Đề cương ôn thi vào Lớp 10 (Chuyên) môn Ngữ văn - Năm học 2020-2021 - Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu

docx 7 trang Đăng Bình 05/12/2023 1480
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi vào Lớp 10 (Chuyên) môn Ngữ văn - Năm học 2020-2021 - Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_vao_lop_10_chuyen_mon_ngu_van_nam_hoc_2020_2.docx

Nội dung text: Đề cương ôn thi vào Lớp 10 (Chuyên) môn Ngữ văn - Năm học 2020-2021 - Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI LỚP 10 CHUYÊN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: NGỮ VĂN (DÀNH CHO HỌC SINH THI CHUYÊN VĂN) PHẦN 1. CẤU TRÚC ĐỀ THI Đề bài gồm 02 phần với số điểm như sau: - Phần I : Đọc hiểu văn bản (2,0 điểm). - Phần II: Tập làm văn + Câu 1: Nghị luận xã hội (3,0 điểm) + Câu 2: Nghị luân văn học (5,0 điểm) PHẦN 2. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN THI: - Hình thức: tự luận; - Thời gian: 150 phút. PHẦN 3: GIỚI HẠN CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP I. VĂN HỌC 1. Văn học trung đại - Chuyện người con gái Nam Xương; - Truyện Kiều của Nguyễn Du và các đoạn trích Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều ở lầu Ngưng Bích; - Truyện Lục Vân Tiên (LVT cứu KNN). 2. Văn học hiện đại 2.1. Truyện - Làng (Kim Lân) - Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) - Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) - Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê) 2.2. Thơ - Đồng chí - Chính Hữu; - Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) - Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) - Bếp lửa (Bằng Việt)
  2. - Ánh trăng (Nguyễn Duy) - Viếng lăng Bác (Viễn Phương) - Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) - Nói với con (Y Phương) - Sang thu (Hữu Thỉnh) 2.3 Văn bản nghị luận - Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm) - Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới (Vũ Khoan) - Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi) Lưu ý: cần ôn tập thêm cho HS những kiến thức văn học mà các em đã được học ở chương trình lớp 6,7,8 hoặc mở rộng những tác phẩm bên ngoài SGK. a. Kiến thức cần đạt: - Tiểu sử, phong cách sáng tác của các tác giả. - Tác phẩm: Một số khái niệm về tác phẩm văn học như: thể loại , giai đoạn văn học, hoàn cảnh sáng tác; hiểu đề tài, chủ đề, giá trị nội dung và nghệ thuật ( hạn chế nếu có); - Khi hướng dẫn học sinh phân tích, cảm nhận tác phẩm, giáo viên cần lưu ý: * Đối với truyện : + Truyện trung đại: Giá trị nội dung (hiện thực và nhân đạo) và nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm. + Truyện hiện đại: tư tưởng chủ đề của tác phẩm, diễn biến cốt truyện, tình huống truyện, đặc điểm tính cách, phẩm chất của các nhân vật trong truyện và nhận xét, đánh giá về nhân vật. * Đối với thơ trữ tình: Các yếu tố nghệ thuật như nhịp thơ, biện pháp tu từ, ngôn ngữ, giọng điệu Phân tích và làm nổi bật cảm xúc, sự sáng tạo của tác giả. Với những chủ đề lớn của văn học trung đại và hiện đại: cần triển khai rõ các khía cạnh và nắm vững từng nội dung cụ thể. b. Kĩ năng cần đạt: - Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng viết đoạn, chuyển ý, lập luận trong bài văn theo chủ đề. - Vận dụng kiến thức để tạo lập một văn bản mới có cùng đề tài, cùng chủ đề và trình bày những suy nghĩ về các giá trị của cuộc sống được đề cập qua các văn bản . II. TIẾNG VIỆT:
  3. 1. Các phương châm hội thoại; 2. Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp. 3. Khởi ngữ 4. Các thành phần biệt lập 5. Liên kết câu và liên kết đoạn văn. 6. Biện pháp tu từ từ vựng . 7. Sự phát triển nghĩa của từ. a. Kiến thức cần đạt: - Sự phát triển nghĩa của từ - Hoạt động giao tiếp: các phương châm hội thoại; cách dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp. - Hệ thống hóa kiến thức về câu: thành phần câu, các kiểu câu. - Nắm được các phép liên kết câu trong đoạn văn và liên kết đoạn trong văn bản. - Biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, nói giảm nói tránh, nói quá b. Kĩ năng cần đạt: - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp và nhận diện thành phần câu, kiểu câu và các phép liên kết câu trong văn bản, nghĩa của câu trong văn bản. - Nhận biết, phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ (tu từ ngữ âm, từ vựng, cú pháp) trong tác phẩm văn học. - Nhận biết và vận dụng hiệu quả các phương châm hội thoại, cách dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp trong hoạt động giao tiếp. III. TẬP LÀM VĂN: Kiểu văn bản nghị luận 1. Nghị luận xã hội: Cung cấp cho học sinh những kiến thức về đời sống, xã hội. Từ đó rèn luyện cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; tư tưởng đạo lí hoặc về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học. 2. Nghị luận văn học: - Ôn tập các văn bản văn học trung đại, hiện đại Việt Nam và theo chuyên đề. - Sau đây là gợi ý: (1) Hình ảnh người phụ nữ. (2) Hình ảnh người anh hùng. (3) Hình ảnh người lính qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. (4) Hình ảnh người lao động trong công cuộc xây dựng đất nước.
  4. (5) Tình yêu quê hương, đất nước a. Kiến thức cần đạt: - Trình bày suy nghĩ về một vấn đề xã hội gần gũi với học sinh, nghị luận vấn đề theo hướng mở, thể hiện thái độ tình cảm của người viết về vấn đề cần trình bày. - Nghị luận về một bài thơ ( đoạn thơ ) hoặc truyện ( đoạn trích truyện), một nhân vật trong tác phẩm truyện. - Nghị luận để làm rõ một số vấn đề trong tác phẩm. b. Kĩ năng cần đạt: - Vận dụng lý thuyết, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học. - Biết cách nhận diện và viết bài văn nghị luận theo hướng mở. .HẾT
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN THI LỚP 10 CHUYÊN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: NGỮ VĂN (DÀNH CHO HỌC SINH THI CHUYÊN VĂN) Vận dụng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề cao Cộng (cấp độ 1) (cấp độ 2) (cấp độ 3) (cấp độ 4) - Nhận diện - Hiểu được Phần I: phương thức biểu những nét đặc Đọc hiểu văn đạt. sắc về nội dung Số câu: 3 bản và nghệ thuật, -Vận dụng hiểu Số điểm: -Nhận diện thành thông điệp biết về tác giả, 2,0 - Ngữ liệu: văn phần câu ( trạng được thể hiện tác phẩm để lý Tỉ lệ:20%, bản nhật dung/ ngữ, khởi ngữ, các trong các văn giải giá trị nội văn bản văn học. thành phần biệt bản. dung, nghệ thuật lập ) và các phép của tác phẩm, - Tiêu chí lựa liên kết câu trong - Giải thích ý hoặc để vận chọn ngữ liệu: văn bản, nghĩa nghĩa nhan đề, dụng vào việc 01 đọan của câu trong văn tác dụng của giải quyết một trích/văn bản bản. các chi tiết, tình huống, vấn hoàn chỉnh; hình ảnh nghệ đề trong thực tương đương với -Nhận biết các thuật trong tác tiễn. văn bản được học biện pháp tu từ (tu phẩm. chính thức trong từ ngữ âm, từ - Cảm nhận, chương trình. vựng, cú pháp) - Hiểu và xác phân tích hiệu trong tác phẩm định được các quả nghệ thuật văn học. phương châm của các biện hội thoại, các pháp tu từ (tu từ -Nhận diện các phương thức ngữ âm, từ phương châm hội chuyển nghĩa. vựng, cú pháp) thoại, các cách - Nắm được trong tác phẩm phát triển từ vựng. cách chuyển lời văn học. dẫn trực tiếp sang gián tiếp. - Vận dụng kiến thức, kĩ Phần 2: Làm năng đã học Số câu: 1 văn: để viết một Số điểm: bài văn nghị 3,0 luận về tư Tỉ lệ 30%
  6. tưởng đạo lý hoặc về sự Câu 1: Tạo lập việc, hiện bài văn nghị tượng trong luận xã hội đời sống. - Viết một Số câu: 1 bài văn Số điểm: phân tích, 5,0 cảm nhận về Tỉ lệ 50% nhân vật, một vấn đề trong tác phẩm hay Câu 2: Tạo lập một chủ đề, bài văn nghị đề tài của luận văn học giai đoạn văn học. Số câu: 1 1 1 2 5 Số điểm: 0,5 0,5 1,0 8,0 10,0 Tỉ lệ: % 5 % 5% 10% 80% 100% .HẾT