Đề cương ôn tập học kì II môn Hóa học 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Trần Phú

doc 24 trang Đăng Bình 11/12/2023 150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Hóa học 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_12_nam_hoc_2019_2020_t.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì II môn Hóa học 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Trần Phú

  1. Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú Đề cương hóa học 12 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 12. NĂM HỌC 2019 – 2020 A. KIẾN THỨC CƠ BẢN Điền vào chỗ " " từ, cụm từ hoặc phương trình hóa học để hoàn thành các đoạn văn sau I. ĂN MÒN KIM LOẠI Sự ăn kim loại là sự kim loại hoặc do tác dụng của các chất trong trong môi trường xung quanh. Có hai dạng ăn mòn kim loại: hóa học và Ví dụ: - Thanh Fe nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng thì xảy ra ăn mòn - Thanh Fe với thanh Cu rồi cùng nhúng trong dung dịch H 2SO4 loãng thì xảy ra ăn mòn Bản chất của hai loại ăn mòn này là quá trình , nhưng khác nhau là ăn mòn điện hóa sản sinh ra II. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Nguyên tắc để điều chế kim loại là .ion kim loại thành kim loại. Có ba phương pháp để điều chế kim loại - Điện luyện, gồm + Điện phân nóng chảy, dùng để điều chế các kim loại từ về trước. + , dùng để điều chế các kim loại sau - Nhiệt luyện, dùng để điều chế các kim loại sau - Thủy luyện, dùng để điều chế các kim loại sau III. KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT Kim loại kiềm ở nhóm trong bảng tuần hoàn, gồm có ba kim loại chính Với cấu hình electron lớp ngoài cùng là Về tính chất vật lí, đây là các kim loại mềm, , nhiệt độ nóng chảy thấp, khối lượng riêng , có thể dùng dao để Người ta ứng dụng tính chất này dùng trong thiết bị báo cháy. Về tính chất hóa học, các kim loại kiềm thể hiện tính rất mạnh và là mạnh nhất trong các kim loại. Tính khử dần từ Li đến K. - Khi cho các kim loại kiềm tác dụng với nước sẽ thu được và khí Nên để bảo quản Natri cần ngâm nó trong - Các kim loại kiềm khi cho tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ thu được và khí H2. Nếu kim loại dư, chúng sẽ tiếp tục tác dụng với tạo ra bazo và - Còn khi cho các kim loại kiềm phản ứng với dung dịch muối, các kim loại này đẩy kim loại ra khỏi muối mà nó sẽ tác dụng với trước. Để điều chế các kim loại kiềm nói chung và kim loại Natri nói riêng, ta sử dụng phương pháp các muối Trang 1
  2. Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú Đề cương hóa học 12 Natrihidroxit là bazo mạnh có công thức , nó còn gọi là Muối có công thức NaHCO3 ứng dụng làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày (bao tử), do có phản ứng với HCl: NaHCO3 + → IV. KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT. NƯỚC CỨNG Kim loại kiềm thổ ở nhóm trong bảng tuần hoàn, gồm có bốn kim loại thường gặp là Be, , Ca và Với cấu hình electron lớp ngoài cùng là Về tính chất vật lí, kim loại kiềm thổ rất giống với kim loại kiềm: có màu , nhiệt độ nóng chảy thấp, khối lượng riêng , mặc dù hơn kim loại kiềm. Về tính chất hóa học, các kim loại kiềm thổ thể hiện tính mạnh, chỉ kim loại kiềm. Tính khử dần từ Be đến Ba. - Khi cho các kim loại kiềm tác dụng với nước ở nhiệt độ thương: Be và không phản ứng; Ca và tạo ra và khí Tuy nhiên, chỉ có Be là có khả năng tác dụng trực tiếp với dung dịch bazo: Be + NaOH → - Các kim loại kiềm thổ khi cho tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ thu được và khí H2. Nếu kim loại dư, mà là Ca và thì sẽ tiếp tục tác dụng với tạo ra bazo và Tương tự như kim loại kiềm, để điều chế các kim loại kiềm thổ, ta sử dụng phương pháp các muối Trong số các hợp chất của kim loại kiềm thổ, quan trọng nhất là các hợp chất của vì chúng có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. - Canxi hidroxit có công thức là chất có màu , tan trong nước. Nó hấp thụ dễ dàng khí CO 2 tạo kết tủa màu trắng, không tan trong nước theo phản ứng hóa n học: ; nhưng nếu tỉ lệ OH 1 thì sẽ xảy ra theo n CO2 phản ứng Ca(OH) 2 + 2CO2 → Ca(OH) 2 là bazo mạnh, lại rẻ tiền nên được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp. - có công thức CaCO3 là chất có màu , tan trong nước. Trong tự nhiện, nó tồn tại ở dạng , là thành phần chính của và mai của các loài ốc, sò. Nó tan dần trong nước có hoà tan khí CO 2 theo phản ứng: phản ứng này giải thích một hiện tượng trong tự nhiên gọi là ; còn hiện tượng tạo thạch nhũ trong các hang động là do phản ứng - Canxisunfat (CaSO4) còn gọi là thạch cao, có ba dạng: CaSO 4.2H2O gọi là thạch cao ; CaSO4.H2O gọi là thạch cao ; còn gọi là thạch cao khan. Tuy nhiên, chỉ có thạch cao là sử dùng để nặn tượng, khi xương bị gãy. Nước có vai trò cực kì quan trọng đối với con người và sản xuất. Nó được lấy từ sông, suối, ao hồ. Khi nước chứa nhiều ion và Mg 2+ gọi là Nước cứng được chia làm ba loại: - Nước có tính cứng tạm thời: có thêm anion - Nước có tính cứng vĩnh cửu: có thêm các anion Trang 2
  3. Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú Đề cương hóa học 12 2 - Nước có tính cứng : gồm hỗn hợp các anion SO4 ,Cl và HCO3 Nước cứng gây nhiều trong đời sống và sản xuất, như: - Tạo lớp trong các nồi hơi, gây tốn : thậm chí gây - Các ống dẫn nước cứng lâu ngày bị đóng cặn, làm lưu lượng của nước. - Quần áo giặt bằng nước cứng thì xà phòng tạo bột, quần áo dễ hư hỏng do có những khó tan bám vào. - Pha trà bằng nước cứng sẽ làm hương vị của trà. Nấu ăn bằng nước cứng sẽ làm cho thực phẩm chín và mùi vị Với những tác hại trên, người ta phải tìm cách làm mềm nước cứng, nghĩa là phải làm nồng độ của các cation trong nước cứng, với hai phương pháp chính. Một là, phương pháp kết tủa: - Chỉ cần đun sôi, sẽ làm mất tính cứng của loại nước cứng Vì khi đun, các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 bị phân hủy tạo muối không tan. - Còn sử dụng hóa chất như sẽ làm mất tính cứng Do khi đó, tạo các kết tủa CaCO3, MgCO3, Ca3(PO4)2, Mg3(PO4)2. Hai là, phương pháp trao đổi ion. Phương pháp này sẽ làm mất tính cứng V. NHÔM VÀ HỢP CHẤT Về tính chất vật lí, nhôm là kim loại có màu , mềm, nhẹ, dẫn và rất tốt, chỉ kém đồng và Các vật dụng bằng nhôm rất bền trong không khí do có lớp oxit .bảo vệ. Nhôm có số hiệu là , nên cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là Trong các hợp chất, nhôm có hóa trị Về tính chất hóa học, nhôm có tính khử ., chỉ sau kim loại .và . - Nhôm tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng thu được và khí .; còn với HNO3 và H2SO4 đặc, nóng, Nhôm khử .và xuống mức oxi hóa thấp hơn. - Nhôm không tác dụng với nước, nhưng tác dụng với dung dịch bazo giải phóng khí với phản ứng minh họa: Al + NaOH + H2O → - Al khử được các oxit sau Al ở nhiệt độ cao, phản ứng này gọi là phản ứng Trong phản ứng này, sản phẩm luôn thu được kim loại và Trong công nhiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp hợp chất với nguồn nguyên liệu là quặng Vì nhiệt độ nóng chảy của Al 2O3 rất cao, tốn nhiên liệu nên trong quá trình sản xuất, người ta thêm vào chất Nhôm có một số hợp chất quan trọng sau: - Nhôm oxit là chất có công thức , đây là chất ., trong nước và có tính + Khi tác dụng với dung dịch axit: Al2O3 + HCl → + Khi tác dụng với dung dịch bazo: Al2O3 + NaOH → . Trang 3
  4. Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú Đề cương hóa học 12 (Cần lưu ý, phản ứng này tạo ra muối .và không có khí ) t o + Nó được điều chế bằng phản ứng Al(OH)3  - là chất có tên gọi nhôm hidroxit, đây cũng là chất rắn, kết tủa dạng và cũng có tính + Khi tác dụng với dung dịch axit: Al(OH)3 + HNO3 → + Khi tác dụng với dung dịch bazo: Al(OH)3 + KOH → . (Phản ứng này cũng tạo ra muối .và không có khí ) - Phèn chua là muối kép của nhôm và kali với công thức ., nó có tác dụng làm nước., chất cầm màu trong các ngành công nghiệp. VI. SẮT Về tính chất vật lí, sắt là kim loại có màu , hơi , có khối lượng riêng , dẫn và tốt, dễ rèn và đặc biệt có tính Sắt có số hiệu là , nên cấu hình electron thu gọn là Để trở thành ion Fe2+, nguyên tử sắt sẽ nhường 2e ở phân lớp , ion này có cấu hình electron là và ion Fe3+ có cấu hình electron là Trong các hợp chất, sắt có hóa trị 2 3 Về tính chất hóa học, sắt có tính khử ., bị oxi hóa thành Fe và Fe - Khi cho sắt tác dụng với các phi kim như Cl2, O2 và S đun nóng t o t o t o Fe + Cl2  ; Fe + O2  ; Fe + S  - Sắt tác dụng với nước ở điều kiện thường và dung dịch bazo. - Sắt tác dụng với dung dịch HCl và H 2SO4 loãng thu được muối sắt và khí ; còn với HNO3 và H2SO4 đặc, nóng, sắt khử và xuống mức oxi hóa thấp hơn và bản thân nó đạt đến số oxi hóa là +3. Lưu ý, và sắt bị thụ động bởi HNO3 và H2SO4 - Còn khi cho sắt tác dụng với dung dịch muối, sản phẩm có Fe2+, ví dụ như: Fe + CuCl2 → ; Fe + Fe2(SO4)3 → Fe + AgNO3 → ; Fe + Fe(NO3)3 → - Trong tự nhiên, sắt chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất, đứng hàng thứ trong các kim loại và chỉ sau Trong công nhiệp, sắt được sản xuất bằng phương pháp nhiệt kim, nghĩa là dùng các chất khử như CO, H2 để khử các sắt ở nhiệt độ cao, theo phản ứng t o t o Fe2O3 + CO  ; Fe3O4 + H2  ; Có một số loại quặng sắt quan trọng như: - Manhetit với công thức ; với công thức Fe2O3. - Xiđerit với công thức ; với công thức FeS2. B. MỘT SỐ ĐỀ MINH HỌA Trang 4
  5. Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú Đề cương hóa học 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA THỬ HỌC KỲ II THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN: HÓA HỌC– LỚP 12 ĐỀ SỐ 1 Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề Cho KLNT của Na = 23; Mg = 24; K = 39; Ca = 40 ; Fe = 56 ; Cu = 64; Zn = 65 ; Ba =137. Câu 1: Al2O3 tác dụng được với A. Khí H2 ở nhiệt độ cao. B. Dung dịch Ba(NO3)2. C. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội. D. Dung dịch NaCl. Câu 2: Cho Fe (Z = 26) phản ứng với H 2SO4 loãng thu được dung dịch X. Cấu hình electron của ion kim loại trong X là A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d34s2. C. [Ar]3d44s2. D. [Ar]3d6. Câu 3: Trường hợp thu được kết tủa sau khi kết thúc phản ứng A. Dung dịch NaOH dư tác dụng với dung dịch FeCl2. B. Dung dịch NaOH dư tác dụng với dung dịch Al(NO3)3. C. Dung dịch KOH dư tác dụng với dung dịch KHCO3. D. CO2 dư tác dụng với dung dịch Ca(OH)2. Câu 4: Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Ca và CaO. Hòa tan 16,08 gam X vào dung dịch HCl thu được 4,872L khí (đktc) và dung dịch Y. Chất tan trong Y chỉ gồm 18,525 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị của m là A. 23,31. B. 19,98. C. 33,3. D. 13,32. Câu 5: Phản ứng không tạo muối sắt (II) A. Fe dư tác dụng với HNO3 đặc nóng. B. Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. C. Fe tác dụng với dung dịch HCl. D. Cu tác dụng với dung dịch FeCl3. Câu 6: Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ sau đây: Để thu khí từ phản ứng cho Na tác dụng với nước, ta sử dụng hình ảnh của A. Cách 1.B. Cách 2. C. Cách 3. D. Cách 2 hoặc 3. Câu 7: Chọn oxit lưỡng A. Fe3O4. B. Na2O. C. Fe2O3. D. Al2O3. Trang 5
  6. Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú Đề cương hóa học 12 Câu 8: Chọn ứng dụng không đúng A. Thạch cao sống dùng để đúc tượng, phấn viết, bó bột B. Hợp kim của kim loại kiềm có to nóng chảy thấp dùng trong thiết bị báo cháy. C. Natri hidrocacbonat được dùng trong y học, chế tạo nước giải khát D. Kim loại Magie dùng để sản xuất pháo hoa, pháo sáng Câu 9: Chọn phát biểu đúng A. Nguyên tắ để điều chế kim loại là oxi hóa ion kim loại thành kim loại. B. Các vật dụng bằng gang để trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn hóa học. C. Khả năng dẫn điện của Cu lớn hơn Ag. D. Al là kim loại lưỡng tính vì tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp: S, FeS, FeS 2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, khối lượng kết tủa thu được là A. 18,355 gam. B. 17,545 gam. C. 15,145 gam. D. 13,945 gam. Câu 11: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại theo sơ đồ hình vẽ: Oxit X là: A. Al2O3. B. K2O. C. MgO. D. CuO. Câu 12: R là kim loại thỏa mãn các phản ứng sau (1) R + 2HCl → RCl2 + H2. (2) 2R + 3Cl2 → RCl3. Vậy R là A. Cu.B. Al. C. Fe.D. Cu và Fe. Câu 13: Thành phần chính của quặng xiđerit A. FeCO3. B. FeS2. C. Fe3O4. D. Al2O3.2H2O. Câu 14: Điện phân dung dịch RSO4 với điện cực trơ trong một thời gian thấy khối lượng dung dịch giảm 20,25 gam; đồng thời có 2,8L khí O2 (đktc) thoát ra. Kim loại R là A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Mg. Câu 15: Cho NaOH dư vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl 2. Lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam rắn. Giá trị của m gần nhất với A. 14.B. 7. C. 17.D. 33. Câu 16: Chất làm mềm nước cứng toàn phần Trang 6
  7. Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú Đề cương hóa học 12 A. H2SO4. B. Na2CO3. C. HCl. D. CaCO3. Câu 17: Bốn kim loại K; Al; Fe và Ag được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z và T. Biết rằng: X, Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy; X, Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội. Vậy X, Y, Z và T lần lượt là A. K; Fe; Al; Ag. B. Al; K; Ag; Fe. C. Al; K; Fe; Ag. D. K; Al; Fe; Ag. Câu 18: Cho hỗn hợp bột Al và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại. Các kim loại này là A. Al, Fe, Ag. B. Al, Fe, Cu. C. Al, Cu, Ag. D. Fe, Cu, Ag. Câu 19: Thuốc thử để phân biệt hai dung dịch Ba(HCO3)2 và K2CO3 A. HCl B. H2SO4. C. Ba(OH)2. D. CaCO3. Câu 20: Cho 4,86 gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng tạo ra 0,1 mol NO (không có chất khí nào khác) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là A. 40,74 gam. B. 38,34 gam. C. 42,74 gam. D. 28,34 gam. Câu 21: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên dưới: Phát biểu không đúng A. Thanh Zn bị tan dần và khí hiđro thoát ra ở cả thanh Zn và thanh Cu. B. Thanh Zn bị tan dần và khí hiđro chỉ thoát ra ở phía thanh Zn. C. Thí nghiệm trên mô tả cho quá trình ăn mòn điện hóa học. D. Thanh Zn là cực âm và thanh Cu là cực dương của pin điện. Câu 22 Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg, Al và Zn tan hết trong dung dịch HCl dư, thu được 4,48L khí H2 (đktc). Mặt khác, cho 10 gam hỗn hợp trên tác dụng với Cl 2 dư thì thu được 27,04 gam muối. Thành phần % về khối lượng của Cr có trong hỗn hợp đầu A. 48,6. B. 46,8. C. 44,8. D. 48,4. Câu 23: Một lá sắt có khối lượng m gam nhúng vào dung dịch CuSO 4. Kết thúc phản ứng thấy khối lượng lá sắt bằng (m + 2,4) gam. Khối lượng Cu bám lên lá sắt là A. 12,8 gam. B. 9,6 gam. C. 2,4 gam. D. 19,2 gam. Câu 24: Hòa tan hỗn hợp bột gồm Mg và Al vào cốc (1) đựng dung dịch NaOH (dư) và cốc (2) đựng dung dịch HCl (dư), thì lượng kim loại ở A. cốc (1) và (2) đều tan hết. B. cốc (1) và (2) đều không tan. Trang 7
  8. Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú Đề cương hóa học 12 C. cốc (1) tan một phần và (2) tan hết. D. cốc (1) tan hết và (2) tan một phần. Câu 25: Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho m gam X vào dung dịch NaOH dư, thu được V(L) khí H2. Mặt khác, cho m gam X vào dung dịch HCl dư, thu được 2V(L) khí H 2 (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe trong X gần nhất với giá trị A. 75%.B. 67%. C. 64%.D. 71%. Câu 26: Hình vẽ bên minh họa sự phân bố electron của ion X+. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là electron A. Ô số 10, chu kì 3, nhóm VIIIA. B. Ô số 11, chu kì 3, nhóm IA. C. Ô số 11, chu kì 2, nhóm IA. hạt nhân D. Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA. Câu 27: Số lượng phát biểu sai trong các phát biểu sau - Loại quặng hematit có hàm lượng Fe lớn nhất. - Để điều chế kim loại kiềm và kiềm thổ phải điện phân nóng chảy muối clorua. - Sự khác nhau giữa ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa là có sản sinh ra dòng điện - Phèn chua có tác dụng làm trong nước. A. 0.B. 1. C. 2D. 3. Câu 28: Hòa tan 2,3 gam natri và 3 gam nhôm vào nước ở nhiệt độ thường. Khi phản ứng kết thúc, còn lại m gam kim loại không tan. Giá trị của m A. 5,3. B. 3. C. 0,3. D. 2,3. Câu 29: Để tách riêng Ag từ hỗn hợp kim loại Cu, Fe, Ag mà không làm thay đổi khối lượng Ag, ta dùng lượng dư dung dịch A. Cu(NO3)2.B. AgNO 3.C. Fe(NO 3)3. D. Fe(NO3)2. Câu 30: Trong hỗn hợp X gồm Fe 2O3; Al2O3 và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH loãng dư thu được lượng kết tủa gồm A. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. B. Fe(OH) 2. C. Fe(OH)3 và Cu(OH)2. D. Fe(OH) 3. –––––––––––HẾT–––––––––– Trang 8
  9. Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú Đề cương hóa học 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA THỬ HỌC KỲ II THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN: HÓA HỌC– LỚP 12 ĐỀ SỐ 2 Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề Cho KLNT của Na = 23; Mg = 24; K = 39; Ca = 40 ; Fe = 56 ; Cu = 64; Zn = 65 ; Ba =137. Câu 1: Chất không phải là chất lưỡng tính A. Al. B. NaHCO3. C. Al2O3. D. Al(OH)3. Câu 2: Kim loại dẫn điện tốt nhất là A. Cu. B. Au. C. Ag. D. Fe. Câu 3: Công thức phân tử của thạch cao sống A. CaSO4.2H2O. B. CaSO4.H2O. C. CaSO4. D. 2CaSO4.H2O. Câu 4: Loại quặng sắt có hàm lượng sắt lớn nhất nhưng hiếm có trong tự nhiên A. Manhetit. B. Hematit. C. Xiderit. D. Pirit. Câu 5: Hỗn hợp X chứa Fe, Al và Al 2O3. Ngâm 16,10 gam X trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 6,72L khí (đktc); còn nếu ngâm 16,10 gam X trong dung dịch HCl dư thì thu được 8,96L khí (đktc). Thành phần % khối lượng của Al2O3 trong X A. 13,19%B. .38,47%C. 34,78%D. .31,68% Câu 6: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch CuSO 4 một thời gian thấy khối lượng sắt tăng 0,8 gam. Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là A. 5,6 gam. B. 6,4 gam. C. 11,2 gam. D. 0,56 gam. Câu 7: Số lượng phát biểu đúng trong các phát biểu sau - Có ba trong các kim loại: Na, Li, Ba và Mg tác dụng với nước ở điều kiện thường. - Dùng quặng boxit để điều chế Al. 2 - Một loại nước cứng bị mất tính cứng khi đun sôi. Loại nước này có chứa ion CO3 . - Fe là kim loại có tính nhiễm từ. A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 8: Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3 và FeCO3, (có cùng số mol) tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được 2,24L khí CO 2 (đktc) và dung dịch X. X làm mất màu tối đa thể tích (mL) dung dịch KMnO4 1M là A. 80. B. 800. C. 40. D. 400. Câu 9: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. B. bọt khí và kết tủa trắng. C. bọt khí không màu xuất hiện. D. kết tủa trắng xuất hiện. Trang 9
  10. Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú Đề cương hóa học 12 Câu 10: Phương trình hóa học biểu diễn cách điều chế Cu theo phương pháp thủy luyện A. H2 + CuO → Cu + H2O. B. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2. C. CuCl2 → Cu + Cl2. D. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4. Câu 11: Nước cứng là loại nước có chứa nhiều ion A. K+ và Ba2+. B. Na+ và Mg2+. C. Ba2+ và Mg2+. D. Mg2+ và Ca2+. Câu 12: Ở nhiệt độ cao, CO có thể khử tất cả các oxit kim loại thành kim loại trong dãy A. CuO, Fe2O3, MgO. B. CuO, Fe3O4, ZnO. C. CaO, Al2O3, Fe3O4. D. CaO, Al2O3, MgO. Câu 13: Cho m gam hỗn hợp gồm Na và Al vào nước (dư). Khi các phản ứng kết thúc, thu được 4,48L khí H2 (đktc) và 2 gam chất rắn không tan. Giá trị m là A. 7. B. 5. C. 4,6. D. 11,2. Câu 14: Phản ứng mà hợp chất của sắt đóng vai trò là chất oxi hóa A. FeCl2 + Zn → ZnCl2 + Fe. B. FeCl2 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag + 2AgCl. C. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3. D. 10FeSO4+2KMnO4+ 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 +8H2O. Câu 15: Ngâm hỗn hợp X gồm: Fe, Ag, Cu trong dung dịch Y chứa một chất tan, khi phản ứng xong chỉ thu được Ag và bằng lượng Ag có trong X. Chất tan trong Y A. AgNO3. B. Fe(NO3)3. C. Cu(NO3)2. D. Fe2(SO4)3. Câu 16: Để một lượng bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thấy có V(L) O 2 (đktc) đã phản ứng, thu được hỗn hợp X gồm ba oxit của sắt và Fe dư. Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng với oxi cần tối thiểu 0,3 mol H 2SO4 đặc, nóng thấy có SO 2 6 (sản phẩm khử duy nhất của S ) thoát ra. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 30,4 gam chất rắn khan. Giá trị của V là A. 2,24. B. 1,12. C. 0,56. D. 3,36. Câu 17: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí X, bằng cách cho dung dịch axit tác dụng với chất rắn (kim loại hoặc muối). Bộ thí nghiệm này minh họa cho phản ứng A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑. B. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O. C. Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O. D. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O. Trang 10
  11. Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú Đề cương hóa học 12 Câu 18: Ở nhiệt độ thường kim loại không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là A. Mg. B. Fe. C. Zn. D. Cu. Câu 19: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng. (b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2. (c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3. (d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl. Số lượng thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 20: Cho 100mL dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200mL dung dịch AgNO 3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 30,18. B. 34,44. C. 47,40. D. 12,96 Câu 21: Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng to A. 4Al + 3O2 Al 2O3. B. 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu. to to C. 4Al + 3C  Al4C3. D. 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe. Câu 22: Điện phân có màng ngăn 500mL dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hòa tan m gam Al. Giá trị của m là A. 2,70. B. 5,40. C. 1,35. D. 4,05. Câu 23: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được bằng: A. 1,344L. B. 0,784L. C. 0,560L. D. 0,224L. Câu 24: Sắt phản ứng với lượng dư dung dịch thu được muối Fe(II) A. CuSO4 B. dung dịch chứa hỗn hợp HCl và KNO3. C. dung dịch AgNO3. D. HNO 3. Câu 25: Số lượng phát biểu đúng trong các phát biểu sau (1). Gang là hợp kim của Fe và C trong đó C chiếm từ 0,01- 2% về khối lượng. (2). Cho Fe3O4 vào dung dịch HI chỉ thu được muối Fe(II). (3). Fe2O3 là chất rắn màu đỏ, không tan trong nước, tan trong dung dịch axit mạnh. (4). Hỗn hợp Tecmit dùng để hàn đường ray. (5). Hàm lượng kim loại lớn nhất trong vỏ trái đất là Al. (6). Na2CO3, Na3PO4 được dùng làm mềm nước cứng. A. 2.B. 3. C. 4.D. 5. Câu 26: Trong công nghiệp sản xuất Al, người ta tiến hành điện phân nóng chảy hợp chất A. AlCl3. B. Al(OH)3. C. Al2O3. D. NaAlO2. Trang 11
  12. Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú Đề cương hóa học 12 Câu 27: Điện phân dung dịch gồm 0,3 mol AgNO3 và 0,2 mol Cu(NO3)2 với cường độ dòng điện là 2,68A. Sau 6 (giờ), ngắt dòng điện, khối lượng kim loại bám vào catot A. 32,4 gam. B. 38,8 gam. C. 45,2 gam. D. 42,0 gam. Câu 28: Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2. Mối quan hệ giữa số mol CO 2 và số mol kết tủa tạo thành được biểu diễn trên đồ thị sau: Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là: A. 30,44%. B. 32,40%. C. 25,63%. D. 40,50%. Câu 29: Quá trình tạo thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi kéo dài hàng triệu năm. Quá trình này được giải thích bằng phương trình hóa học A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O. + 2+ C. Mg(HCO3)2 → MgCO3 + CO2 + H2O.D. CaCO 3 + 2H → Ca + CO2 + H2O. Câu 30: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T (dạng dung dịch) được ghi ở bảng sau: Thuốc thử Mẫu thử Hiện tượng X Có kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan Y Dung dịch Ba(OH) Vừa có kết tủa trắng, vừa có khí mùi khai thoát ra 2 Z T Có kết tủa trắng. X Không có hiện tượng. Y Dung dịch HCl Z Có khí không màu thoát ra. T Chọn nhận xét sai A. X là AlCl3. B. Y là (NH4)2SO4. C. Z là (NH4)2CO3. D. T là Na2SO4. –––––––––––HẾT–––––––––– Trang 12
  13. Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú Đề cương hóa học 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA THỬ HỌC KỲ II THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN: HÓA HỌC– LỚP 12 ĐỀ SỐ 3 Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề Cho KLNT của Na = 23; Mg = 24; K = 39; Ca = 40 ; Fe = 56 ; Cu = 64; Zn = 65 ; Ba =137. Câu 1: Kim loại có tính khử mạnh hơn Zn A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Ag. Câu 2: Phản ứng ở ống nghiệm cho khí thoát ra nhanh nhất là của thí nghiệm như hình vẽ Na K Al Mg H2O H2O H2O H2O (1) (2) (3) (4) A. (1).B. (2). C. (3).D. (4). Câu 3: Số oxi hóa của kim loại kiềm trong hợp chất là A. – 2. B. +2. C. +1. D. – 1. Câu 4: Thuốc thử để phân biệt 2 dung dịch FeCl3 và FeCl2 là A. NaOH. B. NaCl. C. NaNO3. D. HCl. Câu 5: Phương trình hóa học điều chế Ag theo phương pháp thủy luyện là t0 A. Ag2 S + O2  2Ag + SO2. t0 B. 2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2. C. Cu + 2AgNO3 →Cu(NO3)2 + 2Ag. ®pdd D. 4AgNO3 +2H2O  4Ag + 4HNO3 + O2. Câu 6: Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội? A. Al. B. Cu. C. Au. D. Fe. Câu 7: Kim loại sắt phản ứng được với dung dịch A. FeCl2. B. ZnSO4. C. Fe2(SO4)3. D. NaCl. Câu 8: Chất làm mềm được nước cứng toàn phần A. CO2. B. Na2CO3. C. HCl. D. NaCl. Câu 9: Sản phẩm của phản ứng nhiệt nhôm luôn có A. Al(OH)3. B. Fe. C. Fe2O3. D. Al2O3. Câu 10: Kim loại tan được trong dung dịch NaOH A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Al. Trang 13
  14. Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú Đề cương hóa học 12 Câu 11: Trong quá trình sản xuất gang trong lò cao, ở thân lò chủ yếu xảy ra phản ứng A. đốt cháy than. B. khử oxit sắt. C. tạo thành xỉ. D. phân hủy CaCO3. Câu 12: Thành phần chính của quặng sắt có chứa hợp chất của lưu huỳnh A. Hematit. B. Xiđerit. C. Manhetit. D. Pirit. Câu 13: Kim loại kiềm thổ là A. Ca. B. Al. C. Na. D. Fe. Câu 14: Cho 7,2 gam FeO tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư thu được V(L) khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 2,24. B. 1,12. C. 3,36. D. 4,48. Câu 15: Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học A. Cho thanh Fe nguyên chất vào dung dịch ZnSO4. B. Cho thanh Zn nguyên chất vào dung dịch Cu(NO3)2. C. Cho thanh Cu nguyên chất vào dung dịch FeCl3. D. Cho thanh nhôm nguyên chất vào dung dịch NaNO3. Câu 16: Các hình ảnh dưới đây dùng để minh họa cho ứng dụng của chất có công thức A. CaSO4.H2O. B. CaSO4. C. CaSO 4.2H2O. D. CaSO4.10H2O. Câu 17: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol CuSO 4 và 0,1 mol CuCl2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi anot thu được 3,36L khí (đktc) thì khối lượng catot tăng m gam. Giá trị của m là A. 9,6. B. 6,4. C. 19,2. D. 12,8. Câu 18: Để hòa tan hết 0,15 mol Al2O3 và 0,2 mol Al thì cần dùng vừa đủ số mol NaOH là A. 0,2.B. 0,3. C. 0,35.D. 0,5. Câu 19: Phản ứng hóa học để giải thích cho hiện tượng tạo thạch nhũ trong hang động A. CaO + CO2  CaCO3.B. CaCO 3 + CO2+ H2O Ca(HCO3)2. as C. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3. D. Ca(HCO 3)2  CaCO3 + CO2 + H2O. Câu 20: Cho luồng khí CO (dư) đi qua hỗn hợp rắn X gồm MgO, CaO, Fe 3O4, CuO đun nóng, kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp rắn Y. Số kim loại trong Y là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Trang 14
  15. Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú Đề cương hóa học 12 Câu 21: Sục 0,56 mol khí CO2 vào hỗn hợp dung dịch gồm 0,36 mol NaOH và 0,16 mol Ca(OH)2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m A. 4. B. 8. C. 12. D. 16. Câu 22: Sản phẩm của phản ứng (trong dung dịch) giữa Ca(OH) 2 và NaHCO3 theo tỉ lệ mol 1:1 gồm: A. 2 muối và không có nước. B. 1 muối, 1 bazơ và không có nước. C. 1 muối, 1 bazơ và nước. D. 2 muối và nước. Câu 23: Cho hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được V(L) khí (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 4.48. D. 5,6. Câu 24: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch AlCl 3 vào dung dịch NaOH và lắc đều là A. ban đầu kết tủa tan ngay, sau đó xuất hiện kết tủa. B. ban đầu xuất hiện kết tủa sau tan hết. C. ban đầu xuất hiện kết tủa, sau kết tủa tan một phần. D. xuất hiện kết tủa tăng đến cực đại. Câu 25: Ứng dụng của nhôm và hợp kim của nhôm không đúng A. Nhôm nhẹ, dẫn điện tốt nên được dùng làm dây dẫn điện thay cho đồng. B. Nhôm và hợp kim của nó được dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa. C. Bột Al trộn với bột CuO để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hàn đường rây. D. Nhôm và hợp kim của nhôm được dùng trong xây dựng nhà cửa, trang trí nội thất. Câu 26: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaHSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2; (b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3; (c) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3; (d) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2. (e) Thổi khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Số lượng thí nghiệm có tạo thành kết tủa sau khi kết thúc phản ứng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 27: Cho m gam Fe tác dụng với Cl2 thu được 32,76 gam chất rắn X. X tan hết trong nước thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hết với lượng dư AgNO 3 thu được 94,4 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,7632. B. 12,8800. C. 7,2227. D. 13,9466. Câu 28: Hòa tan hết 6,279 gam một kim loại kiềm trong 161mL dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 13,8985 gam chất rắn khan. Kim loại kiềm là A. Rb. B. Li. C. K. D. Na. Trang 15
  16. Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú Đề cương hóa học 12 Câu 29: Hòa tan hết Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Cho dãy các chất sau: NaNO3, Cu, KMnO4, NaOH, BaCl2, số chất trong dãy tác dụng với dung dịch X là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 30: Hòa tan hết hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe trong dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch X chỉ chứa muối và hỗn hợp khí Y gồm 0,01 mol N 2, 0,01 mol N2O và 0,14 mol NO. Cho dung dịch NaOH dư vào X, kết thúc các phản ứng thì có x mol NaOH phản ứng, thu được 9,68 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra trong điều kiện không có không khí, giá trị của x là A. 1,07. B. 0,84. C. 0,87. D. 1,04. Trang 16
  17. Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú Đề cương hóa học 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA THỬ HỌC KỲ II THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN: HÓA HỌC– LỚP 12 ĐỀ SỐ 4 Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề Cho KLNT của Na = 23; Mg = 24; K = 39; Ca = 40 ; Fe = 56 ; Cu = 64; Zn = 65 ; Ba =137. Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là A. 1.B. 2. C. 3.D. 4. Câu 2: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa nâu đỏ là: A. KNO3.B. FeCl 3.C. MgCl 2.D. FeSO 4. Câu 3: Phản ứng hóa học không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.B. Al tác dụng với dd H 2SO4 đặc nóng. C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.D. Al tác dụng với CuO nung nóng. Câu 4: Kim loại có tính khử yếu nhất A. Ag. B. Mg. C. Fe. D. Al. Câu 5: Kim loại tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường A. Ag. B. Na. C. Mg. D. Al. Câu 6: Kim loại Fe tác dụng với dung dịch sinh ra khí H2 A. HNO3 đặc, nóng. B. HC1. C. CuSO4. D. H2SO4 đặc, nóng. Câu 7: Công thức của nhôm clorua là A. A1C13. B. A12(SO4)3. C. A1(NO3)3. D. AIBr3. Câu 8: Sắt có số oxi hóa +3 không nằm trong hợp chất A. FeCl2. B. Fe(NO3)3. C. Fe2(SO4)3. D. Fe2O3. Câu 9: Hiđroxit dễ tan trong nước ở điều kiện thường A. A1(OH)3. B. Mg(OH)2. C. Ba(OH)2. D. Cu(OH)2. Câu 10: Cho khí H2 dư qua ống đựng m gam Fe 2O3 nung nóng. Sau khi các phản úng xảy ra hoàn toàn, thu được 5,6 gam Fe. Giá trị của m là A. 8,0.B. 4,0. C. 16,0. D. 6,0. Câu 11: Phát biểu sai A. Nhúng dây thép vào dung dịch HC1 có xảy ra ăn mòn điện hóa học. B. Nhôm bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có lóp màng oxit bảo vệ. C. Thạch cao nung có công thức CaSO4.2H2O. D. Kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm chìm hoàn toàn trong dầu hỏa. Trang 17
  18. Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú Đề cương hóa học 12 Câu 12: Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện A. Mg. B. Cu. C. Na. D. Al. Câu 13: Nước cứng là loại nước chứa nhiều ion A. Ca2+, Mg2+. B. Na+, K+. C. Na+, H+. D. H+, K+. Câu 14: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (đkc) thoát ra là: A. 3,36L.B. 2,24L. C. 4,48L.D. 6,72L. Câu 15: Thí nghiệm dưới đây mô tả quá trình của phản ứng nhiệt nhôm: Cho các phát biểu sau: (1) X là Al2O3 nóng chảy và Y là Fe nóng chảy. (2) Phần khói trắng bay ra là Al2O3. (3) Dải Mg khi đốt được dùng để khơi mào phản ứng nhiệt nhôm. (4) Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng tỏa nhiệt. (5) Phản ứng được sử dụng để điều chế một lượng nhỏ Fe khi hàn đường ray. Số lượng phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 16: Một dung dịch X chứa các muối: MgCl 2, AlCl3, FeCl2, CuCl2. Cho dung dịch NaOH dư vào X thu được kết tủa Y. Lọc kết Y. Lọc kết tủa Y nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Trong Z chứa: A. CuO, Fe2O3.B. CuO, FeO, Al 2O3, MgO. C. CuO, Fe2O3, MgO.D. CuO, FeO, Al 2O3. Câu 17: Cho các phản ứng sau: (1) Al tác dụng với dung dịch NaOH. (2) Al2O3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2. (3) Bôt Cu vào dung dịch FeCl3 dư. (4) Dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. (5) Khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2. Số phản ứng tạo ra kết tủa khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là: A. 2.B. 4. C. 3.D. 5. Trang 18
  19. Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú Đề cương hóa học 12 Câu 18: Phát biểu sai A. Cho viên kẽm vào dung dịch HCl thì kẽm bị ăn mòn hóa học. B. Quặng boxit là nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm. C. Đốt Fe trong khí Cl 2 dư, thu được FeCl3. D. Tính khử của Ag mạnh hơn tính khử của Cu. Câu 19: Số lượng phát biểu đúng trong các phát biểu sau: (a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 có xuất hiện kết tủa. (b) Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 tạo thành Cu. (c) Hỗn hợp Na2O và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong nước dư. (d) Trong dược phẩm, NaHCO3 được dùng để điều chế thuốc đau dạ dày. (e) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy AlCl3. A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 20: Để tạo ra hợp chất Fe(III), ta cho Fe tác dụng với chất o o A. khí Cl2 (t ).B. S (t ).C. CuSO 4.D. HCl dư. Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 23,52 gam hỗn hợp gồm Li, Na và K vào dung dịch chứa 0,15 mol H2SO4 và 0,4 mol HCl thu được dung dịch X và 0,4 mol khí H 2. Lượng chất rắn thu được khi cô cạn X là A. 27,24 gam. B. 24,27 gam. C. 53,82 gam. D. 58,32 gam. Câu 22: Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: A. NaCl.B. NaHSO 4.C. HCl.D. Ca(OH) 2. Câu 23: Điện phân 300mL dung dịch X chứa m gam chất tan là FeCl 3 và CuCl2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện là 5,36A. Sau 14763 giây, thu được dung dịch Y và trên catot xuất hiện 19,84 gam hỗn hợp kim loại. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3dư thu được 157,75 gam kết tủa. Nồng độ mol/L của FeCl 3 và CuCl2 lần lượt là A. 0,5M và 0,8M. B. 0,6M và 0,8M. C. 0,5M và 0,6M. D. 0,8M và 0,6M. Câu 24: Nung 6 gam hỗn hợp Al và Fe trong không khí, thu được 8,4 gam hỗn hợp X chỉ chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn X cần vừa đủ V mL dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 300 B. 200 C. 150 D. 400 Câu 25: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A. kết tủa keo trắng và có khí bay lên.B. kết tủa keo trắng. C. kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan. D. không có kết tủa, có khí bay lên. Câu 26: Vỏ tàu thép (Fe-C) bi ăn mòn khi ngâm lâu ngày trrong nước biển. Quá trình xảy ra ở cực âm là 2+ - A. Fe → Fe + 2e.B. H 2O + O2 + 4e → 4OH . 2+ + C. Fe + 2e → Fe.D. 2H + 2e → H2. Trang 19
  20. Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú Đề cương hóa học 12 Câu 27: Hòa tan 8,94g hỗn hợp gồm Na, K, Ba vào nước , thu được dung dịch X và 2,688L khí H2 (đkc). Dung dịch Y gồm HCl và H 2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4:1. Trung hòa X bởi Y, tổng khối lương muối đã tạo ra là A. 12,78 gam.B. 13,70 gam. C. 18,46 gam.D. 14,62 gam. Câu 28: Hỗn hợp X gồm Na và Al . Cho m gam X vào nước dư thấy thoát ra V lít khí . Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì thu được 1,75V lít khí. Thành phần % theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện) A. 33,8%.B. 26,74%. C. 29,87%.D. 38,98%. Câu 29: Cho 10,8g một kim loại R tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 1,62L khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đkc) có tỉ khối hơi so với H2 là 22. Khí NxOy và kim loại R là A. NO và Mg.B. N 2O và Mg.C. N 2O và Al. D. NO và Al. Câu 30: Dẫn đến dư khí CO 2 vào dung dịch chứa 0,01 mol Ca(OH) 2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào thể tích khí CO2 (x lít) được biểu diễn như đồ thị: Giá trị của m là A. 1,00. B. 0,24. C. 0,72. D. 0,20. Trang 20
  21. Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú Đề cương hóa học 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA THỬ HỌC KỲ II THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN: HÓA HỌC– LỚP 12 ĐỀ SỐ 5 Thời gian: 45 phút, không kể thời gian phát đề Cho KLNT của Na = 23; Mg = 24; K = 39; Ca = 40 ; Fe = 56 ; Cu = 64; Zn = 65 ; Ba =137. Câu 1: Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 thấy sinh ra 0,1 mol NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3 và còn lại 1,6 gam Fe không tan. Giá trị của m là: A. 5,6. B. 8,4. C. 7,2. D. 10. Câu 2: Dùng phèn nhôm–kali (Al2(SO4) 3.K2SO4.24H2O) không nhằm mục đích A. dùng làm chất cầm màu. B. làm trong nước. C. khử chua cho đất. D. dùng trong công nghiệp sản xuất giấy. Câu 3: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch: A. KCl, NaNO3. B. NaCl, H2SO4. C. NaOH, HCl. D. Na2SO4, KOH. Câu 4: Phản ứng hóa học sai: A. Fe + 2HCldd → FeCl2 + H2 B. Fe + CuSO4dd → FeSO4 + Cu C. Fe + Cl2 → FeCl2 D. 3Fe + 2O2 → Fe3O4 Câu 5: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Na2O và H2O. B. dung dịch NaOH và Al2O3. C. dung dịch AgNO3và dung dịch KCl. D. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2. Câu 6: Cách đây hơn hai ngàn năm, người Trung Hoa đã biết dùng sắt để chế la bàn và đến ngày nay loại la bàn đó vẫn còn được sử dụng. Nhờ sắt có tính chất vật lí A. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt B. Nhiệt độ nóng chảy cao C. Có khối lượng riêng lớn D. Có tính nhiễm từ Câu 7: Chất có tính chất lưỡng tính là A. Al. B. Al(OH)3. C. AlCl3. D. NaOH. Câu 8: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch A. HNO3 loãng. B. KOH. C. HCl. D. H2SO4 loãng. Câu 9: Hỗn hợp X gồm M 2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại kiềm. Nung nóng 20,29 gam X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn. Cũng đem 20,29 gam X trên tác dụng hết với 500mL dung dịch HCl 1M thì thoát ra 3,36L khí (đktc) và thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là A. Cs. B. K. C. Li. D. Na. Câu 10: Trung hoà V(mL) dung dịch NaOH 1M bằng 100mL dung dịch HCl 1M. Giá trị của V Trang 21
  22. Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú Đề cương hóa học 12 A. 400. B. 200. C. 100. D. 300. Câu 11: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 12: Kim loại luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit là: A. Al. B. Fe. C. Na. D. Mg. Câu 13: Thành phần của cơ thể người có nhiều sắt nhất A. Tóc B. Răng C. Máu D. Da Câu 14: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch A. Mg(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Ca(NO3)2. D. KNO3. Câu 15: Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm A. IIIA. B. IIA. C. IA. D. IVA. Câu 16: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,18 mol FeCl 3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 2,16 gam. B. 5,04 gam. C. 4,32 gam. D. 2,88 gam. Câu 17: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là 2+ A. điện phân dung dịch CaCl2. B. dùng Na khử Ca trong dung dịch. C. điện phân CaCl2 nóng chảy. D. nhiệt phân CaCl2. Câu 19: Phát biểu sai khi nói về nước cứng: A. Nước cứng là nước có nhiều ion Ca2+ và Mg2+ - B. Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa ion HCO3 2- - C. Nước cứng vĩnh cữu là nước cứng có chứa ion CO3 và Cl D. Nước mềm là nước có chứa ít ion Ca2+ và Mg2+ Câu 20: Ngâm một miếng sắt kim loại vào dung dịch H 2SO4 loãng. Nếu thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4 thì sẽ có hiện tượng A. lượng khí bay ra ít hơn B. lượng khí bay ra không đổi C. lượng khí bay ra nhiều hơn D. lượng khí ngừng thoát ra (do Cu bám vào miếng sắt) Câu 22: Một loại quặng trong tự nhiên đã loại bỏ hết tạp chất. Hoà tan quặng này trong axit HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng xuất hiện (không tan trong axit). Quặng đó là A. Xiđerit (FeCO3). B. Manhetit (Fe3O4). C. Hematit (Fe2O3). D. Pyrit (FeS2). Câu 21: Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí: SO 2, NO2, HF. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây để loại các khí đó? A. Ca(OH)2. B. NaOH. C. NH3. D. HCl. Trang 22
  23. Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú Đề cương hóa học 12 Câu 22: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch FeCl3. C. Cu + dung dịch FeCl2. D. Fe + dung dịch HCl. Câu 23: Ngâm hỗn hợp X gồm: Fe, Ag, Cu trong dung dịch Y chứa một chất tan, khi phản ứng xong chỉ thu được Ag và lớn hơn lượng Ag có trong X. Chất tan trong Y là A. AgNO3. B. Fe(NO3)3. C. Cu(NO3)2. D. Fe2(SO4)3. Câu 24: Tiến hành phản ứng khử 80 gam CuO thành Cu bằng CO (hiệu suất 80%) trong ống sứ như hình vẽ: CuO CO Khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ A. 67,2 gam. B. 32 gam. C. 51,2 gam. D. 33,6 gam. Câu 25: Cho 0,04 mol bột Fe và 0,03 mol Al vào dung dịch chứa 0,08 mol Cu(NO 3)2. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là A. 5,12 gam. B. 6,24 gam. C. 5,68 gam. D. 5,4 gam. Câu 26: Hòa tan 27,36 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được m gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,07 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,249 mol. Giá trị của m là A. 4,480.B. 8,960. C. 3,360.D. 4,788. Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (c) Nhiệt phân AgNO3. (d) Dẫn khí H2 dư qua bột Al2O3 nung nóng. (e) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ. Sau khi kết thúc phản ứng, số lượng thí nghiệm thu được kim loại là A. 2.B. 3. C. 4.D. 5. Câu 28: Hòa tan 3,9 gam kali và 4 gam nhôm nước ở nhiệt độ thường. Khi phản ứng kết thúc, còn lại m gam kim loại không tan. Giá trị của m A. 7,9. B. 4. C. 1,3. D. 0,3. Trang 23
  24. Tổ Hóa Trường THPT Trần Phú Đề cương hóa học 12 Câu 29: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt Fe xOy, thu được 184,7 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH (dư) thấy có 16,8L khí H 2 (ở 1 đktc) thoát ra và còn lại phần không tan Z. Hòa tan lượng Z trên bằng dung dịch 10 H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 5,376L khí SO 2 (ở đktc) thoát ra. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al2O3 trong Y và công thức oxit sắt là A. 81,6 gam và Fe3O4. B. 91,8 gam và Fe 2O3. C. 91,8 gam và Fe3O4. D. 81,6 gam và Fe2O3. Câu 30: Cho các hình ảnh sau Nguyên nhân của các hiện tượng trên là do A. tác hại của không khí. B. tác hại của nước cứng. C. Chất lượng của vật liệu. D. mưa axit. Trang 24