Đề cương ôn tập học kì I môn Hóa học 12 năm 2020 - Trường THPT Trần Phú

docx 9 trang Đăng Bình 11/12/2023 220
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Hóa học 12 năm 2020 - Trường THPT Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_12_nam_2020_truong_thpt.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Hóa học 12 năm 2020 - Trường THPT Trần Phú

  1. ÔN TẬP HỌC KỲ I LỚP 12 NĂM 2020 Chương 1: ESTE – CHẤT BÉO Câu 1: Công thức tổng quát của este no đơn chức, mạch hở là A. CnH2n-2O2 (n≥3). B. CnH2n+2O2 (n≥2). C. CnH2nO2 (n≥2). D. CnH2nO (n≥2). Câu 2: Chất nào sau đây không thuộc dãy este no đơn chức, mạch hở ? A. C5H10O2 B. C2H4O2. C. C3H6O2 D. CH2O2. Câu 3: Công thức cấu tạo của etyl fomat là A. HCOOCH3 B. HCOOCH2CH3. C. CH3COOCH2CH3. D. CH3COOCH3. Câu 4: Este isoamyl axetat (thành phần chính của đầu chuôi) có công thức cấu tạo là A. CH3COOCH2CH2CH(CH3)CH3. B. HCOOCH2CH3CH(CH3)CH3 C. CH3COOCH2CH2CH2CH2CH3. D. HCOOCH2CH2CH2CH2CH3. Câu 5: Axit nào sau đây không phải axit béo? A. Axit stearic. B. Axit axetic. C. Axit oleic. D. Axit panmitic. Câu 6: Trong số các este cho dưới đây, chất tham gia phản ứng trùng hợp là A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOCH2CH3. C. HCOOCH2CH3. D. CH3COOCH3. Câu 7 : Công thức của benzyl axetat (một loại este có mùi thơm hoa nhài) là A. C6H5COOCH3.B. CH 3COOCH2C6H5. C. CH3COOC6H5. D. C 6H5CH2COOCH3. Câu 8: Etyl axetat không phản ứng với dung dịch nào sau đây? A. KOH. B. HCl. C. Ba(OH)2. D. KCl. Câu 9: Trong số các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. CH3COOCH3. B. HCOOCH2CH3. C. CH3COOCH2CH3. D. HCOOCH3. Câu 10: Xà phòng hoá hoàn toàn chất béo bằng dung dịch NaOH, thu được xà phòng và chất nào sau ? A. C2H4(OH)2. B. C3H5(OH)3. C. C3H6(OH)3 D. C4H7(OH)3. Câu 11: Este nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương? A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2 C. HCOOCH2. D. CH2=CHCOOCH3. Câu 12: Tên của este có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH3 là A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl propionat. D. etỵl fomat. Câu 13: Chất nào sau đây không thuộc loại chất béo? A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C15H31COO)3C3H5. C. (C16H33COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5. Câu 14: Trong các chất béo sau, chất nào phản ứng với Br2 theo tỉ lệ mol tối là 1 :3 ? A. Triolein. B. Tripanmitin. C. Trilinolein. D. Tristearin. Câu 15: Trong số các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ? A. HOOCCH2COOCH3. B. CH3OOC-COOCH3. C. CH3COOCH3. D. CH3COOCH2CH3. Câu 16: Trong số các este dưới đây, chất làm mất màu dung dịch nước brom là A. etyl axetat. B. vinyl axetat. C. metyl axetat. D. metyl propionat. Câu 17: Có bao nhiều đồng phân este, mạch hở, ứng với công thức phân tử C3H6O2 ? A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai? A. Phản ứng giữa axít và ancol có H2SO4 đặc là phản ứng thuận nghịch B. Phản ứng xà phòng hoá este luôn thu được muối và ancol. C. Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được glixerol. D. Phản ứng xà phòng hoá chất béo là phản ứng một chiều. Câu 19: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C8H8O2 phản ứng với NaOH với tỉ lệ 1 : 2 là
  2. A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 20: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit stearic và axit panmitic.Số triglixerit tối đa thu được là A. 4. B. 3. C. 6. D. 9. Câu 21: Phản ứng xà phòng hoá este nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối cacboxylat ? A. Vinyl axetat. B. Phenyl axetat. C. Metyl acrylat. D. Vinyl fomat. Câu 22: Xà phòng hoá hoàn toàn 1 mol triglixerit X bằng dung dịch NaOH thu được 2 mol natri oleat, 1 mol natri panmitat và glixerol. Số đồng phân cấu tạo X thoả mãn tính chất trên là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 23: Dãy các chất sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. HCOOCH3, CH3COOCH3, CH3COOH, C2H5OH. B. CH3COOCH3, HCOOCH3, C2H5OH, CH3COOH. C. HCOOCH3, CH3COOCH3, C2H5OH, CH3COOH. D. CH3COOCH3, HCOOCH3, CH3COOH, C2H5OH. Câu 24: Kết luận nào sau đây sai? A. Este X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. X là este đơn chức. B. Phản ứng xà phòng hoá este là phản ứng một chiều. C. Este có dạng HCOOR tham gia phản ứng tráng bạc. D. Xà phòng hoá 1 mol este hai chức, mạch hở, chỉ thu được 2 mol muối và 1 mol ancol. Câu 25: Cho các chất sau : etyl axetat, vinyl axetat, tristearin, triolein và propyl fomat. Trong số các chất trên, có bao nhiêu chất làm mất màu dung dịch brom ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 26: Cho các phát biểu sau: (a) Lipit được gọi chung là triglixerit. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước. (c) Phản ứng thủy phân chất béo luôn luôn thu được glixerol. (d) Hidro hoá hoàn toàn trilinolein thu được trisrearin. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 27: Thuỷ phân 3,7 gam etyl fomat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 3,4. B. 3 92. C. 3,28. D. 2,72. Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (chất hữu cơ đơn chức) thu được 7a mol CO 2. Mặt khác, cho a mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2a mol KOH. Tên gọi của X là A. axit benzoic. B. Phenyl fomat. C. Metyl benzoat. D. Phenyl axetat. Câu 29: Cho các sơ đồ phản ứng sau: CH3OOC-CH2-COOCH2COOH + 3NaOH  X1 + X2 + X3 + H2O X2 + H2SO4  X4 + Na2SO4 X3 + HCl  X5 + NaCl Phát biểu nào sau đây sai? A. Nhiệt độ sôi của X4 cao hơn X5 B. X5 là chất hữu cơ tạp chức. C. Đốt cháy 1 mol X2 thu được 3 mol CO2. D. Chất X1 có độc tính rất cao. Câu 30:Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu được 3,14 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X (xúc tác Ni, to ), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 86,10. B. 57,40. C. 83,82. D. 57,16. CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT Câu 1: Cacbohydrat nào dưới đây không thuỷ phân trong trường axit ? A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ.
  3. Câu 2: Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều có tính chất hoá học chung là A. Hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. B. Phản ứng với nước brom . C. Phản ứng thuỷ phân. D. Tác dụng với H2. Câu 3: Glucozơ không có tính chất nào sau đây? A. Lên men tạo ancol etylic. B. Tham gia phản ứng thủy phân. C. Tính chất của ancol đa chức. D. Tính chất của nhóm anđehit. Câu 4: Trong công thức cấu tạo dạng mạch hở của fructozơ không có nhóm A. Chức cacbonyl. B. Chức hidroxyl. C. CH2. D. Chức cacboxyl. Câu 5: Cặp chất nào sau đây không phải Ịà đồng phân của nhau? A. Glucozơ và fructozơ. B. Tinh bột và xenlulozơ. C. Saccarozơ và mantozơ. D. Metyl axetat và etyl fomat. Câu 6: Cacbohidrat chỉ chứa gốc β-glucozơ trong phân tử là A. Tinh bột. B. Fructozơ. C. Xenlulozơ. D. Saccarozơ. Câu 7: Thuốc thử dùng để phân biệt hai dung dịch glucozơ và fructozơ là A. Dung dịch AgNO3/NH3. B. Cu(OH)2. C. Dung dịch Br2. D. Na. Câu 8: Loại đường có chứa nhiều nhất trong mật ong là A. Gluoozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Mạch nha. Câu 9: Tinh bột, xenlulozơ và saccarozơ đều phản ứng với chất nào trong số các chất sau ở điều kiện thích hợp? A. Cu(OH)2. B. Dung dịch AgNO3/NH3. C. Dung dịch Br2. D. Dung dịch axit loãng. Câu 10: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức nào trong số các nhóm chức sau ? A. Hiđroxyl. B. Caboxyl. C. Amin. D. Cacbonyl. Câu 11: Hidro hoá hoàn toàn glucozơ thu được A. Hợp chất hữu cơ đơn chức. B. Hợp chất hữu cơ đa chức. C. Hợp chất hữu cơ lạp chức. D. Axit gluconic. Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai? A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. B. Có thể phân biệt Glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng bac. C. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. D. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng dung dịch Brom.
  4. Câu 13: Nhận định nào sau đây sai? A. Xelulozơ và tinh bột có cùng công thức phân tử. B. Không thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương. C. Glucozơ có nhiều trong quả nho chín nên còn được gọi là đường nho. D. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng dung dịch brom. Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  X . Chất Y không thể là A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C6H5COOC2H5. D. CH3COOH. Câu 15: Cho các chất sau: Cu(OH)2, Br2, Na, dung dịch HCl, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số chất tác dụng được với dung dich saccarozơ là A. l. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16: Cho các chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ và tinh bột. Số chất hoà tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, metyl fomat, fructozơ và axetilen. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng bạc là A. 3. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 18: Dãy các chất đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit là A. Xenlulozơ, tinh bột, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. C. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. D. Saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Câu 19: Phát biểu đúng là A. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chứa -CHO. B. Thủy phân tinh bột thu được glucozơ và fructozơ. C. Xelulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc. D. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ. Câu 20: Phát biểu nào sau đã sai? A. Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam. B. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+,t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương. C. Thủy phân saccarozơ chỉ thu được β-fructozơ. D. Dung dịch fructozơ không làm mất màu nước Br2. Câu 21: Cho các phát biểu sau đây: (a). Trong máu người, lượng glucozơ với nồng độ hầu như không đổi khoảng 0,1% (b). Đường saccarozơ có nhiều trong cây mía, củ cải đường, cây thốt nốt. (c). Xenlulozơ có cấu trúcmạch phân nhánh. (d). Ở nhiệt độ thường, trilinolein tồn tại trạng thái rắn. (e). Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người. Số phát biểu đúng là . A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 22: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ. (a) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đềụ có các nhóm -ỌH. (b) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit. (c) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau. (d) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng. Trong các so sánh trên, số so sánh sai là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 23: Một loại gạo nếp có chứa 75% tinh bột. Khi lên men m kg gạo nếp với hiệu suất 80%, thu được 500 lít rượu etylic 46°. Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 gam/ml. Giá trị của m là A. 324. B. 465. C. 405. D. 540. Câu 24: Để điều chế được 29,7g xenlulozơ trinitrat cần vừa đủ a mol HNO3 và b gam xenlulozơ. Biết H phản ứng đạt 80%. Giá trị của a và b là lần lượt là A. 0,300 và 16,2. B. 0,300 và 20,25. C. 0,375 và 20,25. D. 0,375 và 21,25.
  5. Câu 25: Lên men rượu m gam tinh bột với hiệu suất 80%, toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 10 gam kết tủa và dung dịch X. Để tiếp tục thu được lượng kết tủa lớn nhất, cần cho vào dung dịch X tối thiểu 50 ml dung dịch KOH 2M. Giá trị của m là A. 30,375. B. 24,3. C. 16,2. D. 20,25. Chương 3: AMIN - AMINO AX IT -PEPTIT -PROTEIN Câu 1: Amin no mạch hở, đơn chức X có 4 nguyên tử cacbon trong phân tử. Số nguyên tử hiđro trong amin X là A. 9. B. 11. C. 12. D. 10. Câu 2: Có bao nhiêu nguyên tử hiđro trong phân tử anilin ? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 3: Cho các amin sau: trimetylamin, đimetylamin, propylamin, isopropylamin. Số amin bậc 1 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Số đống phân cấu tạo amin có công thức phân tử C3H9N là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 5: Metylamin không tác dụng với dung dịch nào sau đây ? A. NaCl. B. HCl. C. FeCl3. D. H2SO4. Câu 6: Amin nào sau đây là amin thơm ? A. Metylamin. B. Etylamin. C. Propylamin. D. Phenylamin. Câu 7: Amin nào sau đây bậc 2 ? A. Metylamin. B. Etylamin. C. Propylamin. D. Điphenylamin. Câu 8: Có 3 hóa chất sau đây: etyamin, phenylamin và amoniac.Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ là A. Amoniac, etylamin, phenylamin. B. Phenylamim, amoniac, etylamin. C. Etylamin, amoniac, phenylamin. D. Phenylamin. etylamin, amoniac. Câu 9: Mùi tanh của cá là do hỗn hợp các amin, trong đó nhiều nhất là trimetylamin. Để khử mùi tanh của cá nên dùng chất nào sau đây? A. Giấm ăn. B. Muối ăn. C. Axit clohiđric. D. Mì chính. Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. Câu 11: Có bao nhiêu đồng phân amin bậc 2 chứa vòng benzen có công thức phân tử C8H11N ? A.2. B.3. C. 4. D. 5. Câu 12: Để trung hòa dung dịch chứa m gam etylamin cần 14,6 gam dung dịch HCl 20%. Giá trị của m là A. 18. B. 12,4. C. 3,6. D. 2,48. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol etylamin thu được V lít N2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,12. Câu 14: Hỗn hợp X gồm etylamin và đimetylamin. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 13,04 gam muối. Giá trị của m là A. 7,2. B. 3,6. C. 4,96. D. 2,48. Câu15: Cho 2,79 gam một amin X no đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được 6 ,075 gam muối. Công thức phân tử của amin X là A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H11N. Câu 16: Cặp tên nào sau đây là của của cùng một chất ? A. p-Metylanilin và 3-metylanilin. B. N-Metyl etanamin và etylmetylamin. C. N-Metyl anilin và benzylmetyl amin. D. N,N-Đimetylmetanamin và đimetylamin.
  6. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X no, đơn chức, mạch hở thu được 0,36 moi CO 2 và 0,54 mol H2O. Mặt khác cho m gam amin X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được ra gam muối. Giá trị của a là A. 24,3. B. 11,46. C. 23,94. D. 11,34. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 2,98 gam hỗn hợp gồm 3 amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin cần dùng 0,255 mol O2. Tính khối lượng muối thu được khi cho 0,09 mol hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HCl dư ? A. 4,568 gam. B. 8,272 gam. C. 10,340 gam. D. 7,755 gam. Câu 19: Công thức cấu tạo củaValin là A. C6H5NH2. B. CH3NH2. C. H2N-CH2-COOH. D. CH3CH(NH2)COOH. Câu 20: Số đồng phân cấu tạo α – amino axit có công thức phân tử C4H9O2N là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 21: Ở điều kiện thường, các amino axit tồn tại trạng thái nào sau đây ? A. Rắn. B. Lỏng. C. Khí. D. Hơi. Câu 22: Tên thay thế của axit α-aminopropionic là A. axit 2-aminopropionic. B. axit 3-amino propionic. C. axit 2- aminopropanoic. D. axit 3-aminopropanoic. Câu 23: Nhóm gồm các chất đều tác dụng được với alanin là A. HCl, NaCl. B. Cu, NaOH. C. KOH, H2SO4. D. NaOH, NaCl. Câu 24: Chất nào sau đây không phải amino axit? A. Anilin. B. Glyxin. C. Axit glutamic. D. Alanin. Câu 25: Cho các chất sau: axit glutamic, glyxin, anilin, valin, alanin. Số chất lưỡng tính là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 26: Cho các chất sau: metylamin, anilin, lysin, axit glutamic, alanin. Có bao nhiều dung dịch làm đổi màu quỳ tím ? A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 27: Nhận xét nào sau đây về aminoaxit là không đúng? A. Thường là chất rẳn ở điều kiện thường. B. Thường tan nhiều trong nước. C. Dung dịch có pH >7. D. Tham gia phản ứng tạo este. Câu 28: Cho 6,675 gam glyxin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Khối lượng muối thu được là A. 8,633 gam. B. 8,325 gam. C. 10,235 gam. D. 9,675 gam. Câu 29: Cho sơ đồ: Glyxin +HCl X +NaOH Y. Công thức cấu tạo của Y là A. H2NCH2COONa. B. ClH3NCH2COOH. C. ClH3NCH2COONa. D. H2NCH2COOH. Câu 30: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol NH 2CH2COOCH3 và 0,12 mol H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch NaOH. Khối lượng muối tạo thành là A. 21,34 gam. B. 34,89 gam. C. 25,67 gam. D. 32,67 gam. Câu 31: Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm alanin và axit glutamic tác dung vừa đủ với 320 ml dung dich NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là. A. 37,56 gam. B. 31,80 gam. C. 30,68 gam. D. 41,44 gam. Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amino axit X (no, mạch hở, chứa 1 nhóm –NH 2; 1 nhóm - COOH) thu được 0,06 mol CO2 và 0,07 mol H2O. Giá trị của m là A. 0,75. B. 1,50. C. 0,89. D. 178. Câu 33: Hỗn hợp X gồm một amin A ( no, đơn chức, mạch hở, bậc 3) và amino axit B (no, mạch hở, chứa 1 nhóm –NH2, 1 nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì thu được thì thu được 0,34 mol CO2, 0,46 mol H2O và 0,05 mol N2. Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp X là A. 69,43% B. 50,48% C. 22,12%. D. 37,50%. Câu 34: Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Val là
  7. A. 3. B. 4 C. 2. D. 1. Câu 35: Tripeptit: NH2-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH có kí hiệu là A. Gly-Ala-Ala. B. Ala – Gly – Gly. C. Gly – Ala – Gly. D. Ala – Gly – Ala. Câu 36: Thủy phân hoàn toàn peptit trong môi trường axit thu được A. α-amino axit. B. β-amino axit. C. α-glucozơ. D. β -glucozơ. Câu 37: Protein không tham gia phản ứng nào sau đây? A. Phản ưng màu biure. B. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. C. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường bazơ. D. Phản ứng tráng bạc. Câu 38: Peptit nào sau đây tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo hợp chất màu tím ? A. Gly – Gly. B. Ala-Ala. C. Gly-Ala. D. Ala-Gly-Gly. Câu 39: Nhận xét nào sau đây là sai ? A. Peptit Gly-Ala-Gly tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím. B. Có 2 liên kết peptit trong phân tử peptit Gly-Ala-Gly. C. Thủy phân peptit Gly-Ala-Gly trong môi trường axit cho 3 amino axit khác nhau. D. Peptit Gly-Ala-Gly tác dụng với dung dịch NaOH tối đa theo tỉ lệ mol 1:3. Câu 40: Thực hiện thí nghiệm sau : (l) đun nóng lòng trắng trứng (2) cho lòng trắng trứng tác dụng với Cu(OH)2. Hai thí nghiệm trên lần lượt chứng minh tính chất nào sau đây? A. Amino axit có tính chất lưỡng tính và phản ứng màu biure. B. Amino axit có tính đông tụ và phản ứng màu biure. C. Protein có tính chất lưỡng tính và phản ứng màu biure. D. Protein có tính đông tụ và phản ứng màu biure. Câu 41: Câu nào sau đây không đúng? A. Peptit có thế bị thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn. B. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím đặc trưng. C. Hòa tan lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi, lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại. D. Hợp chất H2N-CH2-CH2-CONH-CH2COOH thuộc loại đipeptit. Câu 42: Cho các phát hiêu sau: (1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp alanin và glyxin. (2) Axit axetic và axit α-amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. (3) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr. có thể thu được 6 tripeptit có chứa Gly. (4) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím. (5) Peptit Ala - Glu tác dụng với NaOH (dư) theo tỉ lệ mol l:2. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 43: Peptit X mạch hở có phân tử khối bằng 416. Thủy phân hoàn toàn X chỉ thu được glyxin và ạlanin. Số liên kết peptit trong X là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 44: Thủy phân hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X chứa 2 peptit Y và Z mạch hở (MY<MZ) thu được 14,25 gam glyxin và 9,79 gam alanin. Phần trăm khối lượng của peptit Y trong hỗn hợp X là A. 24,74%. B. 31,13%. C. 37,60%. D. 44,17%. Câu 45: Thủy phân 0,3 mol peptit X, thu được hỗn hợp gồm 0,08 mol Gly-Gly-Ala; 0,12 mol Gly- Ala-Ala; 0,04 mol Ala-Ala; 0,08 mol Gly-Gly; 0,16 mol Gly và 0,20 mol Ala.Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol X thu được m gam H2O. Giá trị m là A. 4,86. B. 9,18. C. 9,72. D. 7,02. Chương 4: POLIME Câu 1: Chất nào sau đây trùng hợp tạo PE?
  8. A. CH2=CHCl. B. CH2=CH2. C. CHCl= CHCI. D. CH2=CH2. Câu 2: Polime nào dưới đây không thuộc loại tơ tổng hợp? A. Tơ capron. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ lapsan. D. Tơ visco. Câu 3: Polime nào dưới đây không dùng làm chất dẻo? A. Poli isopren. B. Poli etilen. C. Poli(vinyl clorua) D. Poli(metyl metacrilat). Câu 4: Loại tơ nào dưới đây điều chế bằng phương pháp trùng hợp? A. Tơ olon. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ nilon-7. D. Tơ lapsan. Câu 5: Trong các polime cho dưới đây, polime điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là A. cao su buna - S. B. cao su buna. C. tơ lapsan. D. poli(vinyl axetat). Câu 6: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào dưới đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp ? A. Trùng hợp vinyl xianua. B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic. C. Trùng hợp metyl metacrylat. D. Trùng ngưng hexametylenđiamin. Câu 7: Polime nào sau đây trong thành phần không chứa nguyên tố nitơ ? A. Nilon-6,6. B. Tơ olon. C. Tơ tằm. D. Tơ lapsan. Câu 8: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là A. Cao su lưu hoá. B. Cao su thiên nhiên. C. Cao su buna-S. D. Cao su buna. Câu 9: Polime nào sau đây thuộc loại polieste? A. Tơ lapsan. B. Tơ nitron. C. Tơ visco. D. Plexiglas. Câu 10: Trong các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng phân tử lớn nhất? A. Poli (vinyl axetat). B. Tơ capron. C. Thuỷ tinh hữu cơ. D. Polistiren. Câu 11: Cho các tơ sau: tơ lapsan, tơ xenlulozơ, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 12: Trong các polime sau: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ xelulozơ axetat, tơ nitron. Có bao nhiêu polime có nguồn gốc từ xenlulozơ ? A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 13: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ửng? A. Cho dung dịch Br2 vào ống nghiệm chứa cao su thiên nhiên. B. Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa sợi bông, đun nóng. C. Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng poli(vinyl axetat), đun nóng. D. Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa sợi len, đun nóng. Câu 14: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là A. Xenlulozơ, poli(vinyl clorua), nilon-7. B. Polistiren, amilopectin, poliacrilonitrin. C. Tơ lapsan, tơ axetat, polietilen. D. Nilon-6,6, nilon-6, amilozơ. Câu 15: Cho các polime sau: PVC, Nilon-6,6, tơ capron, thủy tinh hữu cơ, tơ axetat, cao su buna, PE. Những polime có thể được điều chế bằng phương pháp trùng hợp là A. PVC, thủy tinh hữu cơ, caosu buna, PE. B. PVC, tơ capron, thủy tinh hữu cơ, caosu buna, PE. C. PVC, tơ axetat, caosu buna, PE. D. Nilon-6,6, tơ capron, tơ axetat, caosu buna. Câu 16: Cách phân loại nào sau đây đúng ? A. Các loại vải sợi, sợi len đều là tơ thiên nhiên. B. Tơ capron là tơ nhân tạo. C. Tơ visco là tơ tổng hợp. D. Tơ xenlulozơ axetat là tơ hóa học. Câu 17: Một polime có cấu tạo một đoạn mạch như sau: -CH 2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-. Công thức của một mắt xích là
  9. A. –CH2- . B. –CH2-CH2-CH2-. C. –CH2-CH2- D. -CH2-CH2-CH2-CH2-. Câu 18: Loại tơ nào dưới đâythườngdùngđểdệt vải mayquầnáoấm hoặcbện thành sợi “len”đan áorét? A.Tơ capron B. Tơ nilon -6,6 C.Tơ capron D.Tơ nitron. Câu 19:Cho các hợp chất: (1) CH2=CH-COOCH3; (2)HO-(CH2)6-COOH;( 3 ) HOOC-(CH2)4-COOH; (4) C6H5-CH=CH2; (5)H2N-(CH2)6-NH2.Nhữngchất nào có thểthamgiaphản ứngtrùngngưng? A. 2, 3 B. 1, 4. C.2,3, 5.D.2, 3, 4, 5. Câu 20:Hệsố trùnghợpcủa poli(etylen)là bao nhiêu nếu trungbình một phân tử polime có khối lượngkhoảng120 000 đvC? A. 4280 B. 4286C. 4281D. 4627 Câu 21: Một mắt xích của polime X gồm C, H, N. Hệ số polime hóa của polime này là 500 và có phân tử khối là 56518. X chỉ có 1 nguyên tử N. Mắt xích của polime X là A. -NH -(CH2)5CO - B. -NH -(CH2)6CO - C. -NH -(CH2)8CO - D. -NH -CH(CH3)CO- Câu 22:Clo hóa PVC thu đượcmột polime chứa 66,77% clo về khối lượng, trungbình một phân tửclophản ứngvớik mắt xíchtrongmạch PVC. Giá trị củak là? A. 3 B. 2C. 4D. 5 Câu 23: Trong cao su buna-N, tỉ lệ mắt xích butađien-l,3 và acrylonitrin tương ứng là 2: 3. Phần trăm khối lượng nitơ có trong cao su buna-N là A. 16,34%. B. 15,73%. C. 10,45%. D. l2,75%. Câu 24: Đồng trùng hợp đimetỵl buta-l ,3-đien với acrilonitrin(CH 2=CH-CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO2, H2O, N2), trong đó có 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x: y là A. 1 : 3. B. 2 : 3. C. 3 : 2. D. 3 : 1. Câu 25: Cho các monome sau: tơ nilon-6,6; stiren; metyl axetat; vinyl axetat; caprolactam; axit etanoic; metyl acrylat; axit -aminocaproic; buta-1,3-đien. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là A. 4. B. 6.C. 5. D. 7.