Đề kiểm tra học kì I Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Gia Thụy

doc 2 trang thuongdo99 2740
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Gia Thụy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_giao_duc_cong_dan_lop_9_nam_hoc_2017_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Gia Thụy

  1. TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2017- 2018 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 ĐỀ 1 TIẾT 16- Thời gian: 45 phút Ngày 6 tháng 12 năm 2017 I. Trắc nghiệm (3 điểm) (Ghi lại những chữ cái trước những câu trả lời đúng vào bài làm). Câu 1. (1 điểm) Yếu tố nào dưới đây góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc? A. Tăng thời gian làm việc. B. Lao động tự giác, tuân theo kỉ luật lao động. C. Quản lí, đốc thúc nhân công. D. Cẩu thả, tuỳ tiện trong công việc. Đ. Rèn luyện sức khỏe, tích cực nâng cao tay nghề. Câu 2. (1 điểm) Em tán thành quan điểm nào sau đây về khả năng sáng tạo của con người? A. Học sinh còn nhỏ chưa thể sáng tạo được B. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của các thiên tài C. Chỉ trong nghiên cứu khoa học mới cần đến sáng tạo D. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của tất cả mọi người Đ. Người năng động, sáng tạo là người luôn biết phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong cuộc sống. Câu 3. (1 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại vào bài làm cụm từ còn thiếu ở chỗ trống trong câu sau sao cho đúng với nội dung bài đã học. Phương án chọn: tích luỹ, chắt lọc; học hỏi, tìm tòi; nghiên cứu, tìm tòi; học tập, ứng dụng. “Sáng tạo là say mê để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào những cái đã có”. II. Tự luận (7 điểm) Câu 1. (3 điểm) An thường tâm sự với các bạn: “Nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam, mình có mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới, nước mình còn lạc hậu lắm. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống nào đáng tự hào đâu?”. Em có đồng ý với An không? Vì sao? Em sẽ nói gì với An? Câu 2. (4 điểm) Cho tình huống sau: Mai th­êng mang bµi tËp cña m«n kh¸c ra lµm trong lóc c« gi¸o ®ang gi¶ng bµi m«n mµ b¹n Êy cho lµ kh«ng quan träng. Cã b¹n khen ®ã lµ c¸ch lµm viÖc cã n¨ng suÊt. Hái: a. Em cã t¸n thµnh ý kiÕn ®ã kh«ng? V× sao? b. NÕu lµ b¹n cïng líp, em sÏ øng xö nh­ thÕ nµo? Lưu ý: Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra.
  2. TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2017- 2018 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 ĐỀ 2 TIẾT 16- Thời gian: 45 phút Ngày 6 tháng 12 năm 2017 I. Trắc nghiệm (3 điểm) (Ghi lại những chữ cái trước những câu trả lời đúng vào bài làm). Câu 1. (1 điểm) Biểu hiện nào thể hiện lao động không có năng suất, chất lượng, hiệu quả? A. Nuôi dạy con cái ngoan ngoãn, học giỏi B. Học tập tốt, lao động tốt C. Ỷ lại, lười nhác, trông chờ vận may, bằng lòng với hiện tại D. Kết hợp học với hành Đ. Anh Phong cho rằng, để nâng cao hiệu quả sản xuất thì cần phải tăng nhanh số lượng sản phẩm trong một đơn vị thời gian. Câu 2. (1 điểm) Theo em, biểu hiện nào dưới đây là có tính năng động, sáng tạo? A. Lan không tự giải quyết được công việc khi không có thầy cô, cha mẹ. B. Lớp trưởng Hùng luôn đổi mới nội dung, hình thức tổ chức các hoạt động của lớp. C. Mai được gia đình chiều chuộng nên hay phải phụ thuộc vào người khác. D. Trong công tác tổ chức Đội, bạn Linh rất cứng nhắc, thiếu linh hoạt. Đ. Ngồi trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giảng bài, khi có điều gì không hiểu là Thắng mạnh dạn hỏi ngay. Câu 3. (1 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại vào bài làm cụm từ còn thiếu ở chỗ trống trong câu sau sao cho đúng với nội dung bài đã học. Phương án chọn: điều kiện sinh hoạt; nhu cầu cuộc sống; chất lượng cuộc sống; nhu cầu sinh hoạt. “ Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả giúp nâng cao của cá nhân, gia đình và xã hội ”. II. Tự luận (7 điểm) Câu 1. (3 điểm) Vì sao làm việc gì cũng đòi hỏi phải có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Nếu làm việc chỉ chú ý đến năng suất mà không quan tâm đến chất lượng, hiệu quả thì sẽ ra sao? Em hãy nêu một ví dụ cụ thể? Câu 2. (4 điểm) Cho tình huống sau: Trong giờ học GDCD, Nhung vừa nghe giảng vừa chép đề cương toán của Quang. Toàn thấy thế, cho rằng Nhung có cách làm hay, năng động, sáng tạo cần phải học tập. Câu hỏi: a. Theo em, Toàn nghĩ như vậy có đúng không? Vì sao? b. Nếu em là bạn cùng lớp với Toàn và Nhung, em sẽ nói với hai bạn thế nào? Lưu ý: Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra.