Chuyên đề bài tập Hóa học vô cơ Lớp 9 - Vận dụng cao - Nguyễn Ngọc Thắng

pdf 57 trang Đăng Bình 08/12/2023 1870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề bài tập Hóa học vô cơ Lớp 9 - Vận dụng cao - Nguyễn Ngọc Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuyen_de_bai_tap_hoa_hoc_vo_co_lop_9_van_dung_cao_nguyen_ng.pdf

Nội dung text: Chuyên đề bài tập Hóa học vô cơ Lớp 9 - Vận dụng cao - Nguyễn Ngọc Thắng

  1. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN VÔ CƠ VẬN DỤNG CAO Câu 1: Cho 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 90,4 gam muối 33 sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Biết tỉ khối của Z so với H2 là . Tính 7 khối lượng các chất trong hỗn hợp X? (Trích đề thi tuyển HSG – bảng B tỉnh Quảng Ninh năm học 2015 – 2016)  Hướng dẫn giải 33 Áp dụng BTKL, ta có: m 30 0,725 98 90,4 0,175 2 9 gam H O 0,5 mol HO2 7 2 0,725 2 0,125 2 0,5 2 Áp dụng bảo toàn nguyên tố H, ta có: NH 0,05 mol 4 4 0,05 0,05 2  BTNT N Fe(NO ) 0,075 mol  BTNT O ZnO 0,5 0,075 6 0,05 mol 3 2 2 Mg2 a mol 3 Al b mol 2 3 2 3 Fe / Fe / (Fe Fe ) dd Y Mg a mol 2 Zn 0,05 mol Al b mol 0,725 mol H SO 30 gam  2 4 2 + HO SO4 0,725 mol 2 ZnO 0,05 mol 0,5 mol NH4 0,05 mol Fe(NO3 ) 2 0,075 mol  90,4 gam N2 0,05 mol Z H2 0,125 Áp dụng bảo toàn mol electron ne nhËn 0,05 10 0,125 2 0,05 8 1,15 mol Với “format” ra đề của tác giả thì tới đây người giải chúng ta “bắt buộc” vào hóa thân thành các “thầy bói” để đoán xem ý tác giả muốn dung dịch Y chỉ Fe2+; Fe3+ hay cả 2 ion. Thật ra đây là vấn đề còn khá 3+ nhiều tranh luận về việc đã sinh H2 thì áp đặt theo dãy điện hóa thì dung dịch không thể tồn tại Fe được. Theo quan điểm của cá nhân mình thì việc áp đặt thứ tự phản ứng theo dãy điện hóa ở phổ thông ở đây có những vấn đề chưa hợp lý như sau: + Thứ 1: việc áp đặt hỗn hợp các chất gồm kim loại, oxit kim loại, muối của kim loại phản ứng tuân theo 1 thứ tự nhất định nào đó là dường như “không ổn” vì bản thân hóa học vô cơ không có cơ chế phản ứng như hóa học hữu cơ nên việc các hỗn hợp các chất như trên tham gia phản ứng là rất hỗn loạn. (ví dụ thử hỏi hỗn hợp Na, Ba cho vào H2O thì thứ tự phản ứng làm sao???) + Thứ 2: dãy điện hóa ở chương trình phổ thông hiện hành được sắp xếp dựa vào thế điện cực chuẩn Eo (phụ thuộc vào nồng độ, các bạn học chuyên sẽ biết được phương trình Nersnt), nói vui là kiểu làm bài này phải thực hiện ở nhiệt độ phòng máy lạnh 250C thì mới chuẩn. 2+ 3+ + Thứ 3: đề thi của Bộ đã từng xuất hiện trường hợp như khi có H2 thoát ra dung dịch chứa cả Fe , Fe ở đề thi Cao đẳng và đề minh họa 2015 rồi. Chính vì thế cá nhân mình nghĩ nếu là đề thi CHÍNH THỨC của BỘ sẽ ra “quang minh chính đại” đường đường giải được ở trường hợp tổng quát nhất chỉ không phải mò thế này! NGUỒN: INTERNET
  2. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG Còn ở bài này, thì chúng ta phải đoán ý tác giả vậy! Với các bài này thì thông thường học sinh sẽ tiếp cận với việc giả sử lần lượt chỉ chứa Fe2+, Fe3+ hoặc cả 2 khi đó sẽ xuất hiện trường hợp giải ra nghiệm, nghiệm âm và không đủ dữ kiện để giải từ đó dẫn đến kết quả bài toán. + Trường hợp dung dịch Y chỉ chứa Fe2+ (yêu tiên trường hợp này trước với các đề thi thử vì nhiều tác giả rất thích máy móc hóa Lý thuyết vấn đề). 24a 27b 0,05 81 0,075 180 30 gam a 0,35 mol Khi đó BT§T dd Y  2a 3b 0,05 2 0,05 0,075 2 0,725 2 mol b 0,15 mol BTE Kiểm tra lại với  ne cho 2a 3b 2 0,35 3 0,15 1,15 mol = n e nhËn (Nghiệm thỏa!) Câu 2: Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunfat trung hòa và 10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ 23 khối của Z so với He là . Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau 18 đây? A. 15 B. 20 C. 25 D. 30 (Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015 – Bộ GD&ĐT)  Hướng dẫn giải n 0,45 mol Z khÝ hãa n©u ngoµi kh«ng khÝ lµ NO NO 0,05 mol Ta có: 46  Z gồm MZ H2 0,4 mol 9 NO 0,05 mol Z H 0,4 mol 2 46 0,45 2,3 gam 9 Fe3 O 4 K 3,1 mol KHSO 3,1 mol 66,2 gam Fe(NO )  4 3 3 2 Al Al ? dd Y Fe + H2 O SO2 3,1 mol 4 NH 4 466,6 gam 66,2 3,1 136 466,6 2,3 Khi đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: H O 1,05 mol 2 18 3,1 0,4 2 1,05 2 Áp dụng bảo toàn nguyên tố H NH 0,05 mol 4 4 0,05 0,05 Áp dụng bảo toàn nguyên tố N Fe(NO ) 0,05 mol 3 2 2 Áp dụng bảo toàn nguyên tố O 4n 6n n n Fe O 0,2 mol (O/SO2 triệt tiêu Fe3 O 4 Fe(NO 3 ) 2 NO H 2 O 3 4 4 6 0,05 0,05 1,05 nhau) Khi đó theo khối lượng X, ta có: m 66,2 0,2 232 0,05 180 10,8 gam Al   Fe3 O 4 Fe(NO 3 ) 2 10,8 gÇn nhÊt %m 100 16,31%  15% Al 66,2 NGUỒN: INTERNET
  3. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG Comment: Ở câu này Bộ “rất khéo” khi không hỏi về anh Fe tránh đụng đến vấn đề “nhạy cảm có phần 3+ gây tranh cãi” đó là việc đã sinh H2 thì dung dịch không chứa Fe . Tuy nhiên nếu ta mổ xẻ ra thì dd Y 2 K 3,1 mol SO4 3,1 mol 3 gồm Al 0,4 mol NH4 0,05 mol 2 3 Fe , Fe Giả sử dung dịch chứa cả Fe2+ và Fe3+ BTNT Fe  n n n 0,65 mol 2 Fe2 Fe 3 Fe trong X Fe 0,1 mol  BT§T 2n 3n 1,85 mol Fe3 0,55 mol Fe2 Fe 3 Đây là ví dụ mình muốn minh họa cho các bạn thấy trường hợp có khí H2 thoát ra dung dịch vẫn có thể chứa cả Fe3+ từ đề thi của Bộ Giáo dục và Đào Tạo ở dạng bài kim loại, muối, oxit kim loại phản + ứng trong môi trường H , NO3 . Dĩ nhiên bài viết trên mình đã nhấn mạnh là xét trên quan điểm cá nhân cũng như kiến thức hạn chế của mình. Để kiểm chứng điều này có lẽ cần làm thí nghiệm thực nghiệm, tuy nhiên với điều kiện học tập và ở mức độ phổ thông của nước ta thì rất khó cho ngay cả các giáo viên và học sinh kiểm chứng. Thôi thì là 1 học sinh, với đại đa số đông học sinh hiện nay thì đều “HỌC ĐỂ THI” vì thế khi gặp những câu hỏi kiểu này thì đôi khi “thực dụng” lại hay (tìm cách giải ra đáp số của bài toán thay vì “lăn tăn” gì đó hay áp đặt ràng buộc lý thuyết Dãy điện hóa vào, có khi làm vấn đề trở nên muôn trùng khó khăn). Câu 3: Cho một lượng dư Mg vào 500 ml dung dịch gồm H2SO4 1M và NaNO3 0,4M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được Mg dư, dung dịch Y chứa m gam muối và thấy chỉ bay ra 2,24 lít khí NO (đkc). Giá trị của m là: A. 61,32 B. 71,28 C. 64,84 D. 65,52 Hướng dẫn giải Mg2 x Na 0,2 H2 SO 4 0,5mol NH y H O Mg  4 2 2 NaNO 0,2mol SO 0,5 3 4 NO3 z NO 0,1mol  [,] 2x y z 0,8  [ e ] 2x 8y 0,1.3  [N] y z 0,1 x 0,39 y 0,06 m 65,52 gam z 0,04 Câu 4: Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối, 1,792 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là: A. 27,96 B. 29,72 C. 31,08 D. 36,04 NGUỒN: INTERNET
  4. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG Hướng dẫn giải Mg2 0,19 K HO 2 KNO3 NH4 0,19mol Mg  H SO 2 2 4 SO4 NO 0,06mol H2 0,02mol [ e ]  Số mol NH4 = 0,02 (mol) BTNT Nito  Số mol KNO3 = 0,08 (mol)  [K] Số mol K+ = 0,08 (mol) [,] 2  Số mol SO4 = 0,24 (mol) => m = 31,08 gam Câu 5: Cho 3,9 gam hỗn hợp Al, Mg tỉ lệ mol 2 : 1 tan hết trong dung dịch chứa KNO3 và HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 2,24 lít hỗn hợp khí B gồm NO và H2. Khí B có tỉ khối so với H2 bằng 8. Giá trị của m gần giá trị nào nhất? A. 24 B. 26 C. 28 D. 30 Hướng dẫn giải Al3 0,1 2 Mg 0,05 KHO 2 Al 0,1 KNO 3  NH 4 Mg 0,05 HCl Cl NO 0,05 H2 0,05 [ e ] 0,1.3 0,05.2 0,05.3 0,05.2  n 0,01875 (mol) NH4 8 [N]  n n 0,01875 0,05 0,06875(mol) KNO3 K  [,] n 0,1.3 0,05.2 0,06875 0,01875 0,4875 (mol) Cl  m 24,225(gam) Câu 6: Cho 4,32 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A ; 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí B có khối lượng 0,92 gam gồm 2 khí không màu có một khí hóa nâu trong không khí và còn lại 2,04 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 18,27 B. 14,90 C. 14,86 D. 15,75 Hướng dẫn giải NGUỒN: INTERNET
  5. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG Mg2 Na HO 2 NaNO NH Mg 0,095 3  4 2 H2 SO 4 SO 4 NO 0,03 H2 0,01 [ e ] 0,095.2 0,03.3 0,01.2  n 0,01 (mol) NH4 8 [N]  n n 0,01 0,03 0,04(mol) NaNO3 Na [,] 0,095.2 0,04 0,01  n2 0,12(mol) SO4 2 => m = 14,9 (gam) Câu 7: Cho 31,15 gam hỗn hợp bột Zn và Mg (tỷ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm N2O và H2. Khí B có tỷ khối so với H2 bằng 11,5. m gần giá trị nào nhất? A. 240 B. 255 C. 132 D. 252 Hướng dẫn giải Zn2 0,35 2 Mg 0,35 dd A Na x 0,25 H O 2 Zn 0,35 NaNO3 0,25  NH 0,05 Mg 0,35 NaHSO x 4 4 2 SO4 x N2 O 0,1 H2 0,1 [ e ] 0,35.2 0,35.2 0,1.8 0,1.2  n 0,05 (mol) NH4 8  [N] n 0,05 0,1.2 0,25 (mol) NaNO3 [,] Đặt x là số mol NaHSO4.  0,35.2 0,35.2 x 0,25 0,05 2x x 1,7 (mol) => m = 240,1 (gam) Câu 8: Cho 5,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4 tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3. Sau phản ứng thu được 0,224 lít khí N2O (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua. Biết các phản ứng hoàn toàn. Cô cạn cẩn thận Y thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 20,51 B. 18,25 C. 23,24 D. 24,17 Hướng dẫn giải NGUỒN: INTERNET
  6. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG Mg2 0,18 K Mg 0,1 HCl HO2  NH 4 MgO 0,08 KNO3 Cl N2 O 0,01 [ e ] 0,1.2 0,01.8  n 0,015 (mol) NH4 8 [N]  n n 0,015 0,01.2 0,035 (mol) KNO3 K  [+, ] n 0,18.2 0,035 0,015 0,41 (mol) Cl => m = 20,51 (gam) Câu 9: Cho 12,56 gam hỗn hợp gồm Mg và Mg(NO3)2 tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp chứa 0,98 mol HCl và x mol KNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối clorua và 0,04 mol khí N2. Cô cạn cẩn thận Y thu được m gam muối khan. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 46,26 B. 52,12 C. 49,28 D. 42,23 Hướng dẫn giải: Mg2 y z K x Mg y HCl 0,98 HO2 12,56g  NH x 2z 0,08 4 Mg(NO3 ) 2 z KNO 3 x Cl 0,98 N2 0,04 Đặt y, z lần lượt là số mol của Mg và Mg(NO3)2. [N]  n x 2z 0,08 (mol) NH4  [,] 2(y z) x x 2z 0,08 0,98 (1)  [e] 2y 8(x 2z 0,08) 0,04.10 (2) Mặt khác : 12,56 = 24y + 148z (3) x 0,09 y 0, 4 => m = 49,28 (gam) z 0,02 Câu 10: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl, 0,05 mol NaNO3, 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối, 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là: A. 64,05 gam B. 49,775 gam C. 57,975 gam D. 61,375 gam Hướng dẫn giải: NGUỒN: INTERNET
  7. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG Na 0,05 K 0,1 Zn2 H O HCl 2 Zn NaNO3 0,05  NH 4 KNO 0,1 3 Cl NO 0,1 H2 0,025 [N]  n 0,05 (mol) NH4 0,05.8 0,1.3 0,025.2  [ e ] n 0,375 (mol) Zn 2  [,] n 0,05 0,1 0,375.2 0,05 0,95 (mol) Cl Vậy m = 64,05 (gam) Câu 11: Cho 50,82 gam hỗn hợp X gồm NaNO3, Fe3O4, Fe(NO3)2 và Mg tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 1,8 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 275,42 gam muối sunfat trung hòa và 6,272 lít khí (đktc) Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 11. Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp X là: A. 25,5% B. 20,2% C. 19,8% D. 22,6% Hướng dẫn giải: 2+ Chú ý: Kinh nghiệm cho thấy khi có khí có H2 thì 60% - 70% ra Fe . Mg2 Na Fe2 NaNO3 275, 42g H2 O Fe3 O 4 K 50,82g X KHSO  4 Fe(NO ) 1,8 NH 3 2 4 Mg 2 SO4 NO 0,2 H2 0,08  [ m ] 50,82 1,8.136 275,42 0,2.30 0,08.2 18.n n 0,78 (mol) HOHO2 2 [H] 1,8 0,78.2 0,08.2  n 0,02 (mol) NH4 4  [N] n n 0, 22 (mol)  NO (X) N 0,98 0,22.3 3  n 0,08 (mol) [O] Fe3 O 4 4  nO(X) 0,78 0,2 0,98 (mol) [ e ]  2.nMg 0,08.2 0,2.3 0,08.2 0,02.8 n Mg 0,54 (mol) Vậy %Mg = 25,5%  Bài này có thể đặt x, y, z, t lần lượt là số mol các chất trong hỗn hợp X giải cũng được. NGUỒN: INTERNET
  8. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG Câu 12: X là hỗn hợp rắn gồm Mg, NaNO3 và FeO (trong đó oxi chiếm 26,4% về khối lượng). Hòa tan hết m gam X trong 2107 gam dung dịch H2SO4 loãng, nồng độ 10% thu được dung dịch Y chỉ chứa muối sunfat trung hòa và 11,2 lít (đkc) hỗn hợp NO, H2 có tỉ khối so với H2 là 6,6. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được rắn khan Z và 1922,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng FeO trong X gần với giá trị nào nhất dưới đây? A. 50% B. 12% C. 33% D. 40% (Thầy Nguyễn Đình Độ - 2015) Hướng dẫn giải: Mg2 Na n Mg Fe H2 O 1,45 m (g) X NaNO3 H 2 SO 4  NH4 2,15 FeO 2 SO4 NO 0,2 H2 0,3 [H] 2,15.2 1,45.2 0,3.2  n 0,2 (mol) NH4 4  [N] n 0,2 0,2 0,4 (mol) NaNO3 [O]  nOtrong X 1,45 0,2 1,65 (mol) => mX = 100 (gam) nFeO n O(FeO) 1,65 0, 4.3 0,45 (mol) => %FeO = 32,4% Chú ý: Bài này không cần xác định sắt có số oxi hóa bao nhiêu trong dung dịch Y. Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 15,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO và Mg(NO3)2 bằng dung dịch hỗn hợp chứa 1,14 mol HCl và x mol NaNO3 vừa đủ. Sau phản ứng thu được 0,04 mol N2 và dung dịch Y chỉ chứa 3 muối. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có a mol NaOH tham gia phản ứng. Biết trong X phần trăm khối lượng của MgO là 20,30457%. Giá trị của a là: A. 1,0 B. 1,05 C. 1,10 D. 0,98 Hướng dẫn giải: Mg2 y z 0,08 Na x Mg y a mol NaOH? HCl 1,14 NH4 x 2z 0,08  15,76g MgO 0,08  NaNO x 3 Cl 1,14 Mg(NO3 ) 2 z HO 2 N2 0,04 [N]  n x 2z 0,08 (mol) NH4  [,] 2(y z 0,08) x x 2z 0,08 1,14 x y 2z 0,53 (1)  [ e ] 2y 8(x 2z 0,08) 0,04.10 8x 2y 16z 0,24 (2) Mặt khác : 24y + 148z = 15,76 – 0,08.40 => 24y + 148z = 12,56 (3) NGUỒN: INTERNET
  9. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG x 0,09 y 0, 4 => a = 1,05 (mol) z 0,02 Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 7,028 gam hỗn hợp rắn X gồm: Zn, Fe3O4, ZnO (số mol Zn bằng số mol ZnO) vào 88,2 gam dung dịch HNO3 20% thu được dung dịch Y và 0,2688 lít khí NO duy nhất (đktc). Cho từ từ V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y cho đến khi phản ứng hết với các chất trong Y thu được lượng kết tủa cực đại, nung lượng kết tủa này trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 7,38 gam rắn. Giá trị của V là: A. 0,267 lít B. 0,257 lít C. 0,266 lít D. 0,256 lít Hướng dẫn giải: Zn2 ZnO 2x Fe3  (1) NaOH (2) to 3y Fe2 O 3 2 Zn x NH4 7,028gam Fe O y HNO (0, 28mol)  3 4 3 HHO 2 ZnO x NO 3 NO 0,012 (mol) 65x 232y 81x 7,028 x 0,01 Ta có : 3y 81.2x 160. 7,38 y 0,024 2 [ e ] 0,01.2 0,024 0,012.3  n 0,001 (mol) NH4 8 [N]  n 0,28 0,012 0,001 0, 267(mol) NO3 trongdd [,]  n 0,01 (mol) H 2 3 NaOH tác dụng với Zn , Fe , NH4 , H => V = 0,267 lít Câu 15: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Fe3O4 và Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 29,68% theo khối lượng) trong dung dịch HCl dư thấy có 4,61 mol HCl phản ứng. Sau khi các phản ứng xảy ra xong thu được dung dịch Y chỉ chứa 231,575 gam muối clorua và 14,56 lít (đkc) khí Z gồm NO, H2. Z có tỉ 69 khối so với H2 là . Thêm dung dịch NaOH dư vào Y, sau phản ứng thu được kết tủa Z. Nung Z trong 13 không khí đến khối lượng không đổi được 102,2 gam chất rắn T. Phần trăm khối lượng MgO trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 13,33% B. 33,33% C. 20,00% D. 6,80% (thầy Nguyễn Đình Độ 2015) Hướng dẫn giải: NGUỒN: INTERNET
  10. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG Mg2 2 Fe MgO (x y) Mg x 3 (1) NaOH 231,575gam Fe  o (3z t) (2)t C Fe O MgO y 4,61 mol HCl 2 3 m (gam)  2 Fe O z 3 4 NH H O1,655mol Fe(NO ) t 4 2 3 2 Cl NO 0,2 mol H2 0,45 mol 0,2968m mO (X) = 0,2968m ; [O] => n 0,2 HO2 16 0,2968m [m] m 4,61.36,5 231,575 0,2.30 0,45.2 ( 0,2).18 => m = 100 (gam) 16 => Số mol H2O = 1,655 mol ; Số mol O trong (X) = 1,855 mol [H] => nNH4 0,1 24x 40y 232z 180t 100 x 1 y 4z 6t 1,855 y 0,355 Ta có: => => %MgO = 14,2% 40(x y) 80(3z t) 102,2 z 0,15 2t 0, 2 0,1 [N] t 0,15 Câu 16: Cho 24,06 gam hỗn hợp X gồm Zn, ZnO và ZnCO3 có tỉ lệ số mol 3 : 1 : 1 theo thứ tự trên, tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và V 218 lít hỗn hợp khí T (đktc) gồm NO, N2O, CO2, H2 (Biết tỉ khối của T so với H2 là ). Cho dung dịch 15 BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 79,22 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 1,21 mol. Giá trị của V gần nhất với: A. 3,0 B. 4,0 C. 5,0 D. 2,6 (Nguyễn Anh Phong lần 1 – 2016) Hướng dẫn giải: Zn2 0,3 Na 0,07 HO 2 NH4 0,01 Zn 0,18 H SO 2 2 4 SO4 0,34 ZnO 0,06  NaNO 0,07 ZnCO 0,06 3 NO x 3 436 N2 O y M 15 H2 z CO2 0,06 BaSO4   n2 0,34 (mol) SO4 1,21molNaOH  n 1,21 0,3.4 0,01(mol) NH4  [,] n n 0,34.2 0,01 0,3.2 0,07(mol) Na NaNO3  [N] 0,07 x 2y 0,01 (1) NGUỒN: INTERNET
  11. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG x 0,04 [e]  0,18.2 0,08 3x 8y 2z (2) => y 0,01 => V = 3,36 lít z 0,04 436 M 30x 44y 2z 44.0,06 436  15 (3) x y z 0,06 15 Câu 17: Hòa tan hết 35,4 gam hỗn hợp gồm Mg và FeCO3 trong dung dich HCl loãng dư thu được 20,16 lít khí (đktc). Mặt khác cũng hòa tan hết 35,4 gam hỗn hợp trên cần dùng dung dịch hỗn hợp chứa H2SO4 0,25M và HNO3 0,75M đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chứa m gam muối và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối của Z so với He bằng 8,8125. Giá trị của m là: A. 152,72 gam B. 172,42 gam C. 142,72 gam D. 127,52 gam Hướng dẫn giải: Mg2 0,75 3 Fe 0,15 dd Y NH 0,1125 4 2 Mg 0,75 H2 SO 4 x SO x  4 FeCO 0,15 HNO 3x 3 3 NO3 3x 0,3625 HO2 CO2 0,15 NO 0,25 [ e ] 0,75.2 0,15 0,25.3  n 0,1125(mol) NH4 8 [N]  n 3x 0,1125 0, 25 3x 0,3625(mol) NO3  [,] 0,75.2 0,15.3 0,1125 2x 3x 0,3625 x 0,485(mol) Mg2 0,75 3 Fe 0,15 => dd Y NH4 0,1125 m (muối trong Y) = 142,72 (gam) 2 SO 0,485 4 NO3 1,0925 Câu 18: Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và O2. X tan hoàn toàn trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua, và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2, tỉ khối của Z so với H2 là 11,4. Giá trị m gần nhất là A. 82 B. 74 C. 72 D. 80 Hướng dẫn giải: NGUỒN: INTERNET
  12. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG Mg2 a Cu2 0,25 HO2 NH b X  1,3 mol HCl 4 Mg a mol to Cl 1,3  Cu(NO ) 0,25 mol 3 2 N2 0,04 H2 0,01 NO2 0,42 b O2 0,03 b C1 [ , ] 2a + b = 0,8 [e] 2a 4(0,03 b) 0,42 b 8b 10.0,04 2.0,01 a 0,39 m 71,87gam b 0,02 C2  []O n 0,25.6 0,45.2 0,6 (mol) HO2 []H 1,3 0,6.2 0,01.2  n 0,02 (mol) NH4 4 1,3 0,25.2 0,02  [] , n 0,39 (mol) Vậy m = 71,87 gam Mg2 2 Câu 19: Hòa tan 7,44 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, Fe, Fe2O3 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl và 0,05 mol NaNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 22,47 gam muối và 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, N2 có tỷ khối so với H2 bằng 14,5. Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch X thu được kết tủa Y, lấy Y nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn. Mặc khác nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 63,88 gam B. 58,48 gam C. 64,96 gam D. 95,2 gam Hướng dẫn giải: Mg2 x MgO x Fe2 y  (1) NaOH (2)to ,kk y z Fe2 O 3 2 Fe3 z Mg 22,47g Na 0,05 MgO HCl 0,4 NH4 7,44g  Fe NaNO3 0,05 AgCl AgNO3 Cl 0,4 m??? Fe2 O 3 Ag NO 3 H2 O 0,18 NO 0,01 N 0,01 2 NGUỒN: INTERNET
  13. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG 7,44 0,4.36,5 0,05.85 22,47 0,01.30 0,01.28  [m] n 0,18mol HO2 18 [H] 0,4 0,18.2  n 0,01mol NH4 4 [N]  n 0,05 0,01 0,01.2 0,01 0,01mol NO3 2x 2y 3z 0,35 x 0,1 Ta có: 24x 56y 56z 6,32 y 0,06 40x 80y 80z 9,6 z 0,01  m 0,4.143,5 0,06.108 63,88gam Câu 20: X là hỗn hợp gồm Al, CuO và 2 oxit sắt, trong đó oxi chiếm 13,71% khối lượng hỗn hợp. Tiến hành nhiệt nhôm (không có không khí) một lượng rắn X được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra V lít H2 (đkc) và có 1,2 mol NaOH đã tham gia phản ứng, chất rắn còn lại không tan có khối lượng là 28 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị V là: A. 28,00 B. 26,88 C. 20,16 D. 24,64 Hướng dẫn giải: Al x Al to Cu Cu, Fe 28gam CuO NaOH (1,2 mol)  Fe H V (lit)? Fe O 2 x y Al2 O 3 y x 2y 1,2 x 0,8 Ta có: 16.3y .100 13,71 y 0,2 27x 102y 28  [e] n 0,8.3 / 2 1,2(mol) V 26,88(lit) HH2 2 Câu 21: Hòa tan hết một lượng rắn X gồm Al, Al2O3 và Al(OH)3 (trong đó oxi chiếm 33,94% về khối lượng) trong HNO3 dư thấy có 0,86 mol HNO3 phản ứng và thoát ra 1,792 lít (đkc) hỗn hợp NO, NO2 có tỉ khối so với H2 là 21. Sục NH3 vào dung dịch sau phản ứng được 18,72 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Al2O3 trong X gần với giá trị nào nhất dưới đây? A. 14,00% B. 60,00% C. 50,00% D. 30,00% Hướng dẫn giải: Al3 0,24 NH4 x NH Al  3 Al(OH)  3 NO y 0,24 3 Al2 O 3 a HNO 3  0,86 HO2 Al(OH)3 b NO 0,02 NO2 0,06 NGUỒN: INTERNET
  14. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG  [] , x y 0,24.3  x 0,03 []N   x y 0,86 0,08 y 0,75 0,03.8 0,02.3 0,06  []e n 0,12(mol) Al 3  []Al 2a b 0,12  a 0,05 16.(3a 3b)  %Al2 O 3 51,5% .100 33,94 b 0,02 27.0,12 102.a 78.b  Câu 22: Hòa tan hết 17,92 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe, CuO, Cu, Al và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 25,446% về khối lượng) vào dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,736 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O, tỉ khối của Z so với H2 là 15,29. Cho dung dịch NaOH tới dư vào Y rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Số mol HNO3 đã phản ứng với X là: A. 0,75 B. 1,392 C. 1,215 D. 1,475 Hướng dẫn giải: Fe3 x 2 Fe x Cu y HO 3 2 Cu y Al z HNO  Al z 3 NO3 O 0,285 N2 0,065 N2 O 0,0125  [ e ] 3x 2y 3z 0,285.2 0,065.10 0,0125.8 1,32 [] ,  n 3x 2y 3z 1,32 NO3  [N] n 1,32 0,0775.2 1,475 (mol) HNO3 Câu 23: Cho 30,24 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa các muối trung hòa có khối lượng 215,08 gam và hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z so với He bằng a. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,5 B. 7 C. 7,5 D. 8 Hướng dẫn giải: NGUỒN: INTERNET
  15. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG Mg2 a Na 1,64 215,08g H O 2 NH4 b Mg x HNO 0,12 2 3 SO4 1,64 30, 24g MgCO3 y  NaHSO4 1,64 NO Mg(NO ) z 2 3 2 nO 0,54 N 2 CO 2 H2  [] , 2a b 1,64  a 0,8  24a 18b 215,08 1,64.23 1,64.96 b 0,04 x y z 0,8 x 0,68 Ta có: 3y 6z 0,54 y 0,06 24x 84y 148z 30,24 z 0,06 N2 O 0,06 N2 => CO2 0,06 H2 0,06.2 0,12 0,04 0,06.2  []N n 0,04 (mol) N2 2 0,68.2 0,04.8 0,06.8 0,04.10  [ e] n 0,08 (mol) Vậy a = 6,83 H2 2 Câu 24: Cho 23,34 gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 và Al(NO3)3 (trong đó oxi chiếm 34,961% về khối lượng) vào dung dịch chứa 1,58 mol NaHSO4 và 0,04 mol NaNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa và 0,18 mol hỗn hợp khí Z gồm N2O; N2 và H2. Để tác dụng tối đa các chất tan có trong dung dịch Y cần dùng dung dịch chứa 2,04 mol NaOH. Phần trăm khối lượng của N2 có trong hỗn hợp khí Z gần giá trị nào nhất A. 21 B. 22 C. 11 D. 12 Hướng dẫn giải: Al3 a NH4 b NaOH Na 1,62  Al x 2,04 NaHSO 1,58 SO2 1,58 4 4 23,34g Al2 O 3 y  NaNO 0,04 HO 3 2 Al(NO3 ) 3 z nO 0,51 N2 O c 0,18mol N d 2 H2 e NGUỒN: INTERNET
  16. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG  [] , 3a b 1,58.2 1,62 a 0,5  4a b 2,04  b 0,04 x y z 0,5 x 0,36 Ta có: 3y 9z 0,51 y 0,05 27x 102y 213z 23,34 z 0,04 c d e 0,18  c 0,04 []e  0,36.3 0,04.8 8c 10d 2e d 0,02 Vậy %N2 = 21,875% []N  2c 2d 0,04.3 0,04 0,04 e 0,12 Câu 25: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 25 B. 15 C. 40 D. 30 Hướng dẫn giải: Mg2 3 Al 2 Mg x Zn 96,55g H O 2 2 Al y Fe 0,55 38,55g H SO  2 4 ZnO 0,725 NH 0,05 4 2 Fe(NO3 ) 2 SO4 NO 0,1 H2 0,075 38,55 0,725.98 96,55 0,075.2 0,1.30  []m n 0,55(mol) HO2 18 []H 0,725.2 0,075.2 0,55.2  n 0,05(mol) NH4 4 0,05 0,1  []N n 0,075(mol) Fe(NO3 ) 2 2 []O  nZnO 0,55 0,1 0,075.6 0,2(mol)  [ e ] 2x 3y 0,05.8 0,1.3 0,075.2 x 0,2 Ta có:  =>%Mg = 32% 24x 27y 38,55 0,2.81 0,075.180  y 0,15 Câu 26: Hòa tan hết 17,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, FeCl2 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,408 mol HCl thu được dung dịch Y và 1,6128 lít khí NO (đktc). Cho từ từ AgNO3 vào dung dịch Y đến khi thấy các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì lượng AgNO3 phản ứng là 99,96 gam, sau phản ứng thu được 82,248 gam kết tủa; 0,448 lít khí NO2 (đktc) thoát ra và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 44 B. 41 C. 43 D. 42 Hướng dẫn giải: NGUỒN: INTERNET
  17. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG Mg2 2 3 Mg Al Al3 3 Fe 2 3 Z Fe ,Fe Mg NH4 AgNNO3 Al Y NH4  99,96g NO 17,76 HCl  3 0,408 FeCl2 H HO 2 Fe(NO ) 3 2 Cl AgCl 82,248g  HO 2 Ag NO2 0,02 NO 0,072 4H NO 3e  NO 2HO 3 2 0,288 0,072 0,144 2H NO 1e  NO H O 3 2 2 0,04 0,02 0,02 10H NO 8e  NH 3H O 3 4 2 0,08 0,024 []m  17,76 0,408.36,5 99,96 0,072.30 0,02.46 82,248 0,188.18 mZ => mZ = 43,9 (gam) Câu 27: Hòa tan 10,92 gam hỗn hợp X chứa Al, Al2O3 và Al(NO3)3 vào dung dịch chứa NaHSO4 và 0,09 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có khối lượng 127,88 gam và 0,08 mol hỗn hợp khí Z gồm 3 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của Z so với He bằng 5. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau: Phần trăm khối lượng của khí có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Z là? A. 41,25% B. 68,75% C. 55,00% D. 82,50% Hướng dẫn giải: NGUỒN: INTERNET
  18. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG Al3 0,3 Na x 127,88g NH y H O 4 2 Al H z NaHSO4 x 10,92g Al O  2 3 SO2 x HNO3 0,09 4 Al(NO3 ) 3 H2 0,08 mol N a 2 N2 O b M 20 BTDT  x y z 0,3.3 2.x  x 1  0,3.27 23x 18y z 96x 127,88 y 0,04 z 0,06  y z 0,1  BTKL  10,92 1.120 0,09.63 127,88 0,08.20 18.n => nH2O = 0,395 mol HO2 0,09 1 0,04.4 0,06 0,395.2  BTNTH n 0,04 (mol) H2 2 a b 0,04 a 0,015  => %N2O = 68,75% 28a 44b 0,04.2 20.0,08 b 0,025 Câu 28: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa NaNO3 3+ (0,045 mol) và H2SO4, thu được dung dịch Y chỉ chứa 62,605 gam muối trung hòa (không có ion Fe ) và 19 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol H2). Tỉ khối của Z so với O2 bằng . Thêm dung 17 dịch NaOH 1M vào Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Mặt khác, cho Y tác dụng vừa đủ với BaCl2 được hỗn hợp T. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào T thu được 256,04 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,6 B. 32,8 C. 27,2 D. 28,4 Hướng dẫn giải: NGUỒN: INTERNET
  19. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG  Mg(OH)2    NaOH 0,865(mol) Fe(OH)2    Na  Cu(OH)2  2  Mg  dd : Na2 SO 4 0,455(mol) Fe2 62,605 g 2 Mg  Cu NH Fe NaNO3 0,045(mol) 4 X  FeCO H SO SO2 3 2 4 4 Cu(NO )  3 2 HO2 AgCl 0,91  (1) BaCl2 256,04g Ag (2)AgNO3   BaSO4 0,455 NOx y CO2 H2 0,02(mol) 256,04 0,91.143,5 0,455.233 n 0,18(mol) n n 0,18 Ag 108 Fe2 Ag Na 0,045 2 Mg x Fe2 0,18 2x 2y z 0,505 [ , ] x 0, 2 62,605 g 2  Cu y Ta có: 24x 64y 18z 7,81 y 0,04 NH z 58x 98y 31,72 0,18.90 z 0,025 4 SO2 0,455 4 HO 2 0,455.2 0,025.4 0,02.2  [H] n 0,385(mol) HO2 2 [m] 608  m 0,045.85 0,455.98 62,605 0,17. 0,385.18 => mX = 27,2 gam X 17 Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 18,025 gam hỗn hợp bột rắn gồm Fe2O3, Fe(NO3)2, Zn bằng 480 ml dung dịch HCl 1M sau phản ứng thu được dung dịch X chứa 30,585 gam chất tan và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm (N2O, NO, H2) có tỉ khối với He là 6,8. Cho AgNO3 dư vào dung dịch X ở trên thấy thu được 0,112 lít khí NO (đktc) (sản phẩm khử duy nhất ) và 72,66 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 29,96% B. 39,89% C. 17,75% D. 62,32% (Đề thi thử THPT Quốc Giá lần 1 – BOOKGOL 2016) Hướng dẫn giải: NGUỒN: INTERNET
  20. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG H2 0,05 mol N2 O NO 1,36 gam Zn2 Zn = x mol 2 3 NO = 0,005 mol Fe , Fe Fe O = y mol  HCl = 0,48 mol 2 3 AgNO3 AgCl = 0,48 mol dd X Cl 0,48 mol   Fe(NO3 ) 2 = z mol Ag = 0,035 mol  H 0,02 mol  18,025 mol 72,66 gam NH 4 30,585 gam H O 2 18,025 0,48 36,5 1,36 30,585 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: H O 0,2 mol 2 18 AgNO Do dung dịch X  3 có sinh khí NO trong X có H+ dư 4H NO3 3e NO 2H 2 O + Do H trong X = 0,005 4 = 0,02 mol. mol : 0,005 72,66 0,48 143,5 Mặt khác, ta có: Ag 0,035 mol 108 Áp dụng bảo toàn mol electron, ta có: Fe2 0,035 0,005 3 0,05 mol Áp dụng bảo toàn nguyên tố O n = (3y + 6z – 0,2) mol H2 = 0,05 – (3y + 6z – 0,2) = 0,25 – 3y NO 2 NO – 6z + 0,48 0,02 0,2 2 2 0,25 3y 6z 6y 12z 0,44 Áp dụng bảo toàn nguyên tố H NH4 = mol 4 4 Theo giả thuyết, khối lượng chất tan X và bảo toàn điện tích trong dung dịch X, ta có: 65x 160 y 180 z 18,025 x 0,145 mol 6y 12 z 0, 44 65x 56.(2 y z) 0,02.1 .18 0, 48.35,5 30,585 y 0,02 mol 4 z 0,03 mol 6y 12 z 0, 44 2x 0,05.2 (2 y z 0,05).3 0,02 .1 0,48 4 0,03 180 %m 100 29,96% Fe(NO3 ) 2 18,025 [Hay] Câu 30: Cho m gam hỗn hợp H gồm FexOy, Fe, Cu tác dụng hết với 200 gam dung dịch chứa HCl 32,85% và HNO3 9,45%, sau phản ứng thu được 5,824 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X chứa (m + 60,24) gam chất tan. Cho a gam Mg vào dung dịch X, khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra khí Y gồm 2 khí, trong đó có khí hóa nâu trong không khí; tỉ khối của Y đối với He bằng 4,7 và (m - 6,04) gam chất rắn T. Giá trị của a là A. 21,48 B. 21,84 C. 21,60 D. 21,96 NGUỒN: INTERNET
  21. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG Hướng dẫn giải: (m 60,24)g T : Cu, Fe, Mg (m 6,04)g Fe3 2 2 Mg Cu Mg NH4 y Fe H  a gam HCl 1,8 Cl 1,8 m (g) H Cu  NO 3 HNO3 0,3 H O z O 2 Cl NO 3x H2 2x HO2 NO 0,26 1,8.36,5 0,3.63 60,24 0,26.30  BTKL n 0,92(mol) HO2 18 Fe3 2 Cu BTNT  (m 60,24) H 0,26 => m(Cu + Fe) = (m – 6,4) gam a = 0,895.24 + 0,36 = 21,84 (gam) Mg2 2 Câu 31: Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch NaNO3 và 1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thức phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2. Tỷ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là A. 31,95% B. 19,97% C. 23,96% D. 27,96% (Thầy Tào Mạnh Đức) Hướng dẫn giải: Mg2 0,24 3 Al x 1,14mol NaOH Mg(NO3 ) 2 Na y MgO 0,24 Al2 O 3 NaNO3 y NH4 z 13,52g X  Mg HCl 1,08 Cl 1,08 Al H2 O 0,46 2z N2 O 0,06 H2 0,08 NGUỒN: INTERNET
  22. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG BTDT  3x y z 0,06 x 0,16 1,14mol NaOH  4x z 0,66  y 0,1 BTKL  13,52 85y 39,42 27x 23y 18z 46,9 18(0,46 2z) z 0,02 BTNT N 0,02 0,06.2 0,1  n 0,02 (mol) => nMg = 0,22 (mol) Mg(NO3 ) 2 2 8.0,02 8.0,06 2.0,08 0,22.2  BTe n 0,12(mol) => %Al = 23,96% Al 3 Câu 32: Hòa tan hết 14,88 gam hỗn hợp gồm Mg , Fe3O4 , Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,58 mol HCl, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch X chứa 30,05 gam chất tan và thấy thoát ra 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm H2, NO, NO2 có tỷ khối so với H2 bằng 14. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z; 84,31 gam kết tủa và thấy thoát ra 0,224 - lít (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 . Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 16% B. 17% C. 18% D. 19% Hướng dẫn giải: Mg2 2 3 Mg x Fe Fe2 0,04 NH 4 3 Fe 3y z 0,04 AgNO NO  3 3 NH t HO 4 2 Mg x H 0,04 AgCl 0,58 14,88g Fe3 O 4 y HCl   0,58 Cl 0,58 Ag 0,01 Fe(NO3 ) 2 z NO 0,01 H2 O 0, 24 H2 0,06 molY NO NO2 M 28 4H NO 3e  NO 2HO 3 2 0,04 0,01  BTe n 0,01 0,01.3 0,04 (mol) Fe2 14,88 0,58.36,5 0,06.28 30,05  BTKL n 0,24(mol) HO2 18 0,58 0,24.2 0,04 4t  BTNTH n 0,03 2t (mol) H2 2 NGUỒN: INTERNET
  23. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG  24x 232y 180z 14,88  x 0,105 BTDT  2x 3(3y z 0,04) t 0,46 y 0,03 => %Mg = 16,9% BTNT N   2z t 0,06 (0,03 2t) z 0,03  24x 56(3y z 0,04) 18t 7,18 t 0,01 Câu 33: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% về khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 2,5 B. 3 C. 1,5 D. 1 (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2015-Bộ GD & ĐT) Al3 0,23 0,935 mol NaOH Na  BaCl2 NH4 0,015  BaSO4 0,4 Al 0,17 H SO 0,4 7,65g X 2 4  2 SO4 0,4 Al2 O 3 0,03 NaNO3 HO2 H2 0,015 T NOx y BTDT  n n 0,4.2 0,23.3 0,015 0,095 (mol) NaNO3 Na 0,4.2 0,015.4 0,015.2  BTNT H n 0,355 (mol) HO2 2 BTKL  mT 7,65 0,4.98 0,095.85 0,355.18 0,23.27 0,095.23 0,015.18 0, 4.96 1,47 (g) Câu 34: Hòa tan 17,32 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp gồm 1,04 mol HCl và 0,08 mol HNO3, đun nhẹ thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8 gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu được 20,8 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 150,32 B. 151,40 C. 152,48 D. 153,56 Hướng dẫn giải: NGUỒN: INTERNET
  24. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG AgCl 1,04 Mg2 x  Ag y Fe2 y 2 Mg 3 AgNO3 Fe z  MgO x Fe3 Mg NaOH(1) HCl 1,04 NH t  o y z 17,32g X Fe O  4 NH t ,kk (2) Fe O 3 4 4 2 3 HNO3 0,08 Cl 1,04 2 Fe(NO ) 3 2 NO3 HO2 NO 0,07 H2 0,03 1,04 0,08 0,03.2 4t  BTNT H n 0,53 2t (mol) HO2 2 t 0,07 0,08 t 0,01  BTNT N n (mol) Fe(NO3 ) 2 2 2 0,53 2t 0,07 3.(t 0,01) 0,08.3 0,39 5t  BTNT O n (mol) Fe3 O 4 4 4  BTDT 2x 2y 3z t 1,04   20,8g 40.x 80.(y z) 20,8 x 0,4 0,39 5t t 0,01 y 0,01  17,32g 24x 232. 180. 17,32 ==> m 150,32(gam) 4 2 z 0,05 BTNT Fe 0,39 5t t 0,01 t 0,07  3. y z 4 2  Chú ý: Có thể dùng phường trình bảo toàn electron cả quá trình cũng được. Câu 35: Hòa tan 35,04 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3 và Al(NO3)3 vào dung dịch chứa 1,68 mol NaHSO4. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa và 0,2 mol hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2O, N2 và H2. Đế tác dụng tối đa các chất tan trong dung dịch Y cần dùng dung dịch chứa 1,75 mol NaOH, thu được 40,6 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của N2O có trong hỗn hợp Z gần đúng nhất là A. 49 B. 46 C. 48 D. 47 Hướng dẫn giải: NGUỒN: INTERNET
  25. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG Mg2 0,7 3 Al a NaOH NH4 b 1,75 Mg(OH) 2 0,7 Na 1,68 Mg c SO2 1,68 4 35,04g X MgCO3 d NaHSO 4  1,68 HO2 Al(NO3 ) 3 CO2 N2 O x 0, 2(mol) N2 y H2 z  BTDT 3a b 0,28  a 0,07  n 0,07(mol) 1,75mol NaOH  Al(NO3 ) 3  4a b 0,7.2 1,75 b 0,07  BTNT Mg c d 0,7  c 0,6445  n n 0,0555(mol) 35,04g  CO2 MgCO 3  24c 84d 0,07.213 35,04 d 0,0555  x y z 0,0555 0,2  x 0,06 BTNT N  2x 2y 0,07 0,07.3 y 0,01 %N2 O 47,9% BTe z 0,0745  8x 10y 2z 8.0,07 0,6445.2 Câu 36: Người ta hòa 216,55 gam hỗn hợp muối KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước dư thu được dung dịch A. Sau đó cho m gam hỗn hợp B gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO vào dung dịch A rồi khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy B tan hết, thu được dung dịch C chỉ chứa các muối và có 2,016 lít hỗn hợp khí D có tổng khối lượng là 1,84 gam gồm 5 khí ở (đktc) thoát ra trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt 4 1 1 chiếm , , . Cho BaCl2 dư vào C thấy xuất hiện 356,49 gam kết tủa trắng. Biết trong B oxi chiếm 9 9 9 64 về khối lượng. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? 205 A. 18. B. 20. C. 22. D. 24. Hướng dẫn giải: NGUỒN: INTERNET
  26. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG Mg2 3 Al n Fe  BaCl2 BaSO 4 K 1,53 NH 4 Mg 2 SO4 KHSO4 1,53 Quy đổi Al 216,55g  Fe(NO ) 0,035 HO2 64m 3 3 O H2 0,04 205 N2 O 0,01 1,84g NO2 0,01 N 0,02 x 2 NO 0,01 y  0,09 mol  n n 1,53(mol)  n 0,035(mol) KHSO4 BaSO 4 Fe(NO 3 ) 3 BTNT N  n 0,035.3 0,01.2 0,01 0,02.2 0,01 0,025(mol) NH4 1,53 0,025.4 0,04.2  BTNT H n 0,675 (mol) HO2 2 64m  BTNT O 0,035.9 0,675 0,01 0,01.2 0,01 m 20,5(gam) 205.16 Câu 37: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al, Mg, FeO, CuO cần dùng 2 lít dung dịch HNO3 0,35M, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối nitrat (không chứa ion Fe2+) và 3,36 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, cho X tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ, thêm AgNO3 (dư) vào hỗn hợp phản ứng, thu được 77,505 gam kết tủa. Tổng khối lượng của oxit kim loại trong X là A. 7,68 gam. B. 3,84 gam. C. 3,92 gam. D. 3,68 gam. Hướng dẫn giải: Al3 x 2 Mg y 3 Fe z Al x TH  HNO3 2 1 0,7 Cu t Mg y NO3 0,55 FeO z HO CuO t 2 NO 0,15 HCl AgCl 3x 2y 2z 2t TH2   Ag z BTDT  3x 2y 3z 2t 0,55  3x 2y 0,41 BT e  3x 2y z 0,15.3 z 0,04 moxit 3,68(gam) 77,505g t 0,01  143,5.(3x 2y 2z 2t) 108z 77,505 NGUỒN: INTERNET
  27. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG NGUỒN: INTERNET
  28. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG Câu 38: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 59,04 gam muối trung hòa và 0,896 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 0,44 mol NaOH phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3,5% B. 2,0% C. 3,0% D. 2,5% Hướng dẫn giải: Fe2 x 3 Fe y NaOH Fe 59,04g K 0,32  0,44 2 X Fe3 O 4 KHSO4  SO 0,32 0,32 4 Fe(NO ) 3 2 NO3 z H2 O 0,16 NO 0,04 0,32  BTNT H n 0,16 (mol) HO2 2 BTDT  2x 3y z 0,32  x 0,01 59,04g  56x 56y 62z 15,84 y 0,14 0,44molNaOH z 0,12  2x 3y 0,44  0,12 0,04  BTNT N n 0,08 (mol) Fe(NO3 ) 2 2 0,12.3 0,16 0,04 0,08.6  BTNT O n 0,02 (mol) Fe3 O 4 4 BTNT Fe  nFe 0,01 0,14 0,08 0,02.3 0,01 (mol) %Fe 2,857% Câu 39: Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 50 B. 55 C. 45 D. 60 Hướng dẫn giải: NGUỒN: INTERNET
  29. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG Mg2 x Cu2 y Mg 71,87g NH z MgO 4 X HCl  Cl 1,3 Mg x CuO 1,3 m (g)  H O 6y 0,9 Cu(NO ) 2 Cu(NO3 ) 2 y 3 2 N2 0,04 H2 0,01 NO2 0,45 O2  BTNT O n 6y 0,9 (mol) HO2 BTDT  2x 2y z 1,3  x 0,39 71,87g  24x 64y 18z 35,5.1,3 71,87 y 0,25 m 56,36(gam) BTNT H z 0,02  2.(6y 0,9) 4z 2.0,01 1,3  Câu 40: Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Al với 4,64 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho Y vào lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO4 được dung dịch Z chứa 83,41 gam muối sunfat trung hòa và m gam hỗn hợp khí T trong đó có chứa 0,01 mol H2. Thêm NaOH vào Z đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hidroxit và ngừng khí thoát ra thì cần 0,57 mol NaOH, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 11,5 gam chất rắn. Giá trị m là: A. 3,22 B. 2,52 C. 3,42 D. 2,70 Hướng dẫn giải: Al3 2 Fe a Al(OH) 3 3 x 0,01 Fe b o Al O 83,41g H O  NaOH Fe(OH)  t ,kk 2 3 20,57 2 2 Al x K 0,56 Fe O y 0,04 10,17g Fe(OH)3 2 3 Fe(NO3 ) 2 y KHSO4 NH4 c 0,56 2 FeCO3 0,04 SO4 0,56 H2 0,01 T CO2 NOx y – 3 2 3 – Để ý ta thấy lượng OH dùng để tác dụng hết với Al ,Fe , Fe , NH4 là 0,56 mol, nhưng lượng OH cho vào dung dịch là 0,57 mol. Vậy lượng kết tủa Al(OH)3 đã tan 0,01 mol. 27x 180y 10,17 x 0,11 Ta có: x 0,01 (y 0,04) 102. 160. 11,5 y 0,04 2 2  [ Fe ] a b 0,08 NGUỒN: INTERNET
  30. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG  [,] 2a 3b c 0,23  56a 56b 18c 4,84 => a = 0,03 ; b = 0,05 ; c = 0,02 0,56 0,02.4 0,01.2  [H] n 0,23(mol) HO2 2 [ m ]  10,17 4,64 0,56.136 83, 41 0, 23.18 mTT m 3,42gam Câu 41: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 9,5 B. 8,5 C. 8,0 D. 9,0. ( THPT Quốc Gia khối A – 2014) Hướng dẫn giải: CO 0,03 CO2 0,03 KL :Al, Fe,Cu 0,75m CO KL : 0,75m Quy đổi:  O 0, 25m KL :0,75m NO3 : 2,33m HNO3  O :0,25m 0,03.16 HO2 NO 0,04 Ta có: n 3nNO 2n O NO3 2,33m 0, 25m  3.0,04 2.( 0,03) 62 16 m 9,477 (gam) Câu 42: Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu2S (Oxi chiếm 30% khối lượng) tan hết trong dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 4m gam muối trung hòa và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2, SO2 (không còn sản phẩm khử khác). Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2 được dung dịch Z và 9,32 gam kết tủa. Cô cạn Z được chất rắn T, nung T đến khối lượng không đổi thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí (có tỉ khối so với H2 bằng 19,5). Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3,0 B. 2,5 C. 3,5 D. 4,0 Hướng dẫn giải: NGUỒN: INTERNET
  31. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG BaSO4 0,04 Mg2 x to 1 2 Cu y Mg(NO3 ) 2 MgO 2NO 2 O 2 x 2 Ba(NO3 ) 2 Mg 4m(g)Y Na 0,09  o 1 Cu(NO ) t CuO 2NO O 3 2 2 2 H2 SO 4 a y 2 Cu NO3 m (g)  NaNO 2 S 3 to 1 SO4 0,04 0,09 NaNO3 NaNO 2 O 2 O 0,3m z 2 H2 O a NO2 0,03mol SO2 x 0,06 n x y 0,12 NO2  46x 32y 4,68 y 0,06 n O2  0,06mol NO2 2x 2y 0,06  2x 2y 0,06  0,06molO2 x y z z 0,09 n n  0,06 Na NaNO3 2 2 2  BTDTdd Y Y  n 2x 2y 0,09 0,04.2 0,07 (mol) NO3  0,06  BTNT N n 0,09 0,07 0,02 (mol)  n 0,03 0,02 0,01 (mol) NO2 SO 2  BTKL m 98a 7,65 4m 18a 1,56 (1)  m 2,959 BTNT O 0,3m   4a 0,09.3 0,04.4 0,07.3 0,06 (2) a 0,035 16  Câu 43: Cho hỗn hợp X chứa 56,9 gam gồm Fe, Al, FeO, Fe3O4, Al2O3 và CuO. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 dư thấy có 2,825 mol HNO3 tham gia phản ứng thu được 208,7 gam muối và 2,24 lít khí NO duy nhất. Mặt khác, từ hỗn hợp X ta có thể điều chế được tối đa m gam kim loại. Giá trị của m có thể là A. 39,75 gam B. 46,2 gam C. 48,6 gam D. 42,5 gam Hướng dẫn giải: Fe KL Al 208,7g NH4 FeO 56,9g HNO  3 NO3 Fe3 O 4 2,825 HO2 Al2 O 3 NO 0,1 CuO 56,9 2,825.63 208,7 0,1.30  BTKL n 1,2875(mol) HO2 18 BTNT H 2,825 2.1,2875  n 0,0625 (mol) NH4 4 BTNT N  n 2,825 0,1 0,0625 2,6625 (mol) NO3 NGUỒN: INTERNET
  32. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG  mKL 208,7 0,0625.18 2,6625.62 42,5(gam) Câu 44: Hòa tan hết hỗn hợp Q gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 16,72% về khối lượng) bằng dung dịch chứa 0,4 mol HNO3 và 0,709 mol H2SO4, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 95,36 gam và 4,4 gam hỗn hợp khí Y gồm NO, N2O và N2. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X đến khi kết tủa đạt cực đại, lọc lấy kết tủa, nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 28,96 gam rắn khan. Nếu tác dụng tối đa các chất tan có trong dung dịch X cần dùng a mol NaOH. Giá trị gần nhất của a là. A.1,60 B.1,75 C.1,80 D. 1,85 Mg2 x 3 Al y MgO x (1) NaOH 95,36g NH4 z o 28,96g y (2) t Al O 2 2 3 Mg SO 0,709 2 4 HNO3 0, 4 Quy đổi: Q Al  NO t H SO 0,709 3 2 4 O HO2 NO N Y N2 O 4, 4g O N2 0,4 0,709.2 4z  BTNT H n 0,909 2z (mol) HO2 2 BTKL  mQ 95,36 4,4 18(0,909 2z) 0,4.63 0,709.98 21,44 36z (gam) 0,1672.(21,44 36z) ntrongQ (mol) O 16 BTNT N trong Y  mN 14(0,4 z t) (gam) 4, 4 14(0,4 z t)  ntrong Y (mol) O 16 0,1672.(21,44 36z) 4,4 14(0,4 z t)  BTNT O 0,4.3 3t 0,909 2z 16 16 0,7488z 3,875t 0,590048 (1)  BTDT 2x 3y z t 1,418 (2)  95,36g 24x 27y 18z 62t 96.0,709 95,36 (3)  28,96g 40x 51y 28,96 (4) x 0, 469 y 0,2  a 1,778(mol) z 0,04 t 0,16 Câu 45: Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X. Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của muối Fe(NO3)3 có trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào dưới đây? NGUỒN: INTERNET
  33. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG A. 14% B. 28% C. 12% D. 37% (Đề Nguyễn Khuyến lần 1 2016) Hướng dẫn giải: 56x 64y 11,6 x 0,15  80x 80y 16 y 0,05 Giả sử KOH hết thì trong T có 0,5 mol KNO3 => m 0,5.85 42,5g 41,05g (Vô lý) => KOH dư. KNO2 KNO3 a to KNO2 a  T  41,05g KOH b KOH b a b 0,5 a 0, 45  85a 56b 41,05 b 0,05 Fe3 0,15 Cu2 0,05 Giả sử HNO3 dư, dung dịch X gồm phản ứng với 0,45 mol KOH là vô lý. Suy ra HNO3 hết. H NO3 Fe3 z Fe2 t z t 0,15 z 0,05 Dung dịch X:  2 Cu 0,05 3z 2t 0,05.2 0,45 t 0,1 NO3 3 Fe(OH)3 Fe 0,05 to Fe2 O 3 Fe(OH)2  16,0g Fe2 0,1 CuO 0,5molKOH  Cu(OH)2 87,5gdd 2 Fe Cu 0,05 11,6g HNO  KNO o KNO 3 3 t 2 Cu 0,7mol dd 41,05g NO3 KOH KOH HO2 NOx y BTDT  n 0,05.3 0,1.2 0,05.2 0,45(mol) NO3 0,7  BTNT H n 0,35 (mol) HO2 2  BTKL m 0,7.63 0,45.62 0,35.18 9,9(gam) NOx y 0,05.242  m 87,5 11,6 9,9 89,2(gam) C%  13,565% ddX Fe(NO3 ) 3 89,2 Câu 46: Dung dịch X chứa m gam chất tan gồm Cu(NO3)2 ( m 5gam ) và NaCl. Điện phân dung Cu(NO3 ) 2 dịch X với điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t giây thì thu được dung dịch Y chứa m -18,79 gam chất tan và có khí thoát ra ở catot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Z chứa a gam chất tan và hỗn hợp khí T chứa 3 khí và có tỉ khối hơi so với hidro là 16. Cho Z vào dung dịch chứa 0,1 mol FeCl2 và 0,2 mol HCl thì thu được dung dịch chứa a + 16,46 gam chất tan và có khí NO thoát ra. Tổng giá trị m + a là: A. 73,42 B. 72,76 C. 74,56 D. 76,24 (Đề Nguyễn Khuyến lần 1 2016) NGUỒN: INTERNET
  34. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG Hướng dẫn giải: nCu(NO ) x 3 2 Gọi nNaCl y n z electron(t giay)  Điện phân 2t giây catot Anot 2 Cu 2e  Cu 2Cl 2e  Cl2 x 2x y y y / 2 2H2 O 2e  2OH H 2 2H 2 O 4e  4H O 2 2z2x zx 2zy (2zy)/4 y 2z y 2(z x) 71. 32.  M 32 2 4 32 30x 19,5y 30z 0 (1) y 2z y (z x) 2 4 Na y FeCl2 0,1 Dung dịch Z a (gam) NO3 2x HCl 0,2 OH t H OH  H O 2 t t t 2 3 3Fe 4H NO3  3Fe NO 2H 2 O 0,1 0,2 – t > 0,053 2+ 0,1 0,2 t 1 TH1 : Fe hết trước (điều kiện t ) 3 4 15 m 16,46g 0,1 0,2  c.tan  20 18.t 30. 18. 16,46 t 0,074 (loại) 3 3 + 0,1 0,2 t 1 TH2 : H Hết trước (điều kiện t ) 3 4 15 m 16,46g 0,2 t 0,2 t  c.tan  20 18.t 30. 18. 16,46 t 0,16 (thỏa) 4 2  BTDT y 2x 0,16 (2)  Điện phân t giây TH1 : Bên anot H2O chưa điện phân (điều kiện y > z ) ( )catot ( ) Anot 2 Cu 2e  Cu 2Cl 2e  Cl2 x 2x x y z z / 2 2H2 O 2e  2OH H 2 z 2x z 2x m 18,79g  c. tan  64x 35,5z 17(z 2x) 18,79 98x 18,5z 18,79 (3) NGUỒN: INTERNET
  35. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG x 0,12 (1),(2),(3)  y 0, 4 (thỏa y > z) z 0,38 TH2 : Bên anot H2O đã điện phân (điều kiện y < z ) ( )catot ( ) Anot 2 Cu 2e  Cu 2Cl 2e  Cl2 x 2x x y y y / 2 2H2 O 2e  2OH H 2 2H 2 O 4e  4H O 2 z2x z2x zy zy (zy)/4 m 18,79g  c. tan  64x 35,5y 17[] (z 2x) (z y) 18,79 98x 18,5y 18,79 (4) x 0,117 (1),(2),(4)  y 0,394 (không thỏa y < z) z 0,373  m 0,12.188 0,4.58,5 45,96(gam)   m a 72,76(gam)  a 2.0,12.62 0,4.23 0,16.17 26,8(gam) BÀI TẬP VÔ CƠ HAY VÀ KHÓ DÀNH ĐIỂM 9, 10 Câu : Cho 12 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 aM, thu được 2,24 lít NO (đktc) và dung dịch X. X có thể hoà tan tối đa 9,24 gam sắt. Giá trị của a là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) A. 1,28. B. 1,64. C. 1,88. D. 1,68. Trong phản ứng của 12 gam hỗn hợp Fe và các oxit của nó với HNO3, theo bảo toàn khối lượng và bảo toàn electron, ta có : 56nFe 16n O 12 nFe 0,18 3n 2n 3n Fe O NO n 0,12 O 0,1 9,24 n 0,18 0,345.  Fe tham gia vaøotoaønboäquaùtrình phaûnöùng 56 Xét toàn bộ quá trình phản ứng, ta thấy : Sau tất cả các phản ứng, dung dịch thu được chứa muối Fe(NO3)2. Áp dụng bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình phản ứng, ta có : 2 n 2n 3n Fe O NO 0,345 0,12 ? nNO 0,15 0,84 [HNO3 ] 1,68M nHNO 2n Fe(NO) n NO n 0,84 0,5 3 3 2 HNO3 ? nFe Câu : Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch H2SO4 (loãng, vừa đủ) thu được dung dịch (A). Cho m gam Mg vào dung dịch (A), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch (B). Thêm dung dịch KOH dư vào (B) được kết tủa (D). Nung (D) trong không khí đến khối lượng không đổi được 45,0 gam chất rắn (E). Giá trị của m là: NGUỒN: INTERNET
  36. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG A. 7,2 gam. B. 5,4 gam. C. 4,8 gam. D. 9,0 gam. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014) Bản chất phản ứng (không quan tâm đến hệ số cân bằng): CuO H SO CuSO H O 2 4 4 2 Fe3 O 4 H 2 SO 4 FeSO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 H 2 O Theo giả thiết và bảo toàn electron, ta có : nCuSO 0,15 80n 232n 46,8 n 0,15 4 CuO Fe3 O 4 CuO A coù n 0,15; FeSO4 n n nFe O 0,15 CuO Fe3 O 4 3 4 n 0,15 Fe2 (SO 4 ) 3 Nếu lượng Mg cho vào dung dịch A không đủ để tạo ra Cu thì chỉ riêng khối lượng của CuO và Fe2O3 trong E đã lớn hơn 45 gam. Thật vậy : n n 0,15 n 0,15; n 0,225 CuO CuSO4 CuO Fe2 O 3 3n 3n 3.0,15 0,45 m m m 48 gam (loaïi) Fe2 O 3 Fe 3 O 4 E CuO Fe2 O 3 Vậy khi cho Mg vào A phải có kim loại bị tách ra. Nếu chỉ có Cu bị tách ra, theo bảo toàn electron và bảo toàn nguyên tố Mg, Cu, Fe, ta có : 2nMg n 3 2n 2 Fe Cu x 0,3 y 2x 2y 0,3 40nMgO 80n CuO 160n Fe O 45 40x 80y 3 2 3 0,15 y x 0,225 x 0,375 (loaïi) y 0,225 0,15 Vậy có cả Cu và Fe bị tách ra. Theo bảo toàn electron và bảo toàn nguyên tố Mg, Cu, Fe, ta có : 2nMg n 3 2n 2 2n 2 Fe Cu Fe pö x 0,375 x 0,3 0,15 y 2x 2y 0,6 y 0,075 Câu : Hòa tan hết 15,2 gam hỗn 40n 160 n 45 40x 80y 9 MgO Fe2 O 3 m 0,375.24 9 gam  Mg x 0,225 0,5y hợp gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 4,48 lít khí NO ( đktc). Thêm từ từ 3,96 gam kim loại Mg vào hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 224 ml khí NO (đktc), dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là: A. 9,6. B. 12,4. C. 15,2. D. 6,4. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2014) Theo giả thiết và bảo toàn electron trong phản ứng của Fe, Cu với dung dịch HNO3, ta có : 56nFe 64n Cu 15,2 nFe 0,1 3.4,48 3nFe 2n Cu 3n NO 0,6 nCu 0,15 22,4 Xét toàn bộ quá trình phản ứng ta thấy: Bản chất phản ứng là Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 giải phóng khí NO. Thứ tự tính khử của kim loại : Mg Fe Cu Fe2 . Theo bảo toàn electron, ta có: 2n 2n 2n 3 n 3.0,21 0,63 Mg Fe Cu pö NO 0,165 0,1 ? NGUỒN: INTERNET
  37. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG n 0,05;n 0,1 Cu pö Cu dö m m 6,4 gam chaátraén Cu dö Câu : Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và Cu trong một bình kín, thu được chất rắn Y có khối lượng (m – 7,36) gam. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,672 lít SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là: A. 19,52 gam. B. 20,16 gam. C. 22,08 gam. D. 25,28 gam. (Đề thi thử ĐH lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2013 – 2014) ● Cách 1 : Chất rắn Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc giải phóng SO2, chứng tỏ trong Y còn Cu. Vậy bản chất phản ứng là : Cu(NO3)2 bị nhiệt phân tạo ra NO2 và O2; O2 sinh ra oxi hóa một phần Cu, tạo ra CuO; phần Cu còn lại phản ứng với H2SO4 đặc, giải phóng SO2. Suy ra khối lượng chất rắn giảm là khối lượng của NO2. Sơ đồ phản ứng : NO2  Cu to Cu(NO3 ) 2 CuO H2 SO 4  CuSO4 SO 2  Cu Trong phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2, theo giả thiết và bảo toàn electron, ta có : 7,36 n 0,16 nNO 0,16 NO2 2 46 n 0,04 4n n 0,16 O2 O2 NO 2 Theo bảo toàn nguyên tố N và bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình phản ứng, ta có : 2n n 0,16 n 0,08; n 0,11 Cu(NO ) NO Cu(NO3 ) 2 Cu 3 2 2 2nCu 4n O 2n SO m m m 22,08 gam 2 2 Cu(NO3 ) 2 Cu ? 0,11.64 0,04 0,03 0,08.188 ● Cách 2 : Chất rắn Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc giải phóng SO2, chứng tỏ trong Y còn Cu. Sơ đồ phản ứng : 4 NO2  0 o Cu t 2 5 Cu(NO3 ) 2 6 2 4 CuO HSO2 4  CuSO4 SO 2  Cu 5 6 Căn cứ vào toàn bộ quá trình phản ứng, ta thấy : Chất khử là Cu; chất oxi hóa là N và S, sản phẩm khử tương 4 4 ứng là N O2 vaøSO 2 . Khối lượng chất rắn giảm là khối lượng của NO2 thoát ra. Theo bảo toàn nguyên tố N và bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình phản ứng, ta có : NGUỒN: INTERNET
  38. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG 7,36 nCu(NO ) 0,08; n Cu 0,11 2nCu(NO ) n NO 0,16 3 2 3 2 2 46 2n n 2n m mCu(NO ) m Cu 22,08 gam Cu NO2 SO 2 3 2 0,11.64 ? 0,16 0,03 0,08.188 Câu : Cho 0,5 mol Mg và 0,2 mol Mg(NO3)2 vào bình kín không có oxi rồi nung ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn X. Hỗn hợp chất rắn X tác dụng với nhiều nhất 500 ml dung dịch Fe(NO3)3 có nồng độ aM. Giá trị của a là A. 0,667. B. 0,4. C. 2. D. 1,2. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Quảng Bình, năm học 2013 – 2014) Sơ đồ phản ứng : 4 NO2 0 Mg to 5 Mg(NO3 ) 2 2 3 2 MgO Fe(NO ) Mg(NO3 ) 2  3 3 MgO  Mg 2 Fe(NO3 ) 2 Xét toàn bộ quá trình phản ứng, ta thấy: 5 3 Chất khử là Mg; chất oxi hóa là N vaøFe . Theo bảo toàn nguyên tố N và bảo toàn electron, ta có : nNO 2n Mg(NO ) 2.0,2 0,4 n 0,6 2 3 2 Fe(NO3 ) 3 max 2n n n 0,6 Mg NO2 Fe(NO 3 ) 3 max  [Fe(NO3 ) 3 ] 1,2M 0,5 0,4 ? 0,5 3+ 2+ PS : Lượng Fe(NO3)3 dùng nhiều nhất khi Fe bị khử thành Fe . Câu : Hòa tan hết m gam hỗn hợp Fe, Mg vào 100 ml dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư KNO3, thu được dung dịch Y và 168 ml khí NO (đktc). Nhỏ dung dịch HNO3 loãng, dư vào dung dịch Y thì thấy thoát ra thêm 56 ml khí NO (đktc) nữa. Cũng lượng dung dịch X ở trên, cho phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 5,6 gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị m là A. 3,52. B. 2,96. C. 2,42. D. 2,88. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2013 – 2014) Sơ đồ phản ứng : NO 2 2 Fe H SO Fe , Mg   2 4 KNO3 NO (1) 2  Mg SO , H (2) 4  dd X Fe2 , Fe 3  HNO 2 2 3 (4) NaOH Mg , SO4  (3) K , NO 3  Fe3 , Mg 2  Mg(OH)2  2  H , SO4  Fe(OH)2  K , NO 3  NGUỒN: INTERNET
  39. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG 2+ Bản chất phản ứng (2), (3) là Fe bị oxi hóa hoàn toàn bởi NO3 / H , tạo ra 0,01 mol NO. Bản chất phản ứng (4) là phản ứng trao đổi, kết tủa thu được là Fe(OH)2 và Mg(OH)2. Theo bảo toàn electron, giả thiết và bảo toàn nguyên tố Fe, Mg, ta có : n2 3n NO Fe x 0,01 x 0,03 m 0,03.56 0,05.24 2,88 gam 90n 58n 5,6 y 0,05  Fe(OH)2 Mg(OH) 2 m m   Fe Mg x y Câu : Dẫn 1 luồng hơi nước qua than nóng đỏ thì thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, H2, tỉ khối hơi của X so với H2 là 7,8. Toàn bộ V lít hợp khí X trên khử vừa đủ 24 gam hỗn hợp CuO, Fe2O3 nung nóng thu được rắn Y chỉ có 2 kim loại. Ngâm toàn bộ Y vào dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít H2 bay ra (ở đktc). Giá trị V là A. 13,44 lít. B. 10,08 lít. C. 8,96 lít. D. 11,20 lít. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2011 – 2012) Theo bảo toàn nguyên tố Fe, bảo toàn electron và bảo toàn khối lượng, ta có : 2nFe O n Fe n H 0,2 n 0,1 2 3 2 Fe2 O 3 m m 24 0,1.160 (CuO, Fe2 O 3 ) Fe 2 O 3 n nCuO 0,1 CuO 80 80 Theo giả thiết, theo bảo toàn electron trong phản ứng của C với H2O và phản ứng của CO, H2 với CuO, Fe2O3, ta có : 28nCO 44n CO 2n H 2 2 7,8.2 15,6 n n n CO CO2 H 2 nCO 0,1 2nCO 4n CO 2n H n CO 0,1 n (CO, CO , H ) 11,2 lít 2 2 2 2 2 2nCO 2n H 2n CuO 6n Fe O n H 0,3 2  2 3 2 0,1 0,1 Câu : Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là : A. 12,8. B. 6,4. C. 9,6. D. 3,2. (Đề thi tuyển sinh đại học khối B năm 2012) Sơ đồ phản ứng : NO NO HNO3 FeS2 3 2 Fe , SO4 Cu NO3 , H 2 2 Cu , Fe 2 NO3 , SO 4 Áp dụng bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình phản ứng, bảo toàn điện tích cho dung dịch sau phản ứng và bảo toàn nguyên tố Fe, S, N, Cu, ta có : 14n 2n 3n FeS2 Cu NO x y 0,1 2x 3y 1,4 x 0,2 2n 2n 2n n 2x y 1 y 0,6 Fe2 Cu 2 SO 2 NO   4 3 0,1 x 0,2 0,8 y NGUỒN: INTERNET
  40. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG Suy ra : mCu 0,2.64 12,8 gam Câu : Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,5 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO2 (không còn sản phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa. - Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 20,62. B. 41,24. C. 20,21. D. 31,86. (Đề thi tuyển sinh khối B năm 2014) Hướng dẫn giải Xét phản ứng của một nửa hỗn hợp X. Chất kết tủa thu được là Fe(OH)3 (0,05 mol). Theo giả thiết, bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố Fe, N và bảo toàn điện tích trong một nửa dung dịch Y, ta có : 10,24 56nFe 232n Fe O 5,12 3 4 2 x 56x 232y 5,12 x 0,05 y 3n n 3n n 3x y 0,5a 0,15 y 0,01 Fe Fe3 O 4 NO NO 2  x 0,05 3x 9y 0,5a 0,25 a 0,02 y 0,5a 3 n3 n 2n 2 n Fe K SO4 NO 3   x 3y 0,05 0,2 0,05 0,25 0,05 0,5a Suy ra : 3 Fe : 0,08 mol 2 Ba(OH) dö Fe(OH)3  : 0,08 mol SO : 0,05mol Y  2 4 BaSO4  : 0,05 mol H , NO  3  mkeáttuûa 0,08.107 0,05.233 20,21 gam 1 nöûadung dich Y Câu : Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 (0,05 mol) và NaCl bằng dòng điện có cường độ không đổi 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y và khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là A. 6755. B. 772. C. 8685. D. 4825. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2014) Hướng dẫn giải + + + 2 Dung dịch Y hòa tan được MgO chứng tỏ Y có chứa ion H . Suy ra trong Y có chứa các ion H , Na và SO4 . Áp dụng bảo toàn điện tích trong phản ứng của Y với MgO và bảo toàn điện tích trong Y, ta có : 2.0,8 n 2n 2n 0,04 2 MgO n n 0,06 HO 40 Cl Na n n 2n 2 n 0,03 Na H SO4 Cl (ôûanot)  2 ? 0,04 0,05 Theo giả thiết và bảo toàn electron, ta có : NGUỒN: INTERNET
  41. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG n n n 0,1 O2 (ôûanot) H 2 (ôûcatot) Cl 2 (ôûanot)  0,03 2n2 2n H (ôûcatot) 2n Cl 4n O (ôûanot) Cu 2 2 (ôûanot) 2 0,05 0,03 n 0,04; n 0,03 H2 (ôûcatot) O 2 (ôûanot) n .F (2n 4n ).96500 electron trao ñoåi Cl2 O 2 t 8685 giaây I 2 Câu : Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp X bằng H2 dư, thu được 42 gam chất rắn. Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp X? A. 25,6%. B. 50%. C. 44,8%. D. 32%. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Chu Văn An – Hà Nội, năm 2014) Theo giả thiết, suy ra : Khử X bằng H2 dư, thu được 42 gam Fe và Cu. Áp dụng bảo toàn điện tích trong phản ứng và bảo toàn khối lượng, ta có : 2n n 1 n 0,5 OHO2 2 m 0,256a 12,8 Cu dö m m m a m m 50 X (Cu, Fe)OO2 (Cu, Fe) 2   m(Fe O , Fe O , Cu) pö 37,2 2 3 3 4 a 42 42 0,5.16 Trong phản ứng của 37,2 gam Fe2O3, Fe3O4, Cu với HCl, chất khử là Cu, chất oxi hóa là các oxit sắt. Áp dụng bảo toàn electron, bảo toàn điện tích trong dung dịch muối sau phản ứng, ta có : nFe O n Fe O n Cu 3 4 2 3 x y z x y z 0 x 0,05 2n 2n n 1 6x4y2z1 y0,1 Fe2 Cu 2 Cl 3x 2y z 232x 160y 64z 37,2 z 0,15 232nFe O 160n Fe O 64n Cu 37,2 3 4 2 3 x y z 12,8 0,15.64 Vậy %m .100% 44,8% Cu/ X 50 Câu : Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 25,6. B. 23,5 C. 51,1. D. 50,4. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013) 2+ Thứ tự khử trên catot : Cu > H2O; Thứ tự oxi hóa trên anot: Cl > H2O. + Dung dịch X sau phản ứng điện phân hòa tan được Al2O3, chứng tỏ trong X chứa axit (H ) hoặc bazơ ( OH ). Nếu dung dịch X chứa OH thì khí sinh ra ở anot là Cl2 (0,3 mol). Trong dung dịch X chứa các ion âm là 2 + SO4 và OH và ion dương là Na . 2 Vậy ion Cl trong NaCl đã được thay thế bằng ion SO4 và OH . Áp dụng bảo toàn điện tích trong dung dịch sau điện phân và trong phản ứng của Al2O3 với OH , ta có: n 2n2 n 2n Cl 0,6 OH SO4 Cl 2 n 0,4 n n 0,1 0,3 OH CuSO4 SO 2 4 n n 2n 0,4 n2 0,1 n n 0,6 OH [Al(OH) ] Al2 O 3 SO NaCl 4  4 Cl 0,2 NGUỒN: INTERNET
  42. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG Suy ra m m m 51,1 gam CuSO4  NaCl 0,1.160 0,6.58,5 + Nếu dung dịch sau điện phân chứa H thì khí sinh ra là Cl2 và O2. Theo giả thiết và áp dụng bảo toàn điện tích ta có: n 3n 3.2n 1,2 H Al3 Al2 O 3 n 0,3 n 0 (loaïi). n 2n 2.2n O2 Cl 2 2 O H O trong H2 O 2 Câu : Hoà tan hết 12,8 gam hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2 trong dung dịch có chứa a mol HNO3 thu được 31,36 lít +5 khí NO2 (ở đktc và là sản phẩm duy nhất của sự khử N ) và dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 4,48 gam Cu giải phóng khí NO. Tính a ? A. 1,8 mol. B. 1,44 mol. C. 1,92 mol. D. 1,42 mol. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Đoan Hùng – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Theo giả thiết và áp dụng bảo toàn electron cho phản ứng của X với HNO3, ta có: 160n 120n 12,8 n 0,02 Cu2 S FeS 2 Cu 2 S 10n 15n n 1,4 n 0,08 Cu2 S FeS 2 NO 2 FeS 2 3+ 2+ 2 + + Dung dịch Y gồm Fe , Cu , SO4 , NO3 , H . Khi cho Cu (tối đa) vào Y, Cu bị oxi hóa bởi (H , NO3 ) và 3+ Fe . Vậy bản chất của bài toán là: Hỗn hợp Cu2S, FeS2 và Cu tác dụng với dung dịch HNO3, giải phóng hỗn hợp 2+ 2+ 2 + khí NO, NO2 và tạo ra dung dịch muối (Z). Dung dịch Z có các ion Fe , Cu , SO4 , ion còn lại là H hoặc NO3 . Vì 2n2 2n 2 2n 2 nên ion còn lại trong dung dịch Z là ion âm để cân bằng điện tích, đó là Cu Fe SO4 ion NO3 . Áp dụng bảo toàn electron và bảo toàn điện tích trong dung dịch Z, ta có : 10n 14n 2n n 3n Cu2 S FeS 2 Cu NO 2 NO n 0,02 0,02 0,080,07 1,4 ? NO 2n 2n n n n 0,02 2 2 2 Cu Fe SO4 NO 3 NO3   0,11 0,08 0,18 ? Áp dụng bảo toàn nguyên tố N, ta có: n n n n 1,44 mol HNO3 NO 2 NO NO3 1,4 0,02 0,02 Câu : Cho m gam Fe vào 1 lít dung dịch X gồm H2SO4 0,1M, Cu(NO3)2 0,1M, Fe(NO3)3 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,69m gam hỗn hợp kim loại, dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m và khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là: A. 25,8 và 78,5. B. 25,8 và 55,7. C. 20 và 78,5. D. 20 và 55,7. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) 3+ 2+ Trong phản ứng của Fe với dung dịch X, chất khử là Fe, chất oxi hóa là NO3 / H , Fe và Cu . Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại, chứng tỏ Fe dư nên muối tạo thành trong dung dịch là Fe2+. Áp dụng bảo toàn electron trong phản ứng của Fe với dung dịch X, bảo toàn điện tích trong dung dịch Y và bảo toàn nguyên tố Fe, N, ta có : 2n n3 2n 2 3n Fe Fe Cu NO x0,1 0,1 y 2x 3y 0,3 x 0,225 2n 2n n Fe2 SO 2 NO 2x y 0,5 y 0,05 4 3 x 0,1 0,1 0,5 y Theo bảo toàn khối lượng, ta có : NGUỒN: INTERNET
  43. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG m m m m 55,7 gam muoái Fe2 SO 2 NO 4 3 0,325.56 0,1.96 0,45.62 m m 0,225.56 0,1.64 0,69m m 20 gam hoãnhôïpkim loaïi   mFe dö m Cu Câu : Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong 400 ml dung dịch HNO3 3M (dư), đun nóng, thu được dung dịch Y và V lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y, thu được 21,4 gam kết tủa và dung dịch Z. Giá trị của V là : A. 3,36. B. 5,04. C. 5,6. D. 4,48. (Đề thi thử Đại học lần 1 – Trường THPT Lê Hồng Phong – Nam Định, năm học 2011 – 2012) Theo giả thiết, ta có : n nHNO 0,4.3 1,2 mol; n n NaOH 0,35.2 0,7 mol; NO3 3 Na 21,4 n 0,2 mol. Fe(OH)3 107 3 Dung dịch Z chứa Na , NO3 và có thể còn Fe . Quy đổi hỗn hợp X thành Fe và O. Theo bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron, bảo toàn điện tích cho dung dịch Z và bảo toàn nguyên tố N, Fe, ta có : 56nFe 16n O 19,2 x 0,3 x y 56x 16y 19,2 y 0,15 3n 2n 3n 3x2y3z0 Fe O NO z 0,2 x y z 3x z 1,1 V 4,48 lít NO n 3n3 n Na Fe NO3 0,7 x 0,2 1,2 z Câu : Hòa tan hết 31,2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 vào 800 ml dung dịch HNO3 2M vừa đủ, thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 9,6 gam Cu. Giá trị của V là: A. 8,21 lít B. 6,72 lít C. 3,36 lít D. 3,73 lít (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên KHTN Huế, năm học 2013 – 2014) Sơ đồ phản ứng : NO Fe Fe HNO3  FeO O quy ñoåi Fe2 O 3 3 2 2 Fe Fe , Cu  Cu NO3 NO 3 5 Xét toàn bộ quá trình phản ứng, ta thấy: Chất khử là Fe, Cu; chất oxi hóa là O và N trong HNO3. Theo bảo toàn electron, bảo toàn điện tích trong dung dịch sau phản ứng và giả thiết, ta có : 2nFe 2n Cu 2n O 3n NO x 0,5 x 0,15 y z 2x 2y 3z 0,3 y 0,2 2n 2n n 2xz1,3 2 2 z 0,3 Fe Cu NO3 x 0,15 56x 16y 31,2 1,6 z V 6,72 lít NO (ñktc) 56n 16n 31,2 Fe O x y NGUỒN: INTERNET
  44. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG Câu : Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là A. 61,375. B. 64,05. C. 57,975. D. 49,775. (Đề thi thử Đại học lần 1 – Trường THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2013 – 2014) Theo giả thiết, suy ra trong Y có NO (khí không màu hóa nâu trong không khí). Mặt khác, MY 12,2.2 24,4 khí còn lại trong Y là H2. Vì đã có H2 sinh ra nên NO3 không còn trong dung dịch X. Theo giả thiết, bảo toàn nguyên tố N, bảo toàn electron, ta có : n n n 0,05 NO NH4 NO 3 bñ n n 0,125 n 0,1 0,1 NO H2 NO 0,15 30n 2n 24,4.0,125 nH 0,025 2n 2n 8n 3n NO H2 2 Zn H2 NH NO 4 ? 0,025 0,1 0,05 nZn 0,375 Theo bảo toàn điện tích trong dung dịch X và bảo toàn khối lượng, ta có : n 2n2 n n n 0,95 Cl Zn Na K NH4 0,3750,05 0,1 0,05 mmuoái 65n 2 23n 39n 18n 35,5n 64,05 gam Zn Na K NH4 Cl 0,3750,05 0,1 0,05 0,95 Hoặc có thể tính khối lượng muối như sau : m 136n 58,5n 74,5n 53,5n 64,05 gam muoái ZnCl2 NaCl KCl  NH 4 Cl 0,3750,05 0,1 0,05 Đây là dạng bài tập mới về phản ứng tạo muối amoni. Các em học sinh cần chú ý vì đề thi Đại học năm 2015 có thể ra câu tương tự dựa trên ý tưởng này. Câu : Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3, thu được 0,45 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất của +5 N ) và dung dịch X. Nhỏ tiếp dung dịch H2SO4 vừa đủ vào dung dịch X thu thêm được 0,05 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là. A. 32,50 gam. B. 40,00 gam. C. 29,64 gam. D. 45,60 gam. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2012 – 2013) Theo bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố N trong toàn bộ quá trình phản ứng; bảo toàn điện tích và bảo toàn khối lượng trong dung dịch X, ta có : 3n n 3n Fe NO2 NO nFe 0,2; n 0,4 ?0,45 0,05 NO3 /Y n n nNO 3n 3 2n 2 n NO/Y3 NO/X 3 Fe SO 4 NO/Y 3 n n n m m m m NO/X electron trao ñoåi NO2 muoái Fe 3 NO/YSO 2 3 3 4 n 0,1 SO 2 4 m 45,6 gam muoái Câu : Oxi hóa m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2) trong 3,92 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm O2 và Cl2, thu được hỗn hợp rắn Z gồm các oxit kim loại và muối clorua. Để hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp Z cần 150 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch T, thêm tiếp dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch T thì thu được 82,55 gam kết tủa. Giá trị của m là. A. 12,16 gam. B. 7,6 gam. C. 15,2 gam. D. 18,24 gam. NGUỒN: INTERNET
  45. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2012 – 2013) Sơ đồ phản ứng : o CuO, CuCl  Cu  Cl2  t 2 HCl FeCl2 , FeCl 3  AgNO dö Ag         3  Fe  O FeCl3 , Fe x O y CuCl AgCl   2    2  hoãnhôïpX hoãnhôïpY hoãnhôïpZ dung dòch T Áp dụng bảo toàn điện tích trong phản ứng của Z với dung dịch HCl, bảo toàn nguyên tố O và giả thiết, ta có : n 2n 4n HO 2 O2 n 0,075 O2 0,3 n 0,1 n n 0,175 Cl2 O2 Cl 2 + Xét toàn bộ quá trình phản ứng, ta thấy : Chất khử là Cu, Fe; chất oxi hóa là O2, Cl2, Ag . Áp dụng bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình phản ứng, bảo toàn nguyên tố Cl và giả thiết, ta có : 2nCu 3n Fe 4n O 2n Cl n 2 2 Ag 3x 2x 0,075 0,1 y y 0,1;x 0,05 nAgCl n 2n Cl 0,5 m m m 15,2 gam Cl 2 (Cu, Fe) Cu Fe 0,3 0,1 3.0,05.64 2.0,05.56 108n 143,5nAgCl 82,55 Ag y 0,5 Câu : Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và K (tỉ lệ mol 1 : 1) vào 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 0,5M và H2SO4 1M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 1,5 lít dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 23,4 gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của m là A. 130,2 gam. B. 27,9 gam. C. 105,4 gam. D. 74,4 gam. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2011 – 2012) Sơ đồ phản ứng :   3  K  H2 SO 4 K , Na , [Al(OH)4 ] HCl Al , K , Na      Al(OH)   (1)2 (2) 3 2 Na  Al2 (SO 4 ) 3  SO , OH SO , Cl 4  0,3 mol 4  hoãnhôïpX dung dòch Y dung dòch Z Khối lượng Na, K đã dùng có giá trị nhỏ nhất khi xảy ra hiện tượng hòa tan một phần kết tủa ở phản ứng (2). Theo 2 bảo toàn nguyên tố Al, gốc SO4 và bảo toàn điện tích trong dung dich Z, ta có: n3 n 3 n Al(OH) 0,2 Al /Z Al bñ 3 x 1,7 n2 n H SO 3n Al (SO ) 1,25 m m m 105,4 gam SO4 2 4 2 4 3 min K Na 1,7.39 1,7.23 3n3 n n n 2n 2 Al/Z K Na Cl SO4 x x 1,5 0,2 1,25 Câu : Hòa tan hoàn toàn m gam sắt vào dung dịch HNO3, thu được 0,45 mol khí NO2 và dung dịch X (sản phẩm khử +5 duy nhất của N ). Nhỏ tiếp dung dịch H2SO4 vừa đủ vào dung dịch X, thu thêm được 0,05 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được khối lượng muối khan là A. 40,00 gam. B. 32,50 gam. C. 29,64 gam. D. 45,60 gam. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) 2 Theo giả thiết : Khi cho H2SO4 vào X thấy giải phóng khí NO, chứng tỏ trong X có ion Fe . Dung dịch X có thể có ion Fe3 hoặc không. Sơ đồ phản ứng : NGUỒN: INTERNET
  46. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG NO2 HNO Fe3 NO (1) 2 3 H SO Fe , Fe 2 4 (2) NO3 3 Fe 2 SO4 , NO 3 n H 4 n 0,2 n H Ở (2), ta có: n 0,1 mol. NO3 2 2n2 n 0,2 SO4 SO4 H n nNO 0,05 NO3 Áp dụng bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình phản ứng, ta có : 3n n 3n n 0,2mol n 0,2mol. Fe NO2 NO FeFe 3 ?0,45 0,05 Áp dụng bảo toàn điện tích cho dung dịch Y, ta có : 3n 2n n Fe3 SO 2 NO 4 3 0,2 n 0,4 0,1 ? NO 3 m 56n 96n 62n muoáiFe 3 SO 2 NO m 45,6 gam 4 3 muoái 0,2 0,1 ? Câu : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100 gam dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 31,35 gam và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là A. 46,24. B. 43,115. C. 57,33. D. 63. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) : Từ giả thiết, suy ra : 15,344 nNO n NO 0,685 nNO 0,01 2 22,4 n 0,675 30n 46n 31,35 NO2 NO NO2 Theo bảo toàn electron, bảo toàn điện tích trong dung dịch sau phản ứng và giả thiết, ta có : 15n n 3n n 0,705 FeS2 Fe 3 O 4 NO NO 2 0,01 xy 0,675 15x y 0,705 3n3 2n 2 n x 9y z 0 Fe SO4 NO 3   552x 504y 62z 30,15 x 3y 2x z mmuoái m 3 m 2 m 30,15 Fe SO4 NO 3   56(x 3y) 96.2x 62z n n n 0,91 mol HNO3 (NO, NO 2 ) x 0,045 NO3  0,685 y 0,03 0,225 z 0,225 0,91.63 C%HNO 57,33% 3 100 NGUỒN: INTERNET
  47. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG Câu : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước, thu được dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là A. 23,4 và 35,9. B. 15,6 và 27,7. C. 23,4 và 56,3. D. 15,6 và 55,4. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Chu Văn An – Hà Nội, năm học 2013 – 2014) Theo giả thiết : Cho từ từ 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì bắt đầu xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong X có 0,1 mol + OH , các ion còn lại là Na , [Al(OH)4 ] . Theo giả thiết : Cho từ từ 0,3 mol HCl vào X (TN1) hoặc cho 0,7 mol HCl vào X (TN2), thu được lượng kết tủa + + như nhau. Ở TN1, 0,1 mol H để trung hòa OH , còn 0,2 mol H phản ứng với [Al(OH)4 ] tạo ra 0,2 mol Al(OH)3. Suy ra ở cả hai thí nghiệm n 0,2 mol 15,6 gam , ở TN1 chưa có hiện tượng hòa tan kết tủa, Al(OH)3 ở TN2 đã có hiện tượng hòa tan kết tủa. Sơ đồ phản ứng : Na , Cl   Al(OH)  3 [Al(OH)4 ]  HCl 0,2 mol Al O  HO Na , OH  0,3 mol 2 3  2   Na2 O  [Al(OH) ] HCl 4  0,7 mol Na , Cl   Al(OH)3  Al3   0,2 mol Áp dụng bảo toàn điện tích cho các dung dịch sau phản ứng ở TN1, TN2, ta có: n n n n Na [Al(OH)]4 Cl Na nNa O 0,2 xy 0,3 x 0,4 2 2 n 3n n y 0,1 nAl(OH) n 3 Na Al3 Cl 3 Al nAl O 0,15 xy 0,7 2 3 2 m 27,7 gam (Na2 O, Al 2 O 3 ) Câu : Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào cốc chứa 200 ml dung dịch HNO3 2M, thu được một chất khí (sản phẩm khử duy nhất) không màu, hóa nâu trong không khí và có một kim loại dư. Sau đó cho thêm dung dịch H2SO4 2M, thấy chất khí trên tiếp tục thoát ra, để hoà tan hết kim loại cần 33,33 ml. Khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là A. 8,4 gam. B. 5,6 gam. C. 2,8 gam. D. 1,4 gam. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Hà Nội Amsterdam, năm 2011) Sơ đồ phản ứng : NO Fe  HNO3 NO  (1) Cu  2 2  Fe , Cu H2 SO 4  (2) NO3 , Cu    trong coác 2 2 Fe , Cu  2  NO3 , SO 4  NGUỒN: INTERNET
  48. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG Thứ tự tính khử : Cu Fe2 . Suy ra : Ở phản ứng (2) để hòa tan hết kim loại thì chỉ có Cu phản ứng, Fe2+ chưa tham gia phản ứng. Theo giả thiết, bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình phản ứng, bảo toàn điện tích trong dung dịch sau phản ứng và bảo toàn nguyên tố N, ta có : 56nFe 64n Cu 12 x 0,1 x y 56x 64y 12 y 0,1 2n 2n 3n 2x 2y 3z 0 Fe Cu NO z 0,133 x y z 2x 2y z 0,53332 m 5,6 gam Fe 2n2 2n 2 n 2n 2 Fe Cu NO3 SO 4 x y 0,4 z 0,06666 2+ 2+ + Câu : Cho một dung dịch X chứa a mol Ca , b mol Mg , c mol Na , d mol HCO3 , e mol Cl . Có thể dùng Ca(OH)2 để làm mất hoàn toàn tính cứng của X trong trường hợp : A. d 2(a + b). B. 2a + 2b +c = d +e. C. d a + b. D. a = d. (Đề thi thử Đại học – THPT chuyên Chu Văn An – Hà Nội, năm học 2012 – 2013) Câu : Dung dịch X gồm NaOH xM và Ba(OH)2 yM. Dung dịch Y gồm NaOH yM và Ba(OH)2 xM. Hấp thụ 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X, thu được 7,88 gam kết tủa. Hấp thụ 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Y, thu được 13,79 gam kết tủa. Giá trị thích hợp của x và y lần lượt là : A. 0,35 và 0,20. B. 0,50 và 0,25. C. 0,40 và 0,25. D. 0,40 và 0,30. (Đề thi thử Đại học – THPT chuyên Chu Văn An – Hà Nội, năm học 2012 – 2013) Để làm mất hoàn toàn tính cứng của nước thì Ca2+, Mg2+ phải chuyển hết vào kết tủa. Dung dịch thu được chỉ còn các ion, Na , Cl hoặc có thêm cả ion HCO3 còn dư. Theo bảo toàn điện tích trong X và trong dung dịch sau phản ứng, ta có : 2n2 2n 2 n n n Ca Mg Na Cl HCO3 a c e c 2a 2b c d b d hay d 2(a b) n n Na Cl c e Câu : Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3, thu được 200 ml dung dịch X. Lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,06. B. 0,15. C. 0,2. D. 0,1. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Lê Quy Đôn – Quảng Trị, năm học 2013 – 2014) Theo sự bảo toàn nguyên tố C, công thức nCO n n 2 và sự bảo toàn điện tích trong dung dịch X, ta có : 2 H CO3 39,4.2 nCO n K CO n BaCO 0,4 2 2 3 3 197 nK CO 0,2 0,2 ? 2 3 nCO n K CO n n 2 n 2 0,06 2 2 3 HCO/X3 CO 3 /X CO 3 /X 0,2 ? n 0,34 n n n 0,06 HCO3 /X CO2 /X H CO2 3 0,15.2 0,12.2 n 2n2 n x 0,06 K/X CO3 /X  HCO 3 /X x 0,4 0,06 0,34 NGUỒN: INTERNET
  49. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG Câu : Cho 4,55 gam bột Zn vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 0,448 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 1,3 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 8. Giá trị của m là A. 9,95325 B. 10,23875. C. 9,61625. D. 9,24255. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Lê Quy Đôn – Quảng Trị, năm học 2013 – 2014) Theo giả thiết, ta có : n n 0,02 NO (M 30) NO H 2 n 0,01 MB 16  NO B goàm khoâng maøuhoùanaâu 30nNO 2n H B chöùaNO 2 n 0,01 16 H2 H2 (M 2) n n NO H2 Vì có H2 giải phóng nên trong dung dịch sau phản ứng không còn ion NO3 . Giả sử dung dịch sau phản ứng có chứa ion NH4 . Theo bảo toàn electron, bảo toàn điện tích trong dung dịch sau phản ứng, bảo toàn nguyên tố N và bảo toàn điện tích trong NaNO3, ta có : 2n 3n 2n 8n Zn pö NO H2  NH4 0,05 0,01 0,01 ? 2n2 n n 2n 2 Zn NH4 Na  SO 4 0,05 ??? n n n n Na NO NO NH 3 4 ? 0,01 ? ? n 0,00625; n 0,01625; n2 0,06125 NH4 Na SO 4 mmuoái 65n 2 23 n 18n 96n 2 9,61625 Zn Na NH4  SO 4 0,05 0,01625 0,00625 0,06125 Câu : Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít NO (đktc). Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 115 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của m là A. 3,36. B. 3,92. C. 2,8. D. 3,08. (Đề thi thử Đại học lần 6 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm học 2012 – 2013) Sơ đồ phản ứng : NO NO HNO Fe 3 (1) 2 3 Fe , Fe  HCl  NO (2) 3  dd X 3 Fe , Cl  Na , Cl   NaOH (3)  NO , NO 3   3  dd Y dd Z Áp dụng bảo toàn electron và bảo toàn điện tích cho phản ứng (1); bảo toàn điện tích cho dung dịch Z, ta có : NGUỒN: INTERNET
  50. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG n nelectron trao ñoåi NO3 /X n 0,15 n 0,02 3.1,12 NO3 /X NO pö ôû(2) 3n 0,15 3 NO 22,4 n 0,13 n 0,08 NO /Z H pö ôû(2) n n n 3 NO3 /Z Cl Na  ? 0,1 0,23 Theo bảo toàn nguyên tố H và bảo toàn điện tích cho dung dịch Y và bảo toàn nguyên tố Fe, ta có : n 0,1 0,08 0,02 H n n 0,07 mol Fe bñFe 3 3n3 n n n Fe H NO3 Cl  mFe bñ 0,07.56 3,92 gam ?0,02 0,1 0,13 Câu : Hòa tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X (TN1) thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X (TN2) thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 17,71. B. 16,10. C. 32,20. D. 24,15. (Đề thi thử Đại học lần 5 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm học 2012 – 2013) n m n 3y Zn(OH) ôûTN1 Zn(OH) ôûTN1 3a 3 Zn(OH)2 ôûTN1 Ta có : 2 2 n m 2a 2 n 2y Zn(OH)2 ôûTN2 Zn(OH) 2 ôûTN2 Zn(OH)2 ôûTN2 Từ giả thiết, suy ra : Ở TN2 đã có hiện tượng hòa tan kết tủa. Ở TN1 có thể kết tủa đã bị hòa tan hoặc chưa bị hòa tan. ● Nếu ở TN1 Zn(OH)2 chưa bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích trong các dung dịch sau phản ứng, ta có : TN1: n 2n2 2n 2 K Zn SO4 0,22 x 3y x TN2: n 2n 2n K [Zn(OH)]2 SO 2 4  4 0,28 x 2y x y 0,0366; x 0,1066 6y 0,22 TN1:2n2 n (loaïi) 4x 4y 0,28 Zn OH 0,1066 0,22 ● Nếu ở TN1 Zn(OH)2 đã bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích trong các dung dịch sau phản ứng, ta có : TN1: n 2n2 2n 2 K [Zn(OH)4 ]  SO 4 0,22 x 3y x TN2: n 2n 2n K [Zn(OH)]2 SO 2 4  4 0,28 x 2y x 4x 6y 0,22 x 0,1; y 0,03 4x 4y 0,28 m 0,1.161 16,1 gam ZnSO4 Thật ra bài này thì phương pháp tối ưu là sử dụng đồ thị Câu : Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 50 ml dung dịch H2SO4 18M (đặc, dư, đun nóng), thu được V lít khí SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y, thu được 21,4 gam kết tủa và dung dịch Z. Giá trị của V là A. 4,48. B. 5,60. C. 6,72. D. 3,36. (Đề thi thử Đại học lần 2 –THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Theo giả thiết, ta có : NGUỒN: INTERNET
  51. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG n2 n H SO 18.0,05 0,9 mol; n n NaOH 0,45.2 0,9 mol; SO4 2 4 Na 21,4 n 0,2 mol. Fe(OH)3 107 2 3 Dung dịch Z chứa Na , SO4 và có thể còn Fe . Quy đổi hỗn hợp X thành Fe và O. Theo bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron, bảo toàn điện tích cho dung dịch Z và bảo toàn nguyên tố S, Fe, ta có : 56nFe 16n O 19,2 x 0,3 x y 56x 16y 19,2 y 0,15 3n 2n 2n 3x 2y 2z 0 Fe O SO2 z 0,3 x y 3x 2z 1,5 z V 6,72 lít SO2 n 3n3 2n 2 Na Fe SO4 0,9 x 0,2 0,9 z + 2+ Câu : Một dung dịch X chứa 0,1 mol Na ; 0,2 mol Ba ; x mol HCO3 và y mol Cl . Cô cạn dung dịch X rồi lấy chất rắn đem nung đến khối lượng không đổi thu được 43,6 gam chất rắn. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,1 và 0,4. B. 0,14 và 0,36. C. 0,45 và 0,05. D. 0,2 và 0,1. (Đề thi thử Đại học lần 5 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm học 2013 – 2014) ● Nếu n 2n 2 thì khi cô cạn dung dịch X và nung đến khối lượng không đổi sẽ thu được hỗn hợp gồm BaO, HCO3 Ba 2 NaCl hoặc BaO, NaCl và BaCl2. Như vậy, ion HCO3 đã được thay bằng ion O . Theo giả thiết và bảo toàn điện tích, ta có : n n n 2n 2 HCO3 Cl Na Ba y 0,1 0,2 x x y 0,5 x 0,14 n 2n HCO O2 8x 35,5y 13,9 y 0,36 3 0,5x x  23n 137n 35,5n 16n 43,6 Na Ba2 Cl O 2 0,1 0,2 y 0,5x ● Nếu trường hợp n 2n 2 không thỏa mãn thì ta xét trường hợp n 2n 2 . Khi đó chất rắn sẽ gồm HCO3 Ba HCO3 Ba Na2CO3, BaO và NaCl. Theo giả thiết và bảo toàn điện tích, ta có : n n n 2n 2 HCO3 Cl Na Ba y 0,1 0,2 x n 2n2 2n 2 2n 2 2n 2 HCO3 O  CO 3 Ba  CO 3 0,2 0,2 x z z 23n 137n 35,5n 16n 60n 43,6 2 2 2 Na Ba Cl O CO3 0,1 0,2 y 0,2 z x y 0,5 x 1,1 x 2z 0,4 y 1,6 35,5y 60z 10,7 z 0,75 Câu : Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 25. B. 15. C. 40. D. 30. NGUỒN: INTERNET
  52. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Chuyên Đại học Vinh, năm 2015) Câu : Cho 26,88 gam bột Fe vào 600 ml dung dịch hỗn hợp A gồm Cu(NO3)2 0,4M và NaHSO4 1,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn B và khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là: A. 15,92 B. 13,44 C. 17,04 D. 23,52 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Hà Giang, năm 2015) Câu : Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lit (đktc) hỗn hợp khí B. Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất với : A. 13,0% B. 20,0% C. 40,0% D. 12,0% (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An, năm 2015) Câu : Hoà tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HCl a mol/lít được dung dịch Y và còn lại 1 gam đồng không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong, nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng 4 gam so với ban đầu và có 1,12 lít khí H2 (đktc) bay ra.(Giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám vào thanh Mg). Khối lượng của Cu trong X và giá trị của a là: A. 4,2g và a = 1M. B. 4,8g và 2M. C. 1,0g và a = 1M D. 3,2g và 2M. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015) Câu : Cho 24,06 gam hỗn hợp X gồm Zn, ZnO và ZnCO3 có tỉ lệ số mol 3:1:1 theo thứ tự trên tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (đktc) gồm NO, N2O, CO2, H2 (Biết số mol của H2 trong T là 0,04 mol ). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 79,22 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 1,21 mol. Giá trị của m gần nhất với : A. 3,6 B. 4,3 C. 5,2 D.2,6 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu : Hỗn hợp M gồm Al, Al2O3, Fe3O4, Fe2O3, FeO, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng hỗn hợp. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn N và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ N trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (không có muối NH4NO3 sinh ra) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16,75. Giá trị của m là : A. 117,95 B. 114,95 C. 133,45 D. 121,45 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu : Hòa tan hết 35,4 gam hỗn hợp gồm Mg và FeCO3 trong dung dịch HCl loãng dư thu được 20,16 lít hỗn hợp khí X (đktc). Mặt khác cũng hòa tan hết 35,4 gam hỗn hợp trên cần dùng vừa đủ V lít dung dịch chứa H2SO4 0,25M và HNO3 0,75M đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu. Tỉ khối của Z so với He bằng 8,8125. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị m là. A. 152,72 B. 172,42 C. 142,72 D. 127,52 Câu : Hỗn hợp rắn A gồm FeS2, Cu2S và FeCO3 có khối lượng 20,48 gam. Đốt cháy hỗn hợp A một thời gian bằng oxi thu được hỗn hợp rắn B và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X ( không có O2 dư ). Toàn bộ B hòa tan trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm 2 khí ( không có khí SO2) và dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 34,66 gam kết tủa. Lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 29,98 gam rắn khan. Biết rằng tỉ khối của Z so với X bằng 86/105. Phần trăm khối lượng FeS2 trong A gần nhất với : A. 23,4% B. 25,6% C. 22,2% D. 31,12% Câu : Cho a mol hỗn hợp rắn X chứa Fe O , FeCO , Al (trong đó số mol của Fe O là a mol) tác dụng với 0,224 3 4 3 3 4 3 lít(đktc) khí O2 đun nóng, kết thúc phản ứng chỉ thu được hỗn hợp rắn Y và 0,224 lít khí CO2 . Cho Y phản ứng với HCl vừa đủ thu được 1,344 lít hỗn hợp khí Z và dung dịch T. Cho AgNO3 dư vào dung dịch T, phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 101,59 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị của a gần nhất là: NGUỒN: INTERNET
  53. SƯU TẦM: THẦY NGUYỄN NGỌC THẮNG A. 0,14 B. 0,22 C. 0,32 D. 0,44 Câu : Hòa tan hết 22,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Cu trong 348 gam dung dịch HNO3 15,75% thu được dung dịch Y và 0,784 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Mặt khác hòa tan hết 22,8 gam hỗn hợp trên trong dung dịch HCl loãng thu được dung dịch T gồm 3 chất tan có tổng khối lượng 40,4 gam (không có khí thoát ra). Trộn dung 2+ dịch Y và T thu được dung dịch G. Cho AgNO3 dư vào G thu được m gam kết tủa. Biết trong T số mol của Cu gấp 2 lần số mol của Fe3+. Giá trị của m gần nhất với : A. 126 B. 124 C. 130 D. 134 Câu : Đốt cháy 16,96 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong oxi một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong 242 gam dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 82,2 gam và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và NO có tỉ khối so với He bằng 10,125. Cho NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 25,6 gam rắn khan. Nồng độ C% của Fe(NO3)3 trong Y gần đúng nhất với: A. 12% B. 13% C. 14% D. 15% Câu : Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 thu được (m + 6,11) gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl, đun nóng thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được 73,23 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Nồng độ C% của Fe(NO3)3 có trong dung dịch T gần đúng nhất với: A. 5,6% B. 7,7% C. 8,2% D. 9,4% Câu : Hỗn hợp A gồm MgO, Fe2O3, FeS và FeS2. Người ta hòa tan hoàn toàn m gam A trong dung dịch H2SO4 (đ/n 155 dư) thu được khí SO2, dung dịch sau phản ứng chứa m gam muối. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam A trên 67 vào dung dịch HNO3 (đ/n dư) thu được 14,336 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và SO2 có tổng khối lượng là 29,8 gam. Cô 10 cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,44 gam hỗn hợp muối khan. Biết trong A oxi chiếm .100% về khối 67 lượng. Phần trăm khối lượng của FeS trong A có giá trị gần đúng nhất với : A. 28% B. 30% C. 32% D. 34% Câu : Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 0,7 mol axit phản ứng và còn lại 0,35a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 dư thu được 34,4 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp A gần đúng nhất : A. 25,0% B. 16,0%. C. 40,0% D. 50,0%. Câu : Cho một luồng khí O2 đi qua 63,6 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al và Fe thu được 92,4 gam chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch HNO3 (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,44 gam hỗn hợp khí Z. Biết có 4,25 mol HNO3 tham gia phản ứng, cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 319 gam muối. Phần trăm khối lượng của N có trong 319 gam hỗn hợp muối trên là : A. 18,082% B. 18,125% C. 18,038% D. 18,213% Câu : Cho O3 dư vào bình kín chứa hỗn hợp Fe và Cu rồi nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn tăng 5,12 gam và thu được m gam hỗn hợp oxit. Mặt khác, cho hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch HNO3 thu được 2 2,688 (lít) khí NO đktc (sản phẩm khử duy nhất) và m gam chất rắn chỉ chứa một kim loại. Giá trị m gần nhất với 7 : A.15,0 B.20,0 C. 25,0 D.26,0 Câu : Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 27,96 B. 29,52 C. 36,51 D. 1,56 Câu : A là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam A nung nóng thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn B. Cho toàn bộ B vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỷ lệ mol 2 : 1. Biết khối lượng dung dịch C sau phản ứng là NGUỒN: INTERNET