Câu hỏi và bài tập ôn tập Chương 2 môn Số học 6
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi và bài tập ôn tập Chương 2 môn Số học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- cau_hoi_va_bai_tap_on_tap_chuong_2_mon_so_hoc_6.docx
Nội dung text: Câu hỏi và bài tập ôn tập Chương 2 môn Số học 6
- CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ƠN TẬP CHƯƠNG 2 (SỐ NGUYÊN) LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG: 1. ĐN: Các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên .Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là Z. Z = ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; @ Chú ý : -Số 0 không phải là số nguyên âm và cũng không phải là số nguyên dương. - Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trêntrục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. kí hiệu là a ( đọc là" giá trị tuyệt đối của a"). - Nhận xét: * Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0 * Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là chính nó * Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó(vàlà số nguyên dương). * Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn. * Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau Bài 1: Điền dấu thích hợp vào ơ trống: > ; = ;< ? 3 5 -3 -5 4 -6 10 10 Bài 2: a/ Sắp xếp theo thứ tự tăng: -17, -2, 0, 1, 2, 5 b/ Sắp xếp theo thứ tự giảm dần: 72001, 15, 0, -8, -101 Bài 3: Trị tuyệt đối của 2000, -3011, -10 là 2000, 3011, 10 1
- 2. a. Cộng hai số nguyên dương như cộng hai số tự nhiên 2. b. Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rôi đặt dấu "- " trước kết quả. Ví dụ: (-17 ) + (-54 ) = - ( 17 + 54 ) = - 71 Bài 4: Thực hiện phép tính: a) (+37) + (+81); b) (-23) + (-17) d) 2763 + 152 e) (-7 ) + (-14 ) f. (-35 ) + (-9) g) (-5 ) + (-248 ) h) (17 ) + -4 m) -37 + +15 Bài 5: Điền dấu ">" , " 55) 2
- = - 21 Bài 6: a) 26 + (-6) b) (-75) + 50 c) 80 + (-220) Bài7: Tính và nhận xét kết qủa của : a) 23 + (-13) (-23) + 13 b) (-15) + (+15) 27 + (-27) Bài 8: Tính a) (-30) + (-5) b) (-7) + (-13) c) (-15) + (-235) d) 16 + (-6) e) 14 + (-6) f ) (-8) + 12 Bài 9: Tính : a) 126 + (-20) + 2004 + (-106) b) (-199) + (-200) +(-201) Bài 10: Tìm tổng tất cả các số nguyên a, biết VÍ DỤ: -3 < a < 3 -3 < -2; -1; 0; 1; 2 < 3 Và tổng của chúng:[(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 = 0 ÁP DỤNG: Tìm tổng tất cả các số nguyên x, biết: a) -4 < x < 3 b) -5 < x < 5 4. Qui tắc : 3
- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b Kí hiệu là a – b ; a - b = a + (-b) NHẬN XÉT : Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được. Bài 11 Tính: a) 5 - (7 - 9) b) (-3) - (4 - 6). Bài 11 Đáp: a) 5 - (7- 9)= 5 -7+ 9 =7 b) (-3) - (4 - 6) = -3 -4 + 6 =-7 + 6 =-1 Áp dụng: Tìm x biết : a) 2 + x = 3 b) x + 6 = 0 c) x + 7 = 1 Dạng 1: Toán về mở dấu ngoặc: Tính nhanh: a. ( 2736 – 75 ) – 2736 b. ( - 2002) – ( 57 -2002 c. ( -17) + 5 + 8 + 17 d. ( -4) + ( -440 )+ ( -6) +440 Dạng 2: Tìm x : a) x + 22 +( -14) = -52 b) 3.( x + 8) = 18 c) ( x + 13) : 5 =2 5. Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó : dấu "+" đổi thành dấu "-" và dấu "-" đổi thành dấu "+" Bài : Tìm số nguyên x, biết : 4
- a. x + 8 = (-5) + 4 b. 7 - x = 8 - (-7) c. x - 8 = (-3) – 8 d) x - 2 = -6 e) x - (-4) = 1 6. Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được. Chú Ý : Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0 Thực hiện phép tính: a) (-5). 6 b) 9. (-3) c) (-10). 11 d) (-68) . 8 f) 15 . (-3) g) (-7) . 2 e) 150. (-4) 7. Quy tắc : - Nhân hai số nguyên dương giống nhân hai số tự nhiên khác 0 - Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng Nhận xét: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. a . 0 = 0 . a Nếu a, b cùng dấu thì a . b = a . b Nếu a, b khác dấu thì a . b =-( a . b ) @ Chú ý : Cách nhận biết dấu của tích: (+).(+) (+) (-). (-) (+) 5
- (+).(-) (-) (-).(+) (-) a. b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0 Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi. Tính : a) (+3). (+9) b) (-3). 7 c) 13. (-5) d) (-150). (-4) e) (+7). (-5) Thực hiện các phép tính: a) 15. (-2). (-5). (-6) b) 4. 7. (-11). (-2) Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa: a. (-5).(-5).(-5).(-5).(-5). b. (-2).(-2).(-2).(-3).(-3). Tính nhanh a) (-4). (+125). (-25). (-6). (-8) b) (-98). (1 - 246) - 246 . 98 Tính : a) 237. (-26) + 26. 137 b) 63. (-25) + 25. (-23) Bài tập nâng cao Tìm x là số nguyên, biết: 3( 4 – x) – 2( x - 1) = x +20 8. Bội Và ước của số nguyên Cho a, b Z và b 0. Nếu có một số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a . @ Chú ý : 6
- Nếu a = bq (b 0 ) thì ta còn nói a chia cho b được q và viết a : b = q Số 0 là bội mọi số nguyên khác 0. Số 0 không phải là ước của bất kỳ số nguyên nào. Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên. Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b. Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c. a b và b c a c * Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b. a b am b (m Z ) Nếu hai số a, b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho. a b và b c ( a + b) c và (a-b) c VÍ DỤ: a) Tìm ba bội của -5,10 Đáp :B(-5) là : 0; -5, 5,10; -10 -( có vô số bội của -5 ) b)Tìm các ước của -10 Đáp :Ư(-10) là : -1; 1; -5; 5; 10; -10; 2 ; -2 . Tìm các ước của : 12; - 15 ; 25 ; -120 ; ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 ( SỐ NGUYÊN ) ĐỀ 1: I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Khoanh trịn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 1: Tập hợp Z các số nguyên gồm: A. Số nguyên âm, số nguyên dương, số 0. B . Số nguyên âm, số nguyên dương. C. Số 0, số nguyên dương. D. Số nguyên âm, số 0. Câu 2: Tìm số nguyên x , biết : (x – 6) . 15 = 0 . Kết quả của x là : A. 0 B. 6 C. – 6 D. 45 7
- Câu 3: Kết quả tích (-3)3 . 22 là: A. 108 B -108 C. 36 D. - 36 Câu 4: Kết quả thương 512: 511 là: A. 123 B. 5 C. 523 D. 52 Câu 5: Giá trị của 24 là. A. 16 B. 8 C. 6 D. - 16 Câu 6: Nếu x – 55 = 11 thì x bằng: A. x = 5 B. x = 77 C. x = 66 D. 605 Câu 7: Cho tập hợp = { ∈ ∗: ≤ 4} gồm các phần tử là : A. 0;1;2;3;4 B. 1;2;3;4 C. 0;1;2;3 D. 1;2;3 Câu 8 : Cho tập hợp = {0;1;2;3} Tìm kí hiệu đúng trong cách ghi sau : A. 1 ∈ B. 0 ∁ C. 2 ∁ D. {3;4} ∁ Câu 9: cĩ bao nhiêu số là bội của 2 hoặc 3 trong khoảng từ - 11 đến 11: A. 6 B. 7 C. 11 D. 15 Câu 10: Kết quả của phép tính 18+ 15 +22 +45 là : A . 101 B. 100 C. 99 D. 102 Câu 11 : Tìm số nguyên x , biết : (x – 34) . 25 = 0 . Kết quả của x là : A. 0 B. 34 C. – 34 D. 15 Câu 12 :Tìm số nguyên x , biết : 2015 – x = 15 . Kết quả của x là : A . 2000 B. 2010 C. 2020 D. 2030 II/ TỰ LUẬN: (7 điểm). Câu 1: (3 điểm) Tìm số nguyên x, biết rằng: a) 44 16 x 50 8
- b) 585 – (7x + 60) = 455 Bài 2: (3 điểm) Thực hiện phép tính: a . (- 4 ). (37 - 17) b . (-5). ( 29 +21) c . 15.( 29 - 3) – 29.( 15 -1) Bài 3: (1 điểm) Tìm ước chung của 24 và 42 BÀI LÀM I- Phần trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi ý trả lời đúng cho 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án ĐỀ 2: I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Khoanh trịn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 1: Tập hợp Z các số nguyên gồm: A. Số nguyên âm, số nguyên dương, số 0. B . Số nguyên âm, số nguyên dương. C. Số 0, số nguyên dương. D. Số nguyên âm, số 0. Câu 2: Tìm số nguyên x , biết : (x – 3) . 15 = 0 . Kết quả của x là : A. 0 B. 3 C. – 3 D. 45 Câu 3: Kết quả tích (-3)3 . 22 là: A. 108 B -108 C. 36 D. - 36 Câu 4: Kết quả thương 512: 511 là: 9
- A. 123 B. 5 C. 523 D. 52 Câu 5: Giá trị của 34 là. A. 12 B. 7 C. 64 D. 81 Câu 6: Nếu x – 11 = 22 thì x bằng: A. x = 2 B. x = 33 C. x = 11 D. 242 Câu 7: Cho tập hợp = { ∈ ∗: ≤ 4} gồm các phần tử là : A. 0;1;2;3;4 B. 1;2;3;4 C. 0;1;2;3 D. 1;2;3 Câu 8 : Cho tập hợp = {0;1;2;3} Tìm kí hiệu đúng trong cách ghi sau : A. 1 ∈ B. 0 ∁ C. 2 ∁ D. {3;4} ∁ Câu 9: cĩ bao nhiêu số là bội của 2 hoặc 3 trong khoảng từ - 11 đến 11: A. 6 B. 7 C. 11 D. 15 Câu 10: Kết quả của phép tính 18+ 15 +22 +45 là : A . 101 B. 100 C. 99 D. 102 Câu 11 : Tìm số nguyên x , biết : (x – 34) . 15 = 0 . Kết quả của x là : A. 0 B. 34 C. – 34 D. 15 Câu 12 :Tìm số nguyên x , biết : 2045 – x = 15 . Kết quả của x là : A . 2060 B. 2040 C. 2050 D. 2030 II/ TỰ LUẬN: (7 điểm). Câu 1: (3 điểm) Tìm số nguyên x, biết rằng: a) 44 16 x 50 b) 685 – (7x + 60) = 555 Bài 2: (3 điểm) Thực hiện phép tính: a . (- 8 ). (37 - 17) 10
- b . (-5). ( 39 +21) c . 10.( 29 - 3) – 29.( 10 -1) Bài 3: (1 điểm) Tìm ước chung của 28 và 42 BÀI LÀM I- Phần trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi ý trả lời đúng cho 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án 11