Đề cương ôn thi học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Trần Ngọc Quế

doc 5 trang Đăng Bình 06/12/2023 760
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Trần Ngọc Quế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_thi_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6_truong_thcs_tran_ngo.doc

Nội dung text: Đề cương ôn thi học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Trần Ngọc Quế

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 Năm học: 2018 - 2019 A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng: I. SỐ HỌC Câu 1: Cho tập hợp M = {6; 7; 8; 9}. Cách viết nào sau đây là đúng? A. {6} M B. 5 M C. M {7,8} D. {6; 8; 9} M. Câu 2: Khẳng định nào sau đây là đúng: A. |-9| = - 9 B. -|-9| = 9 C. -(-9) = 9 D. -(-9) = -9 Câu 3: Kết quả của phép tính 3.16 – |-6| là: A. 42 B. 30 C. 54 D. 66 Câu 4: Kết quả nào sau đây không bằng 22.42 A. 82 B. 26 C. 43 D. 28 Câu 5: Kết quả của phép tính 5.34 6.72 bằng: A. 78 B. 211 C. 111 D. 48861 Câu 6: UCLN(96;160;192) ? A. 16 B. 24 C. 32 D. 48 Câu 7: BCNN(36;104;378) ? A. 1456 B. 4914 C. 3276 D. 19656 Câu 8: Kết quả của phép tính 16 14 ? A. 30 B. -30 C. 2 D. -2 Câu 9: Kết quả của phép tính (-476) – 53 = ? A. -1006 B. 1006 C. -529 D. -423 Câu 10: Khi sắp xếp các số nguyên -11; 6; 0; -5; -2 ;10 theo thứ tự giảm dần ta được kết quả là: A.10; 6; 0; -11; -5; -2 B. -11; -5; -2; 0;6;10 C. 10;6;0;-2;-5;-11 D.-2; -5; -11; 0; 6; 10 Câu 11: Biết x là số tự nhiên và 25x; 32 x; 50 x thì x bằng: A. 1 B. 2 C. 5 D. 10 Câu 12: Cho tập hợp A 3;7 cách viết nào sau đây là đúng : A. 3  A ; B. 3 A ; C. 7 A ; D.A  7 . Câu 13: Kết quả của phép tính 72012. 72 là. A. 72014 B. 7 4024 C. 492014 D. 72011 Câu 14: Giá trị của | -6 | là: A. -6 B. 6 C. 6 D. Câu 15. Phân tích số 20 ra thừa số nguyên tố ta được: A. 20 = 22 . 5 B. 20 = 40 : 2 C. 20 = 4 . 5 D. 20 = 2 . 10 Câu 16: Số tự nhiên chia hết cho 2 và 5 có chữ số tận cùng là: A. 5 B. 2 và 5 C. 0 D. 2 1
  2. Câu 17: Số phần tử của tập hợp: B = {x N* | x AB Câu 6: M là trung điểm của đoạn thẳng EF khi: A. M nằm giữa E; F B. ME = MF EF C. M; E; F thẳng hàng và ME = EF D. ME = MF = 2 Câu 7: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì: A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q 2
  3. C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia. Câu 8: Cho BK = 7cm, KQ = 13cm, BQ = 2dm. Hỏi trong 3 điểm B, K, Q điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? A. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. B. Q nằm giữa B và K C. B nằm giữa K và Q. D. K nằm giữa B và Q. Câu 9: Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trên đoạn AB lấy M sao cho AM = 2cm. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. M không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB B. A là trung điểm của đoạn thẳng BM C. B là trung điểm của đoạn thẳng AM D. M là trung điểm của đoạn thẳng AB Câu 10: Cho đoạn thẳng MN = 10cm, I là trung điểm của đoạn MN. Độ dài đoạn MI là: A. 5 B. 10 C. 2 D. Một kết quả khác B. BÀI TẬP I. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH a) 102 – [60 : (56 : 54 – 3.5)] i) 2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2] b) 50 – [(50 – 23.5):2 + 3] j) 568 – {5[143 – (4 – 1)2] + 10} : 10 c) 10 – [(82 – 48).5 + (23.10 + 8)] : 28 k) 107 – {38 + [7.32 – 24 : 6+(9 – d) 8697 – [37 : 35 + 2(13 – 3)] 7)3]}:15 e) 2011 + 5[300 – (17 – 7)2] l) 205 – [1200 – (42 – 2.3)3] : 40 f) 695 – [200 + (11 – 1)2] m) 177 :[2.(42 – 9) + 32(15 – 10)] g) 129 – 5[29 – (6 – 1)2] n) [(25 – 22.3) + (32.4 + 16)]: 5 h) 2010 – 2000 : [486 – 2(72 – 6)] o) 125(28 + 72) – 25(32.4 + 64) p) 500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15 II. TÌM X a) 71 – (33 + x) = 26 g) 2x – 49 = 5.32 m) 425 + 3(x – 8) = 106 b) (x + 73) – 26 = 76 h) 200 – (2x + 6) = 43 n) 32(x + 4) – 52 = 5.22 c) 45 – (x + 9) = 6 i) 2(x- 51) = 2.23 + 20 o) 4x = 64 d) (x + 7) – 25 = 13 j) 450 : (x – 19) = 50 p) 7x – x = 52 +3.22 - 70 e) 140 : (x – 8) = 7 k) (x – 3) = 72 – 110 q) | x - 3 | = 7 - ( -2) f) 4(x + 41) = 400 l) 135 – 5(x + 4) = 35 r) 2x : 25 = 1 III. TÍNH NHANH a) 58.75 + 58.50 – 58.25 e) 48.19 + 48.115 + 134.52 i) 35.23 + 35.41 + 64.65 b) 27.39 + 27.63 – 2.27 f) 27.121 – 87.27 + 73.34 j) 29.87 – 29.23 + 64.71 c) 128.46 + 128.32 + 128.22 g) 125.98 – 125.46 – 52.25 k) 19.27 + 47.81 + 19.20 d) 66.25+ 5.66 + 66.14 + 33.66 h) 136.23 + 136.17 – 40.36 n) 87.23 + 13.93 + 70.87 3
  4. IV. TÍNH TỔNG S1 = 1 + 2 + 3 + + 999 S5 = 1 + 4 + 7 + +79 S2 = 10 + 12 + 14 + + 2010 S6 = 15 + 17 + 19 + 21 + + 151 + 153 + 155 S3 = 21 + 23 + 25 + + 1001 S7 = 15 + 25 + 35 + +115 V. ƯỚC. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT Bài 1: Tìm số tự nhiên x biết: a) 45 x g) 5 (x + 1) b) 24 x ; 36 x ; 160 x và x lớn nhất. h) x Ư(30) và 5 8. d) x ƯC(54,12) và x lớn nhất. j) 15 x ; 20 x và x>4. e) x ƯC(48,24) và x lớn nhất. k) 150 x; 84 x ; 30 x và 0<x<16. f) 6 (x – 1) l) x + 11 x + 1 Bài 2: Một đội y tế có 24 bác sĩ và 108 y tá. Cố thể chia đội y sĩ đó thành nhiều nhất mấy tổ để số bác sỹ và y tá được chia đều cho các tổ? Bài 3: Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng vậy. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? Bài 4: Học sinh khối 6 có 195 nam và 117 nữ tham gia lao động. Thầy phụ trách muốn chia ra thành các tổ sao cho số nam và nữ mỗi tổ đều bằng nhau. Hỏi có thể chia nhiều nhất mấy tổ? Mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ? VI. BỘI, BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Bài 1: Tìm số tự nhiên x, biết a) x 2; x 3; x 5; x 7 và x nhỏ nhất d) x 20; x 35 và x<500 b) x BC(9,8) và x nhỏ nhất e) x 4; x 6 và 0 < x <50 c) x BC(6,4) và 16 ≤ x ≤50. f) x:12; x 18 và x < 250 Bài 2: Số học sinh khối 6 của một trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh khối 6 của trường đó. Bài 3: Học sinh của một trường học khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh của trường, cho biết số học sinh của trường trong khoảng từ 1600 đến 2000 học sinh. Bài 4: Một tủ sách khi xếp thành từng bó 8 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn đều vừa đủ bó. Cho biết số sách trong khoảng từ 400 đến 500 cuốn. Tìm số quyển sách đó XII. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Bài 1: Thực hiện phép tính: a) 2763 + 152 c) (-35) + (-9) c) (-5) + (-248) d) -3 + 5 e) -37 + 15 g)-37 + (-15) 4
  5. h) 80 + (-220) k) 78 + (-123) l) 23 + (-13) m) (--32) + 5 n) (--22)+ (-16) o) (-23) + 13 + (-17) + 57 Bài 2: Tìm x Z: a) -7 < x < -1 b) -3 < x < 3 c) -1 ≤ x ≤ 6 d -5 ≤ x < 6 VIII. HÌNH HỌC Câu 1: Cho đoạn thẳng MP, N là điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP. Biết MN = 3cm, NP = 5cm . Tính MI? Câu 2:Cho tia Ox,trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm và ON = 6 cm. a. Trong ba điểm O, M, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b. Tính độ dài đoạn thẳng MN? c. Điểm M có phải là trung điểm ON không ?vì sao? Câu 3:Cho đoạn thẳng AB dài 7 cm. Gọi I là trung điểm của AB. a. Nêu cách vẽ. b. Tính IB c. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = 3,5 cm .So sánh DI với AB? Câu 4: Vẽ tia Ox, vẽ 3 điểm A,B,C trên tia Ox với OA = 4cm,OB = 6cm,OC = 8cm. a. Tính độ dài đoạn thẳng AB,BC. b. Điểm B có là trung điểm của AC không ?vì sao? Câu 5: Cho đoạn thẳng AB dài 8cm, lấy điểm M sao cho AM = 4cm. a. Tính độ dài đoạn thẳng MB. b. Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ?vì sao? c. Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho AK = 4cm.So sánh MK với AB. Câu 6: Cho tia Ox ,trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 8cm,AB = 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng OB. Câu 7:Cho đoạn thẳng AB dài 5cm. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C sao cho BC = 3cm. a. Tính AC. b. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao BD = 5cm.So sánh AB và CD. Câu 8: Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm. Trên tia Oy lấy điểm B,C sao cho OB = 9cm, OC = 1cm a. Tính độ dài đoạn thẳng AB; BC. b. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính CM; OM Câu 9:Trên tia Ox, lấy hai điểm M, N sao cho OM = 2cm, ON = 8cm a.Tính độ dài đoạn thẳng MN. b.Trên tia đối của tia NM, lấy một điểm P sao cho NP = 6cm. Chứng tỏ điểm N là trung điểm của đoạn thẳng MP. Câu 10: Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa hai điểm A và B sao cho OA = 4cm. a.Tính độ dài đoạn thẳng OB? b.Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tính độ dài đoạn thẳng MN? 5