Đề kiểm tra giữa học kì I Toán Lớp 6 - Đề 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Mai Nga

docx 4 trang thuongdo99 3010
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I Toán Lớp 6 - Đề 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Mai Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_toan_lop_6_nam_hoc_2020_2021_nguye.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I Toán Lớp 6 - Đề 1 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Mai Nga

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN TOÁN 6 Năm học 2020 - 2021 Thời gian 90 phút I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ tiếp thu bài học - Tập hợp. Tập hợp con. Số phần tử của một tập hợp. - Các phép tính với số tự nhiên. - Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Ước và bội của một số tự nhiên. - Số nguyên tố. - Ba điểm thẳng hàng. Tia. Độ dài của đoạn thẳng. 2. Kĩ năng - Giải các bài tập và thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết. - Vẽ hình đúng số đo - Tính được độ dài đoạn thẳng 3. Thái độ - Có ý thức tự giác, tính trung thực khi làm bài, trình bày sạch sẽ; rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. - Tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học. 4. Năng lực - Phát triển năng lực tính toán, năng lực thẩm mĩ, năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo II. THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ Mức độ kiến thức , kĩ năng Tổng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tập hợp. Tập Câu Bài 1 hợp con. Số phần 1,2 1.5đ tử của một tập hợp 2. Các phép tính Câu 3 Bài Bài 2c 2.25đ với số tự nhiên 2a,b Bài 3a Bài 3. Tìm x 2.0đ 3b,c 4. Dấu hiệu chia Câu 6 Bài 5 hết cho 2, 3, 5, 9. 1.25đ Tính chất chia hết của 1 tổng 5. Ước và bội của Câu 4 0.25đ một số tự nhiên 6. Số nguyên tố Câu 5 0.25đ 7. Tia. Độ dài đoạn Câu Bài 4a Bài 2.5đ thẳng 7,8 4b Tổng 3.0đ 4.0đ 2.0đ 1.0đ 10đ
  2. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG Môn: Toán 6 – Đề số 1 Năm học 2020 - 2021 Thời gian: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Viết vào bài chữ cái đứng trước câu trả lời Đúng Câu 1. Cho tập hợp A = x N / x 7 và B là tập hợp các số tự nhiên không nhỏ hơn 3 và không lớn hơn 9. Chọn phương án sai? A. 3 B B. Tập hợp A gồm 7 phần tử C. Tập hợp B gồm 7 phần tử D. Các phần tử 3;4;5;6 thuộc cả A và B. Câu 2. Tập hợp các chữ cái trong từ “HẢI PHÒNG” là một tập hợp gồm: A. 6 phần tử B. 7 phần tử C. 8 phần tử D. 9 phần tử Câu 3. Kết quả của phép tính 24:2 là A. 24 B. 42 C. 23 D. 14 Câu 4. Trong các số sau số nào là bội của 25 A. 1 B. 25 C. 120 D. 5 Câu 5. Tập hợp nào chỉ gồm số nguyên tố? A. 17;13 B. 42;17 C. 37;8 D. 21;6 Câu 6. Tổng 15+240+75 không chia hết cho số nào? A. 2 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 7. Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Tia trùng với tia AB là A. Tia AB B. Tia CA C. Tia BC D. Tia AC Câu 8. Điểm J nằm giữa hai điểm N và M thì A. JN + NM = JM B. JN + JM = NM C. JM + MN = JN D. MN + NJ = MJ II. TỰ LUẬN (8,0 điểm) Bài 1. (1,0 điểm) Gọi D là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7. E là tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 2 và nhỏ hơn hoặc bằng 12. a) Hãy viết các tập hợp D và E bằng cách liệt kê các phần tử b) Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp D mà không thuộc tập hợp E. Bài 2. (2,0 điểm) Thực hiện phép tính hợp lý (nếu có thể) a) 138 + 66 + 134 + 62 b) 43.23 43.13 130 c) 327 37 :34 :10 12000 Bài 3. (1,5 điểm) Tìm x biết a) 126 x :15 7 b) 125.2 - (22 - 3x) : 10 = 249 c) 2.(3x - 17)3 = 128 Bài 4. (2,5 điểm) Cho đoạn thẳng AB = 7cm và điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho CB = 4cm a) Tính độ dài đoạn thẳng AC. b) Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = 7cm. Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và BD. Bài 5. (1 điểm) Biết rằng số tự nhiên n chia hết cho 2 và (n2 - n) ⁝ 5. Tìm chữ số tận cùng của n. Chúc các con làm bài tốt!
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI Năm học 2020 - 2021 Môn: Toán 6 – Đề số 1 I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A B C B A D D B II. TỰ LUẬN (8,0 điểm) Bài Hướng dẫn Điểm 1 a) D 0;1;2;3;4;5;6 0.5đ E 4;6;8;10;12 b) C 0;1;2;3;5 0.5đ 2 a) 138 + 66 + 134 + 62= (138 + 62) + (66 + 134) 0.5đ = 200 + 200 = 400 0.5đ b) 43.23 43.13 130 43.(23 13) 130 64.10 130 510 0.5đ c) 327 37 :34 :10 12000 (327 33) :10 1 31 0.5đ 3 a) 126 x :15 7 0.25đ 126 x 7.15 126 x 105 x 126 105 0.25đ x 21 b) 125.2 - (22 - 3x) : 10 = 249 250 - (22 - 3x) : 10 = 249 (22 - 3x) : 10 = 1 0.25đ 22 - 3x = 10 3x = 12 x = 4 0.25đ c) 2.(3x - 17)3 = 128 (3x - 17)3 = 64 0.25đ (3x - 17)3 = 43 3x – 17 = 4 3x = 21 x = 7 0.25đ 4 Vẽ hình đúng đến ý a 1.0đ a) Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B 0.5đ AC CB AB AC 4 7 AC 3cm 0.5đ b) Điểm B nằm giữa hai điểm C và D 0.5đ
  4. CB BD CD 4 BD 7 BD 3cm AC BD 5 Vì n ⁝ 2 nên chữ số tận cùng của n là một chữ số chẵn. (1) 0.5đ Vì n2 – n = n(n - 1) ⁝ 5. Do đó, n có chữ số tận cùng là 0; 5 hoặc n -1 có chữ số tận cùng là 0;5. Tức là n có chữ số tận cùng là 0; 5; 1; 6. (2) Từ (1) và (2) suy ra n có chữ số tận cùng là 0 hoặc 6 0.5đ BGH TPCM NTCM Người ra đề Nguyễn Thu Phương Nguyễn Kim Nhung Nguyễn Mai Nga