ thức? 3 1 4 12 a) : và : . b) 2,5% : 0,5% và 15: 3. 4 4 11 77 14 7 c) và . d) 0,45 : 0,3 và -3: 2. 6 3 Câu 6: Điều khẳng định nào dưới đây là đúng? a) 1 1 . c) 36 6; 36 6 . b) 8 4 . d) Căn bậc hai của - 9 là 3 và -3 vì 32 9 . II. TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1: (3đ) Thực hiện phép tính hợp lý 2 1 3 3 3 1 2 1 a) . b) 1,12 : : 3 3 : . 5 6 4 25 7 2 3 14 3 2 13 3 c) 3 3,5 : . 3 3 2 3 2 3 1 1 Bài 2: (2đ) Tìm x biết: a) x 12 . b) x . 4 5 4 2 6 a b c Bài 3: (1,5đ) Tìm các số a, b, c biết: và a b c 24,6 . 3 2 5 Bài 4: (0,5đ) Tìm GTNN của biểu thức sau: .A 2 1 x 2
- Trường THCS Nguyễn Huệ KIỂM TRA 1 TIẾT B Tên : MÔN: ĐẠI SỐ 7 (Tiết 22 - Chương I) Lớp: Điểm Lời phê của giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: Trường hợp nào sau đây có các số cùng biểu thị một số hữu tỉ: 1 2 4 4 4 1 2 3 a) 2; ; . b) 0,15; 0,75; 0,25. c) ; ; . d); ; . 2 4 7 8 5 3 6 9 1 Câu 2: Giá trị của x trong phép tính 0,5x 1 là: 2 12 4 20 a)1. b) . c) . d) . 25 3 15 Câu 3: Câu nào dưới đây là đúng? a) 3,5 2,5 1 . c) 10,5 8,5 19 . b) 3,5 2,5 6 . d) 10,5 8,5 2 . x y Câu 4 : Giá trị của x, y khi và x y 15 là: 2 3 a) x = 9, y = 6. c) x = 6, y = 9. b) x = 7, y = 9 d) x = 8, y = 7. Câu 5: Cặp tỉ số này sau đây thành lập một tỉ lệ thức? 3 1 4 6 a) : và : . b) 2,5% : 1,5% và 5: 3. 4 4 11 77 21 7 c) và . d) -0,45 : (-0,3) và 3: (-2). 9 3 Câu 6: Điều khẳng định nào dưới đây là đúng? a) 9 3; 9 3 . b) 8 4 . c) 16 4 . d) Căn bậc hai của - 4 là 2 và - 2 vì 22 4 . II. TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1: (3đ) Thực hiện phép tính hợp lý 15 7 19 2 2 3 2 3 a) 1 . b) 16 : 19 : . 34 21 34 3 7 4 7 4 3 3 1 1 c) 2 0,25 : 2 1 . 4 4 4 3 4 1 1 Bài 2: (2đ) Tìm x biết: a) x . b) x . 4 5 2 3 x y z Bài 3: (1,5đ) Tìm các số x, y, z biết: và x z y 12 . 1 3 2 Bài 4: (0,5đ) Tìm GTNN của biểu thức sau: .B 5 x 1
- Phòng GDDT Quận Hải Châu Trường THCS Nguyễn Huệ ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI 7 (Bài 1 Chương I Tiết 22) - ĐỀ A: I. Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án c d b d b c II. Tự luận: 7điểm Bài 1: (3điểm) - Mỗi bài 1 điểm 11 a/ b/ 1 c/ 5,5 40 Bài 2: (2điểm) - Mỗi câu 1 điểm 3 2 3 2 1 2 a/ x 12 x 12 x 30 b/ x ; x 4 5 4 5 3 3 Bài 3: (1,5 điểm) a b c a b c 24,6 Ta có: 4,1 (1 điểm) 3 2 5 3 2 5 6 a 4,1 a 12,3;b 8,2;c 20,5 (0,5 điểm) 3 Bài 4: (0,5 điểm) Ta có (1 x)2 0 (với mọi x) A 2 (1 x)2 2 (với mọi x) Vậy A đạt GTNN là 2 khi đó (1 x)2 0 1 x 0 x 1 - ĐỀ B: I. Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án d a a c b a II. Tự luận: 7đ - Biểu điểm + Đáp án (tương tự đề A)
- Trường THCS Nguyễn Huệ Ngày tháng năm Lớp : KIỂM TRA 1 TIẾT (TIẾT 32) Môn: Đại 7 - Chương II - Đề A Họ tên : A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3đ) Mỗi câu 0,5đ Câu 1: Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ K .4 Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào cho dưới đây: 1 1 a. b. 4 c. d. 4 4 4 1 Câu 2: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 2 thì y . Khi 8 đó y=2 thì giá trị tương ứng của x là 1 1 a. 32 b. c. d. 32 32 32 Câu 3: Cho biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x 3 thì y 5 . Ta có hệ số tỉ lệ a là: 5 5 a. 15 b. 15 c. d. 3 3 Câu 4: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x 20 thì y 5 . Vậy khi y 1 thì x bằng: 1 1 a. 100 b. 100 c. d. 100 100 Câu 5: Cho hàm số y f x x2 . Trong các giá trị sau, giá trị nào sai? a. f 2 4 b. f 0 0 c. f 1 1 d. f 3 9 Câu 6: Cho hàm số y f x có các giá trị tương ứng cho bởi bảng sau: X 3 2 1 0 1 2 3 f x 6 5 4 3 2 1 0 Hàm số f cho bởi công thức nào trong các công thức sau: a. f x 2x b. f x x 3 c. f x 2x 1 d. f x 6 x II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 đ) Bài 1: (1đ) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền các số thích hợp vào ô trống: x 3 1 0 1 2 2 y 16 Bài 2: (2đ) Biết độ dài ba cạnh của 1 tam giác tỉ lệ thuận với 2; 5;7. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó biết cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là 20cm. Bài 3: (2đ) Chia số 140 thành hai phần tỉ lệ nghịch với các số 3; 4. Tính hai phần tương ứng được chia. Bài 4: (2đ) Cho hàm số y f x 3x2 1 . 1 Tính f 0 ; f ; f 1 ; f 3 2
- Trường THCS Nguyễn Huệ Ngày tháng năm Lớp : KIỂM TRA 1 TIẾT (TIẾT 32) Họ tên : Môn: Đại 7 - Chương II - Đề B A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3đ) Câu 1: Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ K .2 Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào cho dưới đây: 1 1 a. b. c. 2 d. 2 2 2 1 Câu 2: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x 1 thì y . Khi 4 đó y=2 thì giá trị tương ứng của x là 1 1 a. 8 b. 8 c. d. 8 8 Câu 3: Cho biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x 4 thì y 5 . Ta có hệ số tỉ lệ a là: 1 1 a. 20 b. c. 20 d. 20 20 Câu 4: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x 10 thì y 10 . Vậy khi y 5 thì x bằng: 1 1 a. b. 20 c. d. 20 20 20 Câu 5: Cho hàm số y f x x2 . Trong các giá trị sau, giá trị nào sai? a. f 2 4 b. f 0 0 c. f 2 4 d. f 3 9 Câu 6: Cho hàm số y f x có các giá trị tương ứng cho bởi bảng sau: x 3 2 1 0 1 2 3 f x 9 6 3 0 3 6 9 Hàm số f cho bởi công thức nào trong các công thức sau: x a. f x b. f x 3x c. f x 3x d. f x x 3 3 II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 đ) Bài 1: (1đ) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền các số thích hợp vào ô trống: x 5 2 1 0 2 y 4 Bài 2: (2đ) Biết độ dài ba cạnh của 1 tam giác tỉ lệ thuận với 2; 4; 6. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó biết cạnh nhỏ nhất ngắn hơn cạnh lớn nhất là 16cm. Bài 3: (2đ) Chia số 90 thành hai phần tỉ lệ nghịch với các số 4; 5. Tính hai phần tương ứng được chia. 12 Bài 4: (2đ) Cho hàm số y f x . x 1 1 Tính f 5 ; f 3 ; f ; f 2 12
- ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT (Đại 7 - Chương II - Tiết 33) ĐỀ A: I. Trắc nghiệm: (3đ)Mỗi câu 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Trả lời a d b a c b II. Tự luận: (7 đ) Bài 1: (1đ) Mỗi phần 0,25đ lần lượt điền là: - 24; - 8; 0 ; 4 Bài 2: (2đ) Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là x; y; z. x y z Theo đề ta có: và z x 20cm (1đ) 2 5 7 x y z z x 20 4 (0,5đ) 2 5 7 7 2 5 x 4 x 8 2 y 4 y 20 (0,5đ) 5 z 4 z 28 7 Bài 3: (2đ) Gọi 2 phần là x và y. Ta có: x y x y 140 12 Xác định 3x 4y 140. 240 (1đ) 1 1 7 7 7 3 4 12 12 x 80; y 60 (1đ) Bài 4: (2đ) Mỗi phần tính đúng (0,5đ) 1 3 f 0 1; f 1 ; f 1 4; f 3 28 2 4 ĐỀ B: Đáp án tương tự đề A. I. Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Trả lời b a c d a b II. Tự luận: (7 đ) (giống đề A)
- Trường THCS Nguyễn Huệ KIỂM TRA 1 TIẾT Tên : MÔN: HÌNH HỌC 7 A (Tiết 46 - Chương II) Lớp: Điểm Lời phê của giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: Góc ngoài hai đỉnh B và đỉnh C của tam giác ABC lần lượt bằng 1300, 1450. Số đo của góc A bằng: a) 900 b) 950 c) 1000 d) 1350 Câu 2: Độ dài cạnh BC bằng: A a) 7 b) 2 7 13 c) 2. d) 4. 3 B H C Câu 3: Số cặp tam giác bằng nhau trong hình là: a) 1 b) 2 A D c) 3 d) 4 F B H C E K Câu 4: Cho ABC vuông tại B có AC = 10 cm, AB = 6 cm. Cạnh BC dài là: a) 8cm b) 12cm c) 7cm d) 5cm Câu 5: Xét các khẳng định sau: I: Nếu hai tam giác có hai cặp góc bằng nhau thì cặp góc còn lại cũng bằng nhau. II: Nếu hai tam giác có hai cặp cạnh bằng nhau thì cặp cạnh còn lại cũng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng: a) cả I và II đều đúng. b) cả I và II đều sai. c) I đúng; II sai. d) I sai; II đúng. Câu 6: Tam giác ABC có µA 350 ;Bµ 1200. Vẽ BH AC. Khi đó góc HBC có số đo bằng: a) 650 b) 350 c) 250 d) 1450 II. TỰ LUẬN: (7đ) Cho ABC cân tại A. Vẽ CH AB. Gọi M là trung điểm của BC. Gọi O là giao điểm của AM với CH. Chứng minh: a) B· AM C· AM b) OBC cân c) OB AC. d) B· AC 500. Tính số đo các góc của BOC.
- Trường THCS Nguyễn Huệ KIỂM TRA 1 TIẾT Tên : MÔN: HÌNH HỌC 7 B (Tiết 46 - Chương II) Lớp: Điểm Lời phê của giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: Góc ngoài hai đỉnh B và đỉnh C của tam giác ABC lần lượt bằng 1400, 1250. Số đo của góc A bằng: a) 900 b) 950 c) 1000 d) 850 Câu 2: Độ dài cạnh BC bằng: A a) 9 b) 2 9 18 c) 6. d) 3. 3 B H C Câu 3: Số cặp tam giác bằng nhau trong hình là: a) 1 c) 2 A A’ b) 3 d) 4 C B H B’ H’ C’ Câu 4: Cho ABC vuông tại A có BC = 13 cm, AC = 5 cm. Độ dài cạnh AB dài là: a) 10cm b) 12cm c) 8cm d) 11cm Câu 5: Xét các khẳng định sau: I: Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau. II: Trong một tam giác có ít nhất là hai góc nhọn. Phát biểu nào sau đây là đúng: a) Cả I và II đều đúng. b) Cả I và II đều sai. c) I đúng; II sai. d) I sai; II đúng. Câu 6: Tam giác ABC có µA 450 ;Bµ 1100. Vẽ BH AC. Khi đó góc HBC có số đo bằng: a) 350 b) 650 c) 250 d) 1450 II. TỰ LUẬN: (7đ) Cho ABC cân tại A. Vẽ BH AC. Gọi I là trung điểm của BC. Gọi O là giao điểm của AI với BH. Chứng minh: a) B· AI C· AI b) OBC cân c) OC AB. d) B· AC 400. Tính số đo các góc của BOC.
- Phòng GDDT Quận Hải Châu Trường THCS Nguyễn Huệ ĐÁP ÁN +BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA HÌNH 7 (CHƯƠNG II- Tiết 46) - ĐỀ A: I. Trắc nghiệm: 3 điểm - Mỗi câu 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án b d c a c a II. Tự luận: 7điểm - Vẽ hình ghi GT, KL (0,5 điểm) a/ (1,5 điểm) C/m ABC ACM (c c c) (1 điểm) B· AM C· AM (0,5 điểm) b/ (1,5 điểm) C/m AOB AOC(c g c) (1 điểm) OB OC OBC cân tại O (0,5 điểm) c/ (1,5 điểm) Gọi E là giao điểm của BO với AC C/m BHO CEO(g c g) (1 điểm) B· HO C· EO 900 OE AC Hay OB AC tại E (0,5 điểm) d/ (2 điểm) Tính ·ABC ·ACB 650 (0,5 điểm) Tính ·ABE ·ACH 900 500 400 (0,5 điểm) Tính O· BC O· CB 650 400 250 (0,5 điểm) Tính B· OC 1800 2O· BC 1800 2.250 1800 500 1300 (0,5 điểm) - ĐỀ B: I. Trắc nghiệm: 3 điểm - Mỗi câu 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án d c b b d b II. Tự luận: 7điểm (phân bố điểm số tương tự đề A)
- Họ tên : KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI 7 (CHƯƠNG III) (Tiết 50) Lớp : A I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Một gio vin văn thống k cc từ dng sai trong cc bi văn của học sinh lớp 7A theo số liệu sau đy : Số từ sai của 1 bi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số bi cĩ từ sai 10 4 1 5 4 3 2 0 4 7 Chọn cu trả lời đng trong cc cu sau đy : 1/ Tổng cc tần số của dấu hiệu thống k l : a/ 38. b/ 40. c/ 10. d/ 30. 2/ Số cc gi trị khc nhau của dấu hiệu l : a/ 9. b/ 40. c/ 10. d/ Cả a, b, c đều sai. 3/ Tỉ lệ số bi cĩ 3 từ viết sai l : a/ 15%. b/ 12,5%. c/ 10%. d/ 20%. 4/ Tỉ lệ số bi cĩ nhiều nhất 3 từ sai l : a/ 40%. b/ 50%. c/ 55%. d/ 60%. 5/ Tỉ lệ số bi khơng cĩ lỗi sai no cả l : a/ 50%. b/ 55%. c/ 60%. d/ 25%. 6/ Mốt của dấu hiệu l : a/ 0. b/ 10. c/ 9. d/ 7. II/ BI TỐN (TỰ LUẬN) (7 đ) Điểm kiểm tra 1 tiết mơn tốn của lớp 7 A được ghi trong bảng sau: 6 5 4 1 7 6 8 5 8 3 8 2 4 6 3 2 6 3 3 7 7 7 4 10 8 7 3 5 5 5 9 3 9 7 9 9 5 5 8 8 5 9 7 5 5 1/ (1 đ) dấu hiệu ở đy l gì? 2/ (2đ) Lập bảng “tần số” v rt ra một số nhận xt : Số cc gi trị của dấu hiệu, gi trị lớn nhất, gi trị cĩ tần số lớn nhất. 3/ (2đ) Tính số trung bình cộng v tìm mốt của dấu hiệu. 4/ (2đ) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
- Họ tên : KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI 7 (CHƯƠNG III) (Tiết 50) Lớp : B I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm - Mỗi cu 0,5đ) Kết quả thống k cc từ dng sai trong cc bi văn của học sinh lớp 7B được cho trong bảng sau : Số từ sai của 1 bi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Số bi cĩ từ sai 6 12 0 6 5 4 2 0 5 Chọn cu trả lời đng trong cc cu sau đy : 1/ Tổng cc tần số của dấu hiệu thống k l : a/ 36. b/ 40. c/ 38. d/ 50. 2/ Số cc gi trị khc nhau của dấu hiệu thống k l : a/ 8. b/ 40. c/ 9. d/ Cả a, b, c đều sai. 3/ Tỉ lệ số bi cĩ 4 từ viết sai l : a/ 20%. b/ 12,5%. c/ 10%. d/ 25%. 4/ Tỉ lệ số bi cĩ nhiều nhất 2 từ sai l : a/ 30%. b/ 50%. c/ 45%. d/ 40%. 5/ Tỉ lệ số bi khơng cĩ lỗi sai no cả l : a/ 35%. b/ 40%. c/ 45%. d/ 15%. 6/ Mốt của dấu hiệu l : a/ 1. b/ 12. c/ 8. d/ 5. II/ BI TỐN (TỰ LUẬN) (7 đ) Khối lượng (tính bằng gam) của mỗi quả to trong một thng gồm 40 quả to cho bởi bảng sau: 21 20 17 18 20 19 18 21 20 19 17 18 19 21 21 20 21 20 17 18 16 18 16 17 18 20 16 19 18 21 17 21 18 20 17 19 20 18 21 19 1/ (1 đ) Dấu hiệu ở đó là gì? 2/ (2đ) Lập bảng “tần số” v rt ra một số nhận xt : Số cc gi trị của dấu hiệu, gi trị lớn nhất, gi trị cĩ tần số lớn nhất. 3/ (2đ) Tính số trung bình cộng v tìm mốt của dấu hiệu. 4/ (2đ) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
- ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM (BI KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI CHƯƠNG III) (Tiết 50) ĐỀ A : I/ TRẮC NGHIỆM : (3 điểm - mỗi cu 0,5 điểm) 1 2 3 4 5 6 b c b b d a II/ TỰ LUẬN - BI TỐN (7 điểm) 1/ Nếu đng dấu hiệu : Điểm kiểm tra 1 tiết mơn tốn của mỗi HS lớp 7A (1đ) 2/ Lập bảng tần số chính xc (1 đ) Điểm bi kiểm tra (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 2 6 3 10 4 7 6 5 1 N=45 Nhận xt : - Số cc gi trị : 45 (0,25 đ) - Gi trị lớn nhất : 10 (0,25 đ) - Gi trị cĩ tần số lớn nhất : (0,5 đ) 3/ Trung bình cộng : (1 điểm) Mốt của dấu hiệu : M0 = 5 (1 đ) 4/ Vẽ biểu đồ đng : 2 đ ĐỀ B : I/ TRẮC NGHIỆM : (3 điểm - mỗi cu 0,5 điểm) 1 2 3 4 5 6 b c b c d a II/ TỰ LUẬN - BI TỐN (7 điểm) 1/ Dấu hiệu : Khối lượng (gam) của mỗi quả to trong thng. (1 đ) 2/ Lập bảng tần số chính xc (1 đ) Khối lượng của mỗi tri (gam) 16 17 18 19 20 21 Tần số (n) 3 6 9 6 8 8 N = 40 Nhận xt : Biểu điểm (1 điểm) như đề A. 3/ Trung bình cộng : (1 điểm) Mốt của dấu hiệu : M0 = 18 (1 điểm) 4/ Vẽ biểu đồ đng : (2 điểm)
- Trường THCS Nguyễn Huệ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 7 - (Học kỳ II) Lớp: (Giữa chương IV - TIẾT 62) - Đề A Họ tên: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Mỗi câu 0,5 điểm Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng? 1 Bài 1: Tích của 2 đơn thức x2 y2 và 6xy4 là: 3 a. 6x2 y20 b. 2x3 y9 c. 2x6 y12 d. 2x3 y6 Bài 2: Bậc của đơn thức 132 x. xy2t là: a. 3 b. 5 c. 4 d. 7 Bài 3: Bậc của đa thức 5x2 5x5 9 5x5 xy2 là: a. 9 b. 5 c. 2 d. 3 Bài 4: Giá trị của biểu thức A x 2x2 5x 1 tại x = 2 là: a. 17 b. 8 c. 20 d. 17 Bài 5: Giá trị của biểu thức 5x 5y 1 tại x 2 và y = 3 là: a. 20 b. 20 c. 24 d. 24 Bài 6: Có bao nhiêu nhóm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau: 1 1 ; 2xy2; 2xy; 3x2 y; x2 y; xy; 4xyy 2x2 y 2 a. 1 b. 5 c. 3 d. 4 II. PHẦN TỰ LUẬN : (7đ) Bài 1:(3đ) Viết mỗi đơn thức sau thành đơn thức thu gọn; chỉ số phần hệ số; phần biến: 1 2 a. 15xy. x4 y2 b. 3x3 y6 . x2 y 25 Bài 2: (4đ) Cho f x x5 6x 8x4 5x2 5x3 3x4 g x 3x3 8x 18 12x2 2x a/ (2đ) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến x. b/ (2đ) Tính f x g x ; f x g x (Đặt tính theo cột dọc)
- Trường THCS Nguyễn Huệ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 7 - (Học kỳ II) Lớp: (Giữa chương IV - TIET 62 - Đề B Họ tên: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Mỗi câu 0,5 điểm Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng? 1 Bài 1: Tích của 2 đơn thức xy3 và 3x2 y là: 2 3 3 a. x3 y3 b. x3 y4 c. 6x3 y4 d. 6x3 y4 2 2 2 1 2 1 2 Bài 2: Bậc của đơn thức xy x y t là: 4 2 a. 8 b. 10 c. 9 d. 7 Bài 3: Bậc của đa thức 9x3 4xy x6 6 x6 là: a. 6 b. 2 c. 9 d. 3 Bài 4: Giá trị của biểu thức N 2x2 5x 1 tại x = 2 là: a. 17 b. 20 c. 3 d. 3 Bài 5: Giá trị của biểu thức A 3x2 4y x 1 tại x 1 và y = 2 là: a. 5 b. 5 c. 6 d. 6 Bài 6: Có bao nhiêu nhóm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau: x2 y; 2xy3; 7xy2; 3xy3; xyy; yx2 a. 3 b. 4 c. 2 d. 6 II. PHẦN TỰ LUẬN : (7đ) Bài 1:(3đ) Viết mỗi đơn thức sau thành đơn thức thu gọn; chỉ số phần hệ số; phần biến: 3 3 2 2 4 2 2 a. xy z yz b. y 3x y 8 5 Bài 2: (4đ) Cho f x 2 x3 3x5 x2 5x3 g x 3x5 4x3 4 2x2 4x5 7x a/ (2đ) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến x. b/ (2đ) Tính f x g x ; f x g x (Đặt tính theo cột dọc)
- ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 7 - (Học kỳ II) (Giữa chương IV - TIẾT 62) - ĐỀ A: I. Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu 0,5điểm 1 2 3 4 5 6 d b d a c c II. Tự luận: (7đ) Bài 1: (3đ) - Mỗi câu đúng 1,5đ (Thu gọn 1đ; xác định hệ số phần biến 0,5đ) 3 3 a/ x5 y3 hệ số ; phần biến x5 y3 5 5 b/ 9x8 y13 hệ số 9; phần biến x8 y13 Bài 2: (4đ) a/ (2đ) Thu gọn mỗi bài 0,5đ - Sắp xếp mỗi bài 0,5đ. f x x5 5x4 5x3 5x2 6x g x 3x3 12x2 6x 18 b/ (2đ) Mỗi phần tính 1 điểm. f x g x x5 5x4 8x3 7x2 18 f x g x x5 5x4 2x3 17x2 12x 18 - ĐỀ B: I. Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu 0,5điểm 1 2 3 4 5 6 b b d c b a II. Tự luận: (7đ) Giống đề A