Đề kiểm tra học kì I Hóa học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng

doc 5 trang thuongdo99 4660
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Hóa học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2016_2017_truong.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Hóa học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng

  1. PHềNG GD VÀ ĐT QUẬN LONG BIấN ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè I TRƯỜNG THCS Đễ THỊ VIỆT HƯNG MễN HểA HỌC 9 Năm học : 2016-2017 Thời gian: 45 phỳt Ngày thi: 10/12/2016 I, Trắc nghiệm (4đ) Câu 1: (1,5đ) Nối các hiện tượng ở cột B với các thí nghiệm ở cột A sao cho phù hợp Thí nghiệm (A) Hiện tượng (B) 1, Cho một lá Nhôm vào ống nghiệm đựng dung A, Không có hiện tượng gì xẩy ra dịch CuSO4 2, Cho một mẩu Natri vào cốc đựng nước cất có B, Có chất rắn màu xám bám vào lá kim loại, dung dịch thêm vài giọt dung dịch Phenolphtalein chuyển dần sang màu xanh 3, Cho 1 lá Đồng vào ống nghiệm đựng dung C, Xuất hiện chất kết tủa màu xanh dịch AgNO3 4, Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm D, Mẩu kim loại nóng chảy thành giọt trên mặt nước và đựng CuO tan dần, dung dịch chuyển sang màu hồng 5, Cho 2ml dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng E, Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá kim loại. dung dịch một mẩu Cu mất dần màu xanh. 6, Cho một lá Nhôm vào ống nghiệm đựng dung F, Có bọt khí thoát ra trên bề mặt lá kim loại dịch NaOH G, Chất rắn tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh Câu2: (2,5đ): chọn câu trả lời đúng nhất: 1, Cho các kim loại sau: Cu, Mg, Ag, Fe. Kim loại dẫn điện tốt nhất là: a. Cu b. Ag c. Zn d. Fe 2, Để nhận biết 2 kim loại là Al và Mg người ta dùng hoá chất nào sau đây? a. HCl b. KOH c. NaOH d. CuSO4 3, Con dao làm bằng thép sẽ không bị gỉ nếu: a. Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô c. Ngâm trong nước muối một thời gian b. Cắt chanh rồi không rửa d. Cả a, b, c 4, Chất nào tác dụng được với dd HCl giải phóng chất khí? a. AgNO3 b. BaCl2 c. Na2CO3 d. Mg 5, Không nên dùng xô, chậu bằng nhôm để đựng hoá chất nào sau đây? a. Nước b. Cát c. Vôi d. Gạch II, Tự luận (6đ) Câu 1: (2đ) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây a. Fe + Cl2 b. Mg + O2 c. Al + CuSO4 d. Zn + HCl Câu 2: (1,5đ) Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất rắn sau đây: Na2SO4, FeCl3, CaCO3 Câu3: (2đ) Cho 22,4g Fe tác dụng hết với 500ml dung dịch AgNO3 vừa đủ a. Viết phương trình phản ứng xảy ra? b. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng (Coi thể tớch dung dịch khụng thay đổi)? Câu 4: (0,5đ) Hỗn hợp A gồm (Al, Mg, Fe, Cu ) có khối lượng 50,8 g. Để xác định khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A người ta tiến hành các thí nghiệm sau: TN1: Cho 50,8 g A tác dụng với dd NaOH dư thu được 13,44 lít khí bay ra ở đktc TN2: 50,8 g A tác dụng với dd HCl dư thu được 26,88 lít khí bay ra ở đktc và 12,8 g chất rắn không tan - Xác định khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp? (Cho NTK Fe = 56 đvC, Al = 27 đvC, Mg = 24 đvC , Cu = 64 đvC, Zn = 65 đvC )
  2. PHềNG GD VÀ ĐT QUẬN LONG BIấN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC Kè TRƯỜNG THCS Đễ THỊ VIỆT HƯNG MễN HểA HỌC 9 Năm học : 2016-2017 Thời gian: 45 phỳt Ngày thi: 10/12/2016 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I, Trắc nghiệm (4đ) Cõu Đỏp ỏn Biểu điểm Câu 1 1- E 0.25đ (1,5đ) 2 – D 0.25đ 3 – B 0.25đ 4 – G 0.25đ 5 – A 0.25đ 6 – F 0.25đ Câu 2 1 - b 0.5đ (2,5đ) 2 – b, c 0.5đ 3 – a 0.5đ 4 – c,d 0.5đ 5 – c 0.5đ II, Tự luận (6đ) Cõu Đỏp ỏn Biểu điểm Câu 1 Viết đúng mỗi phương trình được 0,5đ x4 =2đ (2đ) (không cân bằng trừ 0,25đ) Câu 2: Nhận biết được mỗi chất 0,5 x2 = 1đ (1,5đ) Viết PTHH minh họa 0,5đ Câu 3 a, Viết đúng PHPƯ 0,5đ (2đ) b. Tính được số mol của Fe 0,5đ Tính được số mol của Fe(NO3)2 0,5đ Tính được nồng độ mol của dd Fe(NO3)2 0,5đ Câu4 Xác định được khối lượng của các kim loại 0,5đ (0,5đ) BGH Tổ trưởng Người ra đề Vũ Thị Thanh Thảo Phạm Văn Quý
  3. PHềNG GD VÀ ĐT QUẬN LONG BIấN ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè I TRƯỜNG THCS Đễ THỊ VIỆT HƯNG MễN HểA HỌC 9 Năm học : 2016-2017 Thời gian: 45 phỳt I, Trắc nghiệm (4đ) Câu 1: (1,5đ) Nối các hiện tượng ở cột B với các thí nghiệm ở cột A sao cho phù hợp Thí nghiệm (A) Hiện tượng (B) 1, Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung A, Không có hiện tượng gì xẩy ra dịch CuSO4 2, Cho một mẩu Natri vào cốc đựng nước cất có B, Có chất rắn màu trắng bạc bám vào lá kim loại, dung thêm vài giọt dung dịch Phenolphtalein dịch chuyển dần sang màu xanh 3, Cho 1 lá Đồng vào ống nghiệm đựng dung C, Xuất hiện chất kết tủa màu xanh dịch AgNO3 4, Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm D, Mẩu kim loại nóng chảy thành giọt trên mặt nước và đựng CuO tan dần, dung dịch chuyển sang màu hồng 5, Cho 2ml dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng E, Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá kim loại. dung dịch một mẩu Cu mất dần màu xanh. 6, Cho một lá Nhôm vào ống nghiệm đựng dung F, Có bọt khí thoát ra trên bề mặt lá kim loại dịch NaOH G, Chất rắn tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh Câu2: (2,5đ): chọn câu trả lời đúng nhất: 1, Cho các kim loại sau: Cu, Mg, Ag, Fe. Kim loại dẫn điện tốt nhất là: a. Cu b. Ag c. Zn d. Fe 2, Để nhận biết 2 kim loại là Fe và Cu người ta dùng hoá chất nào sau đây? a. HCl b. KOH c. NaOH d. CuSO4 3, Cách làm nào khiến con dao bằng thép dễ bị ăn mòn: a. Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô c. Ngâm trong nước muối một thời gian b. Cắt chanh rồi không rửa d. Cả a, b, c 4, Chất nào tác dụng được với dd HCl giải phóng chất khí? a. AgNO3 b. BaCl2 c. Na2S d. Mg 5, Không nên dùng xô, chậu bằng nhôm để đựng hoá chất nào sau đây? a. Nước b. Cát c. Vôi d. Gạch II, Tự luận (6đ) Câu 1: (2đ) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây a. Al + Cl2 b. Zn + O2 c. Mg + CuSO4 d. Zn + HCl Câu 2: (1,5đ) Từ NaCl, H2O, Fe, Cu và các thiết bị cần thiết khác. Hãy viết các phương trình điều chế ra Cu(OH)2 , Fe2O3 Câu3: (2đ) Cho 26g Zn tác dụng hết với 500ml dung dịch CuSO4 vừa đủ c. Viết phương trình phản ứng xảy ra? d. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng (Coi thể tớch dung dịch khụng thay đổi)? Câu 4: (0,5đ) Hỗn hợp A gồm (Al, Mg, Fe, Cu ) có khối lượng 50,8 g. Để xác định khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A người ta tiến hành các thí nghiệm sau: TN1: Cho 50,8 g A tác dụng với dd NaOH dư thu được 13,44 lít khí bay ra ở đktc TN2: 50,8 g A tác dụng với dd HCl dư thu được 26,88 lít khí bay ra ở đktc và 12,8 g chất rắn không tan - Xác định khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp? (Cho NTK Fe = 56 đvC, Al = 27 đvC, Mg = 24 đvC , Cu = 64 đvC, Zn = 65 đvC )
  4. PHềNG GD VÀ ĐT QUẬN LONG BIấN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC Kè TRƯỜNG THCS Đễ THỊ VIỆT HƯNG MễN HểA HỌC 9 Năm học : 2016-2017 Thời gian: 45 phỳt ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I, Trắc nghiệm (4đ) Cõu Đỏp ỏn Biểu điểm Câu 1 1- E 0.25đ (1,5đ) 2 – D 0.25đ 3 – B 0.25đ 4 – G 0.25đ 5 – A 0.25đ 6 – F 0.25đ Câu 2 1 - b 0.5đ (2,5đ) 2 – a 0.5đ 3 – b,c 0.5đ 4 – c,d 0.5đ 5 – c 0.5đ II, Tự luận (6đ) Cõu Đỏp ỏn Biểu điểm Câu 1 Viết đúng mỗi phương trình được 0,5đ x4 =2đ (2đ) (không cân bằng trừ 0,25đ) Câu2: Viết đúng cỏc phương trình điều chế Cu(OH)2 0,25 x 3 = 0,75đ (1,5đ) Viết đúng cỏc phương trình điều chế Fe2O3 0,25 x 3 = 0,75đ Câu3 a, Viết đúng PHPƯ 0,5đ (2đ) b. Tính được số mol của Zn 0,5đ Tính được số mol của ZnSO4 0,5đ Tính được nồng độ mol của dd ZnSO4 0,5đ Câu4 Xác định được khối lượng của các kim loại 0,5đ (0,5đ) BGH Tổ trưởng Người ra đề Vũ Thị Thanh Thảo Phạm Văn Quý
  5. PHềNG GD VÀ ĐT QUẬN LONG BIấN MỤC TIấU MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè TRƯỜNG THCS Đễ THỊ VIỆT HƯNG MễN HểA HỌC 9 Năm học : 2016-2017 Thời gian: 45 phỳt I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kiến thức của HS về: Tính chất hoá học của kim loại, bazơ, muối, oxit và axit Tính chất vật lí của kim loại Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Thí nghiệm thực hành Cách nhận biết các kim loại Giải bài toán định lượng 2. Kỹ năng: . Kiểm tra, đánh giá kỹ năng viết và cân bằng PTHH của HS. . Kỹ năng giải bài toán định lượng, có liên quan đến sự tăng giảm khối lượng . Kĩ năng nhận biết các chất . Kĩ năng điều chế các chất 3. Thái độ - Tư tưởng. . Nghiêm túc khi làm bài . Yêu thích bộ môn II. Thiết lập ma trận đề Cỏc mức độ nhận thức Cỏc chủ Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng đề (40%) (40 %) (10%) (10%) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL II.1 I.2.4,5 Tính chất hoá 3đ học 2đ 1đ I.1 I.2.2 Thực hành 2đ 1,5đ 0,5đ II.2 Điều chế các 1,5đ chất 1,5đ Tính chất vật I.2.1 I.2.3 lí của KL và 11đ ăn mòn kim loại 0,5đ 0,5đ II.3.a II.3.b II.4 Giải toán 0,5đ 1,5đ 0,5đ 2,5đ Tổng 2đ 2đ 2đ 2đ 1,5đ 0,5đ 10