Đề kiểm tra học kì I Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng

doc 17 trang thuongdo99 4420
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_lich_su_lop_6_nam_hoc_2020_2021_truong.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 6 NĂM HỌC 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/12/2020 Mã đề 101 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1. Tại sao nhà nước Văn Lang chưa có pháp luật? A. Do nhà nước Văn Lang mới thành lập, chưa thể đưa ra các hình thức pháp luật hợp lí B. Do người dân chưa hiểu rõ pháp luật là gì nên chưa thể có pháp luật C. Do các vua Hùng muốn xây dựng một đất nước tự do, không bị lệ thuộc khuôn khổ pháp luật D. Do điều kiện tổ chức nhà nước còn đơn giản, uy tín của vua và quý tộc quan liêu còn lớn nên mới chỉ có hình thức pháp luật khẩu truyền Câu 2. Ở xã hội thời Văn Lang, công cụ bằng đồng gần như thay thế cho công cụ bằng đá bởi vì: A. công cụ bằng đồng sắc, bén hơn, năng suất lao động tăng lên làm cho kinh tế phát triển. B. công cụ bằng đá sắc, bén hơn nhưng năng suất lao động thấp. C. công cụ bằng đá không sắc, không bén nhưng năng suất lao động tăng lên làm cho kinh tế phát triển. D. công cụ bằng đồng sắc, bén hơn nhưng năng suất lao động thấp, Câu 3. Trong chuyển biến xã hội thời Văn Lang có gì đổi mới? A. Chế độ mẫu hệ xuất hiện C. Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ B. Phụ nữ nắm quyền D. Nam - nữ bình đẳng Câu 4. Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài đã thể hiện điều gì? A. Trống đồng là vật tiêu biểu cho nền văn hóa của người Lạc Việt B. Thể hiện trình độ tay nghề cao C. Thể hiện trình độ kĩ thuật, trống đồnh là vật tiêu biểu cho nền văn hóa Đông Sơn đã chúng tỏ cư dân Văn Lang có sự buôn bán, trao đổi giữa các nước D. Thể hiện trình độ kĩ thuật luyện kim đồng thau và tài năng tuyệt vời của cư dân Văn Lang Câu 5. Theo em, những công cụ nào góp phần tạo nên bước chuyển biến trong xã hội? A. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng đồng B. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng đá C. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng kim loại D. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng sắt Câu 6. Ở xã hội thời Văn Lang, chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ vì: A. vị trí của người già, người có kinh nghiệm trong sản xuất, có sức khỏe B. vị trí của người đàn ông ngày càng có vị trí cao trong sản xuất, gia đình, làng bản C. vị trí của người đàn ông ngày càng có vị trí cao trong sản xuất, có sức khỏe D. vị trí của người phụ nữ ngày càng có vị trí cao trong sản xuất, gia đình, làng bản Câu 7. Nét đặc sắc trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang là: A. Làm bánh chưng, bánh giầy B. Ở nhà sàn C. Ăn cơm, rau, cà, thịt, cá D. Nam đóng khố, nữ mặc váy Câu 8. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang đã tạo nên: A. Tình cảm cộng đồng sâu sắc B. Gia đình hòa thuận C. Đất nước phát triển D. Đất nước phát triển, gia đình hòa thuận Câu 9. Kinh đô nhà nước Văn Lang đặt ở: A. Mê Linh ( Vĩnh Phúc) C. Cổ Loa ( Đông Anh - Hà Nội) B. Thăng Long ( Hà Nội) D. Văn Lang - Bạch Hạc ( Phú Thọ ngày nay)
  2. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 6 NĂM HỌC 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/12/2020 Câu 10.Thuật luyện kim được phát minh nhờ vào nghề nào? A. Lúa nước C. Làm đồ trang sức B. Chăn nuôi D. Làm gốm Câu 11. Rìu đá có vai mài rộng ra hai mặt hình dáng cân xứng được phát hiện ở niên đại nào? A. 4000 – 3000 năm B. 4000 – 3500 năm C. 4000 năm D. 3500 năm Câu 12. Di chỉ: cục đồng, dây đồng, xỉ đồng được tìm thấy ở đâu? A. Đồng Nai B. Sơn Vi C. Óc Eo D. Phùng Nguyên Câu 13. Sự xuất hiện của nhiều loại vũ khí trong xã hội thời Văn Lang đã nói lên điều gì? A. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong kinh tế có xung đột giữa vùng này với vùng khác B. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội không có sự tranh chấp, xung đột giữa vùng này với vùng khác C. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội có sự tranh chấp, xung đột giữa vùng này với vùng khác D. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội không có sự tranh chấp Câu 14. Tác dụng chính của trống đồng trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang là gì? A. Phục vụ cho các lễ hội B. Thể hiện sự giàu có của mỗi gia đình C. Đánh trống để mong mưa thuận gió hòa D. Ghi lại hình ảnh cuộc sống của cư dân Văn Lang Câu 15.Ý nghĩa quan trọng nhất của thuật luyện kim ra đời là gì? A. Năng xuất lao động tăng lên C. Cuộc sống ổn định B. Của cải dư thừa D. Công cụ được cải tiến Câu 16. Chủ nhân của nền văn hóa Đông Sơn là: A. Người Khơ Me C. Người Lạc Việt B. Người Tây Âu D. Người Âu Lạc Câu 17. Câu nói: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” là của ai? A. Nông Đức Mạnh C. Tôn Đức Thắng B. Hồ Chí Minh D. Phạm Văn Đồng Câu 18. Người đứng đầu nhà nước Văn Lang là : A. Lạc hầu B. Hùng Vương C. Lạc tướng D. Thục Phán Câu 19. Rìu đá của cư dân Phùng Nguyên khác với rìu đá của cư dân khác như thế nào? A. Rìu được mài lưỡi sắt hơn B. Còn thô sơ C. Rìu được mài có vai D. Được mài nhẵn và cân xứng Câu 20. Kinh tế chính của cư dân Văn Lang là: A. Nghề nông trồng lúa nước C. Làm đồ gốm B. Dệt vải D. Săn bắt thú rừng Phần II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) : Theo em, vì những lý do nào xã hội nguyên thủy tan rã? Câu 2: (3,0 điểm) a. Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang. b. Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước đầu tiên này? Chúc các con làm bài tốt!
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 6 NĂM HỌC 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/12/2020 Mã đề 102 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1. Ở xã hội thời Văn Lang, công cụ bằng đồng gần như thay thế cho công cụ bằng đá bởi vì: A. công cụ bằng đồng sắc, bén hơn nhưng năng suất lao động thấp. B. công cụ bằng đồng sắc, bén hơn, năng suất lao động tăng lên làm cho kinh tế phát triển. C. công cụ bằng đá không sắc, không bén nhưng năng suất lao động tăng lên làm cho kinh tế phát triển. D. công cụ bằng đá sắc, bén hơn nhưng năng suất lao động thấp. Câu 2.Thuật luyện kim được phát minh nhờ vào nghề nào? A. Làm gốm C. Chăn nuôi B. Lúa nước D. Làm đồ trang sức Câu 3. Rìu đá của cư dân Phùng Nguyên khác với rìu đá của cư dân khác như thế nào? A. Rìu được mài có vai B. Còn thô sơ C. Rìu được mài lưỡi sắt hơn D. Được mài nhẵn và cân xứng Câu 4. Kinh đô nhà nước Văn Lang đặt ở: C. Văn Lang - Bạch Hạc ( Phú Thọ ngày nay) A. Cổ Loa ( Đông Anh - Hà Nội) D. Mê Linh ( Vĩnh Phúc) B. Thăng Long ( Hà Nội) Câu 5. Di chỉ: cục đồng, dây đồng, xỉ đồng được tìm thấy ở đâu? A. Sơn Vi B. Phùng Nguyên C. Đồng Nai D. Óc Eo Câu 6. Rìu đá có vai mài rộng ra hai mặt hình dáng cân xứng được phát hiện ở niên đại nào? A. 4000 – 3500 năm B. 4000 năm C. 4000 – 3000 năm D. 3500 năm Câu 7. Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài đã thể hiện điều gì? A. Thể hiện trình độ tay nghề cao B. Thể hiện trình độ kĩ thuật, trống đồnh là vật tiêu biểu cho nền văn hóa Đông Sơn đã chúng tỏ cư dân Văn Lang có sự buôn bán, trao đổi giữa các nước C. Trống đồng là vật tiêu biểu cho nền văn hóa của người Lạc Việt D. Thể hiện trình độ kĩ thuật luyện kim đồng thau và tài năng tuyệt vời của cư dân Văn Lang Câu 8. Tác dụng chính của trống đồng trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang là gì? A. Đánh trống để mong mưa thuận gió hòa C. Phục vụ cho các lễ hội B. Ghi lại hình ảnh cuộc sống của cư dân Văn D. Thể hiện sự giàu có của mỗi gia đình Lang Câu 9.Ý nghĩa quan trọng nhất của thuật luyện kim ra đời là gì? A. Công cụ được cải tiến C. Cuộc sống ổn định B. Năng xuất lao động tăng lên D. Của cải dư thừa Câu 10. Tại sao nhà nước Văn Lang chưa có pháp luật? A. Do các vua Hùng muốn xây dựng một đất nước tự do, không bị lệ thuộc khuôn khổ pháp luật B. Do điều kiện tổ chức nhà nước còn đơn giản, uy tín của vua và quý tộc quan liêu còn lớn nên mới chỉ có hình thức pháp luật khẩu truyền C. Do nhà nước Văn Lang mới thành lập, chưa thể đưa ra các hình thức pháp luật hợp lí
  4. D. Do người dân chưa hiểu rõ pháp luật là gì nên chưa thể có pháp luật Câu 11. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang đã tạo nên: A. Gia đình hòa thuận B. Tình cảm cộng đồng sâu sắc C. Đất nước phát triển D. Đất nước phát triển, gia đình hòa thuận Câu 12. Câu nói: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” là của ai? A. Phạm Văn Đồng C. Nông Đức Mạnh B. Tôn Đức Thắng D. Hồ Chí Minh Câu 13. Người đứng đầu nhà nước Văn Lang là : A. Lạc hầu B. Lạc tướng C. Hùng Vương D. Thục Phán Câu 14. Kinh tế chính của cư dân Văn Lang là: A. Làm đồ gốm C. Săn bắt thú rừng B. Dệt vải D. Nghề nông trồng lúa nước Câu 15. Theo em, những công cụ nào góp phần tạo nên bước chuyển biến trong xã hội? A. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng sắt B. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng kim loại C. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng đồng D. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng đá Câu 16. Chủ nhân của nền văn hóa Đông Sơn là: A. Người Tây Âu C. Người Khơ Me B. Người Âu Lạc D. Người Lạc Việt Câu 17. Ở xã hội thời Văn Lang, chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ vì: A. vị trí của người đàn ông ngày càng có vị trí cao trong sản xuất, gia đình, làng bản B. vị trí của người già, người có kinh nghiệm trong sản xuất, có sức khỏe C. vị trí của người đàn ông ngày càng có vị trí cao trong sản xuất, có sức khỏe D. vị trí của người phụ nữ ngày càng có vị trí cao trong sản xuất, gia đình, làng bản Câu 18. Sự xuất hiện của nhiều loại vũ khí trong xã hội thời Văn Lang đã nói lên điều gì? A. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội có sự tranh chấp, xung đột giữa vùng này với vùng khác B. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong kinh tế có xung đột giữa vùng này với vùng khác C. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội không có sự tranh chấp, xung đột giữa vùng này với vùng khác D. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội không có sự tranh chấp Câu 19. Nét đặc sắc trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang là: A. Làm bánh chưng, bánh giầy B. Ở nhà sàn C. Ăn cơm, rau, cà, thịt, cá D. Nam đóng khố, nữ mặc váy Câu 20. Trong chuyển biến xã hội thời Văn Lang có gì đổi mới? A. Nam - nữ bình đẳng C. Phụ nữ nắm quyền B. Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ D. Chế độ mẫu hệ xuất hiện Phần II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) : Theo em, vì những lý do nào xã hội nguyên thủy tan rã? Câu 2: (3,0 điểm) a. Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang. b. Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước đầu tiên này? Chúc các con làm bài tốt!
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 6 NĂM HỌC 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/12/2020 Mã đề 103 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1.Ý nghĩa quan trọng nhất của thuật luyện kim ra đời là gì? A. Năng xuất lao động tăng lên C. Cuộc sống ổn định B. Công cụ được cải tiến D. Của cải dư thừa Câu 2. Chủ nhân của nền văn hóa Đông Sơn là: A. Người Lạc Việt C. Người Khơ Me B. Người Âu Lạc D. Người Tây Âu Câu 3. Nét đặc sắc trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang là: A. Ăn cơm, rau, cà, thịt, cá B. Nam đóng khố, nữ mặc váy C. Làm bánh chưng, bánh giầy D. Ở nhà sàn Câu 4. Trong chuyển biến xã hội thời Văn Lang có gì đổi mới? A. Chế độ mẫu hệ xuất hiện C. Phụ nữ nắm quyền B. Nam - nữ bình đẳng D. Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ Câu 5. Rìu đá có vai mài rộng ra hai mặt hình dáng cân xứng được phát hiện ở niên đại nào? A. 4000 – 3500 năm B. 4000 năm C. 4000 – 3000 năm D. 3500 năm Câu 6.Thuật luyện kim được phát minh nhờ vào nghề nào? A. Lúa nước C. Làm đồ trang sức B. Làm gốm D. Chăn nuôi Câu 7. Di chỉ: cục đồng, dây đồng, xỉ đồng được tìm thấy ở đâu? A. Phùng Nguyên B. Đồng Nai C. Óc Eo D. Sơn Vi Câu 8. Ở xã hội thời Văn Lang, chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ vì: A. vị trí của người đàn ông ngày càng có vị trí cao trong sản xuất, gia đình, làng bản B. vị trí của người đàn ông ngày càng có vị trí cao trong sản xuất, có sức khỏe C. vị trí của người phụ nữ ngày càng có vị trí cao trong sản xuất, gia đình, làng bản D. vị trí của người già, người có kinh nghiệm trong sản xuất, có sức khỏe Câu 9. Sự xuất hiện của nhiều loại vũ khí trong xã hội thời Văn Lang đã nói lên điều gì? A. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội có sự tranh chấp, xung đột giữa vùng này với vùng khác B. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội không có sự tranh chấp C. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội không có sự tranh chấp, xung đột giữa vùng này với vùng khác D. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong kinh tế có xung đột giữa vùng này với vùng khác Câu 10. Tại sao nhà nước Văn Lang chưa có pháp luật? A. Do điều kiện tổ chức nhà nước còn đơn giản, uy tín của vua và quý tộc quan liêu còn lớn nên mới chỉ có hình thức pháp luật khẩu truyền B. Do nhà nước Văn Lang mới thành lập, chưa thể đưa ra các hình thức pháp luật hợp lí C. Do người dân chưa hiểu rõ pháp luật là gì nên chưa thể có pháp luật
  6. D. Do các vua Hùng muốn xây dựng một đất nước tự do, không bị lệ thuộc khuôn khổ pháp luật Câu 11.Tác dụng chính của trống đồng trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang là: A. Phục vụ cho các lễ hội B. Thể hiện sự giàu có của mỗi gia đình C. Ghi lại hình ảnh cuộc sống của cư dân Văn Lang D. Đánh trống để mong mưa thuận gió hòa Câu 12. Kinh đô nhà nước Văn Lang đặt ở: A. Văn Lang - Bạch Hạc ( Phú Thọ ngày nay) C. Thăng Long ( Hà Nội) B. Mê Linh ( Vĩnh Phúc) D. Cổ Loa ( Đông Anh - Hà Nội) Câu 13. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang đã tạo nên: A. Gia đình hòa thuận B. Tình cảm cộng đồng sâu sắc C. Đất nước phát triển D. Đất nước phát triển, gia đình hòa thuận Câu 14. Người đứng đầu nhà nước Văn Lang là : A. Lạc tướng B. Hùng Vương C. Lạc hầu D. Thục Phán Câu 15.Ở xã hội thời Văn Lang, công cụ bằng đồng gần như thay thế cho công cụ bằng đá bởi vì: A. công cụ bằng đá sắc, bén hơn nhưng năng suất lao động thấp B. công cụ bằng đá không sắc, không bén nhưng năng suất lao động tăng lên làm cho kinh tế phát triển C. công cụ bằng đồng sắc, bén hơn, năng suất lao động tăng lên làm cho kinh tế phát triển D. công cụ bằng đồng sắc, bén hơn nhưng năng suất lao động thấp Câu 16. Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài đã thể hiện điều gì? A. Thể hiện trình độ kĩ thuật, trống đồnh là vật tiêu biểu cho nền văn hóa Đông Sơn đã chúng tỏ cư dân Văn Lang có sự buôn bán, trao đổi giữa các nước B. Trống đồng là vật tiêu biểu cho nền văn hóa của người Lạc Việt C. Thể hiện trình độ tay nghề cao D. Thể hiện trình độ kĩ thuật luyện kim đồng thau và tài năng tuyệt vời của cư dân Văn Lang Câu 17. Kinh tế chính của cư dân Văn Lang là: A. Săn bắt thú rừng C. Nghề nông trồng lúa nước B. Làm đồ gốm D. Dệt vải Câu 18. Theo em, những công cụ nào góp phần tạo nên bước chuyển biến trong xã hội? A. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng đá B. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng kim loại C. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng đồng D. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng sắt Câu 19. Câu nói: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” là của ai? A. Tôn Đức Thắng C. Hồ Chí Minh B. Phạm Văn Đồng D. Nông Đức Mạnh Câu 20. Rìu đá của cư dân Phùng Nguyên khác với rìu đá của cư dân khác như thế nào? A. Rìu được mài có vai B. Được mài nhẵn và cân xứng C. Còn thô sơ D. Rìu được mài lưỡi sắt hơn Phần II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) : Theo em, vì những lý do nào xã hội nguyên thủy tan rã? Câu 2: (3,0 điểm) a. Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang. b. Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước đầu tiên này?
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 6 NĂM HỌC 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/12/2020 Chúc các con làm bài tốt! Mã đề 104 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1. Rìu đá của cư dân Phùng Nguyên khác với rìu đá của cư dân khác như thế nào? A. Còn thô sơ B. Được mài nhẵn và cân xứng C. Rìu được mài lưỡi sắt hơn D. Rìu được mài có vai Câu 2. Rìu đá có vai mài rộng ra hai mặt hình dáng cân xứng được phát hiện ở niên đại nào? A. 3500 năm B. 4000 – 3500 năm C. 4000 năm D. 4000 – 3000 năm Câu 3.Thuật luyện kim được phát minh nhờ vào nghề nào? A. Làm đồ trang sức C. Lúa nước B. Chăn nuôi D. Làm gốm Câu 4. Người đứng đầu nhà nước Văn Lang là : A. Lạc tướng B. Thục Phán C. Lạc hầu D. Hùng Vương Câu 5. Trong chuyển biến xã hội thời Văn Lang có gì đổi mới? A. Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ C. Phụ nữ nắm quyền B. Chế độ mẫu hệ xuất hiện D. Nam - nữ bình đẳng Câu 6.Ý nghĩa quan trọng nhất của thuật luyện kim ra đời là gì? A. Của cải dư thừa C. Năng xuất lao động tăng lên B. Công cụ được cải tiến D. Cuộc sống ổn định Câu 7. Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài đã thể hiện điều gì? A. Thể hiện trình độ tay nghề cao B. Thể hiện trình độ kĩ thuật luyện kim đồng thau và tài năng tuyệt vời của cư dân Văn Lang C. Trống đồng là vật tiêu biểu cho nền văn hóa của người Lạc Việt D. Thể hiện trình độ kĩ thuật, trống đồnh là vật tiêu biểu cho nền văn hóa Đông Sơn đã chúng tỏ cư dân Văn Lang có sự buôn bán, trao đổi giữa các nước Câu 8. Tại sao nhà nước Văn Lang chưa có pháp luật? A. Do người dân chưa hiểu rõ pháp luật là gì nên chưa thể có pháp luật B. Do nhà nước Văn Lang mới thành lập, chưa thể đưa ra các hình thức pháp luật hợp lí C. Do các vua Hùng muốn xây dựng một đất nước tự do, không bị lệ thuộc khuôn khổ pháp luật D. Do điều kiện tổ chức nhà nước còn đơn giản, uy tín của vua và quý tộc quan liêu còn lớn nên mới chỉ có hình thức pháp luật khẩu truyền Câu 9. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang đã tạo nên: A. Đất nước phát triển B. Gia đình hòa thuận C. Đất nước phát triển, gia đình hòa thuận D. Tình cảm cộng đồng sâu sắc Câu 10. Ở xã hội thời Văn Lang, chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ vì: A. vị trí của người đàn ông ngày càng có vị trí cao trong sản xuất, có sức khỏe B. vị trí của người đàn ông ngày càng có vị trí cao trong sản xuất, gia đình, làng bản C. vị trí của người phụ nữ ngày càng có vị trí cao trong sản xuất, gia đình, làng bản D. vị trí của người già, người có kinh nghiệm trong sản xuất, có sức khỏe
  8. Câu 11. Câu nói: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” là của ai? A. Phạm Văn Đồng C. Hồ Chí Minh B. Nông Đức Mạnh D. Tôn Đức Thắng Câu 12. Di chỉ: cục đồng, dây đồng, xỉ đồng được tìm thấy ở đâu? A. Đồng Nai B. Sơn Vi C. Óc Eo D. Phùng Nguyên Câu 13.Ở xã hội thời Văn Lang, công cụ bằng đồng gần như thay thế cho công cụ bằng đá bởi vì: A. công cụ bằng đồng sắc, bén hơn nhưng năng suất lao động thấp B. công cụ bằng đá sắc, bén hơn nhưng năng suất lao động thấp C. công cụ bằng đá không sắc, không bén nhưng năng suất lao động tăng lên làm cho kinh tế phát triển D. công cụ bằng đồng sắc, bén hơn, năng suất lao động tăng lên làm cho kinh tế phát triển Câu 14. Kinh đô nhà nước Văn Lang đặt ở: A. Văn Lang - Bạch Hạc ( Phú Thọ ngày nay) C. Cổ Loa ( Đông Anh - Hà Nội) B. Mê Linh ( Vĩnh Phúc) D. Thăng Long ( Hà Nội) Câu 15. Sự xuất hiện của nhiều loại vũ khí trong xã hội thời Văn Lang đã nói lên điều gì? A. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong kinh tế có xung đột giữa vùng này với vùng khác B. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội không có sự tranh chấp, xung đột giữa vùng này với vùng khác C. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội không có sự tranh chấp D. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội có sự tranh chấp, xung đột giữa vùng này với vùng khác Câu 16. Theo em, những công cụ nào góp phần tạo nên bước chuyển biến trong xã hội? A. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng đồng B. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng kim loại C. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng sắt D. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng đá Câu 17. Kinh tế chính của cư dân Văn Lang là: A. Săn bắt thú rừng C. Nghề nông trồng lúa nước B. Dệt vải D. Làm đồ gốm Câu 18. Nét đặc sắc trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang là: A. Làm bánh chưng, bánh giầy B. Ăn cơm, rau, cà, thịt, cá C. Nam đóng khố, nữ mặc váy D. Ở nhà sàn Câu 19. Chủ nhân của nền văn hóa Đông Sơn là: A. Người Âu Lạc C. Người Khơ Me B. Người Tây Âu D. Người Lạc Việt Câu 20.Tác dụng chính của trống đồng trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang là: A. Thể hiện sự giàu có của mỗi gia đình B. Đánh trống để mong mưa thuận gió hòa C. Phục vụ cho các lễ hội D. Ghi lại hình ảnh cuộc sống của cư dân Văn Lang Phần II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) : Theo em, vì những lý do nào xã hội nguyên thủy tan rã? Câu 2: (3,0 điểm) a. Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang. b. Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước đầu tiên này?
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 6 NĂM HỌC 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/12/2020 Chúc các con làm bài tốt! Mã đề 105 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1. Kinh đô nhà nước Văn Lang đặt ở: A. Thăng Long ( Hà Nội) C. Cổ Loa ( Đông Anh - Hà Nội) B. Văn Lang - Bạch Hạc ( Phú Thọ ngày nay) D. Mê Linh ( Vĩnh Phúc) Câu 2. Ở xã hội thời Văn Lang, chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ vì: A. vị trí của người đàn ông ngày càng có vị trí cao trong sản xuất, có sức khỏe B. vị trí của người đàn ông ngày càng có vị trí cao trong sản xuất, gia đình, làng bản C. vị trí của người già, người có kinh nghiệm trong sản xuất, có sức khỏe D. vị trí của người phụ nữ ngày càng có vị trí cao trong sản xuất, gia đình, làng bản Câu 3. Nét đặc sắc trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang là: A. Ở nhà sàn B. Làm bánh chưng, bánh giầy C. Ăn cơm, rau, cà, thịt, cá D. Nam đóng khố, nữ mặc váy Câu 4. Rìu đá của cư dân Phùng Nguyên khác với rìu đá của cư dân khác như thế nào? A. Rìu được mài lưỡi sắt hơn B. Còn thô sơ C. Được mài nhẵn và cân xứng D. Rìu được mài có vai Câu 5. Kinh tế chính của cư dân Văn Lang là: A. Nghề nông trồng lúa nước C. Dệt vải B. Săn bắt thú rừng D. Làm đồ gốm Câu 6. Chủ nhân của nền văn hóa Đông Sơn là: A. Người Âu Lạc C. Người Khơ Me B. Người Tây Âu D. Người Lạc Việt Câu 7. Rìu đá có vai mài rộng ra hai mặt hình dáng cân xứng được phát hiện ở niên đại nào? A. 3500 năm B. 4000 năm C. 4000 – 3000 năm D. 4000 – 3500 năm Câu 8. Thuật luyện kim được phát minh nhờ vào nghề nào? A. Làm đồ trang sức C. Chăn nuôi B. Làm gốm D. Lúa nước Câu 9. Tại sao nhà nước Văn Lang chưa có pháp luật? A. Do người dân chưa hiểu rõ pháp luật là gì nên chưa thể có pháp luật B. Do điều kiện tổ chức nhà nước còn đơn giản, uy tín của vua và quý tộc quan liêu còn lớn nên mới chỉ có hình thức pháp luật khẩu truyền C. Do nhà nước Văn Lang mới thành lập, chưa thể đưa ra các hình thức pháp luật hợp lí D. Do các vua Hùng muốn xây dựng một đất nước tự do, không bị lệ thuộc khuôn khổ pháp luật Câu 10. Sự xuất hiện của nhiều loại vũ khí trong xã hội thời Văn Lang đã nói lên điều gì? A. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội không có sự tranh chấp B. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội không có sự tranh chấp, xung đột giữa vùng này với vùng khác
  10. C. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội có sự tranh chấp, xung đột giữa vùng này với vùng khác D. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong kinh tế có xung đột giữa vùng này với vùng khác Câu 11. Câu nói: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” là của ai? A. Hồ Chí Minh C. Tôn Đức Thắng B. Nông Đức Mạnh D. Phạm Văn Đồng Câu 12. Di chỉ: cục đồng, dây đồng, xỉ đồng được tìm thấy ở đâu? A. Sơn Vi B. Phùng Nguyên C. Đồng Nai D. Óc Eo Câu 13.Ý nghĩa quan trọng nhất của thuật luyện kim ra đời là gì? A. Năng xuất lao động tăng lên C. Cuộc sống ổn định B. Công cụ được cải tiến D. Của cải dư thừa Câu 14. Người đứng đầu nhà nước Văn Lang là : A. Hùng Vương B. Thục Phán C. Lạc tướng D. Lạc hầu Câu 15.Tác dụng chính của trống đồng trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang là: A. Ghi lại hình ảnh cuộc sống của cư dân Văn Lang B. Đánh trống để mong mưa thuận gió hòa C. Thể h iện sự giàu có của mỗi gia đình D. Phục vụ cho các lễ hội Câu 16. Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài đã thể hiện điều gì? A. Thể hiện trình độ kĩ thuật, trống đồnh là vật tiêu biểu cho nền văn hóa Đông Sơn đã chúng tỏ cư dân Văn Lang có sự buôn bán, trao đổi giữa các nước B. Thể hiện trình độ kĩ thuật luyện kim đồng thau và tài năng tuyệt vời của cư dân Văn Lang C. Trống đồng là vật tiêu biểu cho nền văn hóa của người Lạc Việt D. Thể hiện trình độ tay nghề cao Câu 17.Ở xã hội thời Văn Lang, công cụ bằng đồng gần như thay thế cho công cụ bằng đá bởi vì: A. công cụ bằng đồng sắc, bén hơn nhưng năng suất lao động thấp B. công cụ bằng đá không sắc, không bén nhưng năng suất lao động tăng lên làm cho kinh tế phát triển C. công cụ bằng đá sắc, bén hơn nhưng năng suất lao động thấp D. công cụ bằng đồng sắc, bén hơn, năng suất lao động tăng lên làm cho kinh tế phát triển Câu 18. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang đã tạo nên: A. Đất nước phát triển, gia đình hòa thuận B. Đất nước phát triển C. Tình cảm cộng đồng sâu sắc D. Gia đình hòa thuận Câu 19. Trong chuyển biến xã hội thời Văn Lang có gì đổi mới? A. Chế độ mẫu hệ xuất hiện C. Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ B. Nam - nữ bình đẳng D. Phụ nữ nắm quyền Câu 20. Theo em, những công cụ nào góp phần tạo nên bước chuyển biến trong xã hội? A. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng kim loại B. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng đá C. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng đồng D. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng sắt Phần II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Theo em, vì những lý do nào xã hội nguyên thủy tan rã? Câu 2: (3,0 điểm)
  11. a. Những điểm mới trong đời sống của cư dân Văn Lang được thể hiện như thế nào? UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 6 NĂM HỌC 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/12/2020 b. Em cần phải làm gì để góp phần giữ gìn những phong tục tốt đẹp của dân tộc? Chúc các con làm bài tốt! Mã đề 106 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang đã tạo nên: A. Tình cảm cộng đồng sâu sắc B. Đất nước phát triển C. Đất nước phát triển, gia đình hòa thuận D. Gia đình hòa thuận Câu 2. Câu nói: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” là của ai? A. Nông Đức Mạnh C. Hồ Chí Minh B. Tôn Đức Thắng D. Phạm Văn Đồng Câu 3. Ở xã hội thời Văn Lang, công cụ bằng đồng gần như thay thế cho công cụ bằng đá bởi vì: A. công cụ bằng đồng sắc, bén hơn nhưng năng suất lao động thấp B. công cụ bằng đá không sắc, không bén nhưng năng suất lao động tăng lên làm cho kinh tế phát triển C. công cụ bằng đồng sắc, bén hơn, năng suất lao động tăng lên làm cho kinh tế phát triển D. công cụ bằng đá sắc, bén hơn nhưng năng suất lao động thấp Câu 4.Thuật luyện kim được phát minh nhờ vào nghề nào? A. Lúa nước C. Làm đồ trang sức B. Làm gốm D. Chăn nuôi Câu 5. Ở xã hội thời Văn Lang, chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ vì: A. vị trí của người đàn ông ngày càng có vị trí cao trong sản xuất, gia đình, làng bản B. vị trí của người phụ nữ ngày càng có vị trí cao trong sản xuất, gia đình, làng bản C. vị trí của người già, người có kinh nghiệm trong sản xuất, có sức khỏe D. vị trí của người đàn ông ngày càng có vị trí cao trong sản xuất, có sức khỏe Câu 6. Sự xuất hiện của nhiều loại vũ khí trong xã hội thời Văn Lang đã nói lên điều gì? A. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội có sự tranh chấp, xung đột giữa vùng này với vùng khác B. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội không có sự tranh chấp, xung đột giữa vùng này với vùng khác C. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội không có sự tranh chấp D. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong kinh tế có xung đột giữa vùng này với vùng khác Câu 7. Tại sao nhà nước Văn Lang chưa có pháp luật? A. Do điều kiện tổ chức nhà nước còn đơn giản, uy tín của vua và quý tộc quan liêu còn lớn nên mới chỉ có hình thức pháp luật khẩu truyền B. Do người dân chưa hiểu rõ pháp luật là gì nên chưa thể có pháp luật
  12. C. Do nhà nước Văn Lang mới thành lập, chưa thể đưa ra các hình thức pháp luật hợp lí D. Do các vua Hùng muốn xây dựng một đất nước tự do, không bị lệ thuộc khuôn khổ pháp luật Câu 8. Nét đặc sắc trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang là: A. Ăn cơm, rau, cà, thịt, cá B. Ở nhà sàn C. Nam đóng khố, nữ mặc váy D. Làm bánh chưng, bánh giầy Câu 9. Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài đã thể hiện điều gì? A. Thể hiện trình độ kĩ thuật luyện kim đồng thau và tài năng tuyệt vời của cư dân Văn Lang B. Trống đồng là vật tiêu biểu cho nền văn hóa của người Lạc Việt C. Thể hiện trình độ kĩ thuật, trống đồnh là vật tiêu biểu cho nền văn hóa Đông Sơn đã chúng tỏ cư dân Văn Lang có sự buôn bán, trao đổi giữa các nước D. Thể hiện trình độ tay nghề cao Câu 10. Rìu đá của cư dân Phùng Nguyên khác với rìu đá của cư dân khác như thế nào? A. Còn thô sơ B. Rìu được mài có vai C. Rìu được mài lưỡi sắt hơn D. Được mài nhẵn và cân xứng Câu 11. Rìu đá có vai mài rộng ra hai mặt hình dáng cân xứng được phát hiện ở niên đại nào? A. 3500 năm B. 4000 – 3000 năm C. 4000 – 3500 năm D. 4000 năm Câu 12. Tác dụng chính của trống đồng trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang là gì? A. Ghi lại hình ảnh cuộc sống của cư dân Văn C. Phục vụ cho các lễ hội Lang D. Thể hiện sự giàu có của mỗi gia đình B. Đánh trống để mong mưa thuận gió hòa Câu 13. Kinh tế chính của cư dân Văn Lang là: A. Làm đồ gốm C. Săn bắt thú rừng B. Dệt vải D. Nghề nông trồng lúa nước Câu 14. Kinh đô nhà nước Văn Lang đặt ở: A. Văn Lang - Bạch Hạc ( Phú Thọ ngày nay) C. Mê Linh ( Vĩnh Phúc) B. Cổ Loa ( Đông Anh - Hà Nội) D. Thăng Long ( Hà Nội) Câu 15. Theo em, những công cụ nào góp phần tạo nên bước chuyển biến trong xã hội? A. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng sắt B. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng kim loại C. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng đá D. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng đồng Câu 16. Chủ nhân của nền văn hóa Đông Sơn là: A. Người Lạc Việt C. Người Âu Lạc B. Người Khơ Me D. Người Tây Âu Câu 17. Trong chuyển biến xã hội thời Văn Lang có gì đổi mới? A. Chế độ mẫu hệ xuất hiện C. Nam - nữ bình đẳng B. Phụ nữ nắm quyền D. Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ Câu 18.Ý nghĩa quan trọng nhất của thuật luyện kim ra đời là gì? A. Năng xuất lao động tăng lên C. Công cụ được cải tiến B. Cuộc sống ổn định D. Của cải dư thừa Câu 19. Người đứng đầu nhà nước Văn Lang là : A. Lạc tướng B. Thục Phán C. Lạc hầu D. Hùng Vương Câu 20. Di chỉ: cục đồng, dây đồng, xỉ đồng được tìm thấy ở đâu? A. Óc Eo B. Sơn Vi C. Phùng Nguyên D. Đồng Nai
  13. Phần II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Theo em, vì những lý do nào xã hội nguyên thủy tan rã? Câu 2: (3,0 điểm) a. Những điểm mới trong đời sống của cư dân Văn Lang được thể hiện như thế nào? UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 6 NĂM HỌC 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/12/2020 b. Em cần phải làm gì để góp phần giữ gìn những phong tục tốt đẹp của dân tộc? Chúc các con làm bài tốt! Mã đề 107 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1. Nét đặc sắc trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang là: A. Ở nhà sàn B. Ăn cơm, rau, cà, thịt, cá C. Làm bánh chưng, bánh giầy D. Nam đóng khố, nữ mặc váy Câu 2. Tác dụng chính của trống đồng trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang là: A. Ghi lại hình ảnh cuộc sống của cư dân Văn C. Đánh trống để mong mưa thuận gió hòa Lang D. Thể hiện sự giàu có của mỗi gia đình B. Phục vụ cho các lễ hội Câu 3. Rìu đá có vai mài rộng ra hai mặt hình dáng cân xứng được phát hiện ở niên đại nào? A. 4000 năm B. 4000 – 3000 năm C. 4000 – 3500 năm D. 3500 năm Câu 4. Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài đã thể hiện điều gì? A. Trống đồng là vật tiêu biểu cho nền văn hóa của người Lạc Việt B. Thể hiện trình độ kĩ thuật luyện kim đồng thau và tài năng tuyệt vời của cư dân Văn Lang C. Thể hiện trình độ tay nghề cao D. Thể hiện trình độ kĩ thuật, trống đồnh là vật tiêu biểu cho nền văn hóa Đông Sơn đã chúng tỏ cư dân Văn Lang có sự buôn bán, trao đổi giữa các nước Câu 5. Rìu đá của cư dân Phùng Nguyên khác với rìu đá của cư dân khác như thế nào? A. Được mài nhẵn và cân xứng B. Rìu được mài lưỡi sắt hơn C. Còn thô sơ D. Rìu được mài có vai Câu 6. Theo em, những công cụ nào góp phần tạo nên bước chuyển biến trong xã hội? A. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng sắt B. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng đá C. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng đồng D. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng kim loại Câu 7. Người đứng đầu nhà nước Văn Lang là : A. Lạc hầu B. Lạc tướng C. Thục Phán D. Hùng Vương Câu 8. Kinh đô nhà nước Văn Lang đặt ở: A. Thăng Long ( Hà Nội) C. Mê Linh ( Vĩnh Phúc) B. Văn Lang - Bạch Hạc ( Phú Thọ ngày nay) D. Cổ Loa ( Đông Anh - Hà Nội)
  14. Câu 9. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang đã tạo nên: A. Đất nước phát triển, gia đình hòa thuận B. Tình cảm cộng đồng sâu sắc C. Đất nước phát triển D. Gia đình hòa thuận Câu 10. Câu nói: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” là của ai? A. Hồ Chí Minh C. Nông Đức Mạnh B. Phạm Văn Đồng D. Tôn Đức Thắng Câu 11. Ở xã hội thời Văn Lang, công cụ bằng đồng gần như thay thế cho công cụ bằng đá bởi vì: A. công cụ bằng đá không sắc, không bén nhưng năng suất lao động tăng lên làm cho kinh tế phát triển B. công cụ bằng đồng sắc, bén hơn, năng suất lao động tăng lên làm cho kinh tế phát triển C. công cụ bằng đá sắc, bén hơn nhưng năng suất lao động thấp D. công cụ bằng đồng sắc, bén hơn nhưng năng suất lao động thấp Câu 12. Kinh tế chính của cư dân Văn Lang là: A. Dệt vải C. Nghề nông trồng lúa nước B. Săn bắt thú rừng D. Làm đồ gốm Câu 13.Ý nghĩa quan trọng nhất của thuật luyện kim ra đời là gì? A. Công cụ được cải tiến C. Cuộc sống ổn định B. Của cải dư thừa D. Năng xuất lao động tăng lên Câu 14. Trong chuyển biến xã hội thời Văn Lang có gì đổi mới? A. Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ C. Nam - nữ bình đẳng B. Phụ nữ nắm quyền D. Chế độ mẫu hệ xuất hiện Câu 15. Sự xuất hiện của nhiều loại vũ khí trong xã hội thời Văn Lang đã nói lên điều gì? A. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội không có sự tranh chấp, xung đột giữa vùng này với vùng khác B. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội có sự tranh chấp, xung đột giữa vùng này với vùng khác C. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội không có sự tranh chấp D. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong kinh tế có xung đột giữa vùng này với vùng khác Câu 16. Chủ nhân của nền văn hóa Đông Sơn là: A. Người Tây Âu C. Người Âu Lạc B. Người Khơ Me D. Người Lạc Việt Câu 17. Tại sao nhà nước Văn Lang chưa có pháp luật? A. Do điều kiện tổ chức nhà nước còn đơn giản, uy tín của vua và quý tộc quan liêu còn lớn nên mới chỉ có hình thức pháp luật khẩu truyền B. Do người dân chưa hiểu rõ pháp luật là gì nên chưa thể có pháp luật C. Do nhà nước Văn Lang mới thành lập, chưa thể đưa ra các hình thức pháp luật hợp lí D. Do các vua Hùng muốn xây dựng một đất nước tự do, không bị lệ thuộc khuôn khổ pháp luật Câu 18. Di chỉ: cục đồng, dây đồng, xỉ đồng được tìm thấy ở đâu? A. Phùng Nguyên B. Đồng Nai C. Sơn Vi D. Óc Eo Câu 19. Ở xã hội thời Văn Lang, chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ vì: A. vị trí của người phụ nữ ngày càng có vị trí cao trong sản xuất, gia đình, làng bản B. vị trí của người già, người có kinh nghiệm trong sản xuất, có sức khỏe C. vị trí của người đàn ông ngày càng có vị trí cao trong sản xuất, gia đình, làng bản D. vị trí của người đàn ông ngày càng có vị trí cao trong sản xuất, có sức khỏe Câu 20.Thuật luyện kim được phát minh nhờ vào nghề nào?
  15. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 6 NĂM HỌC 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/12/2020 A. Chăn nuôi C. Làm đồ trang sức B. Lúa nước D. Làm gốm Phần II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Theo em, vì những lý do nào xã hội nguyên thủy tan rã? Câu 2: (3,0 điểm) a. Những điểm mới trong đời sống của cư dân Văn Lang được thể hiện như thế nào? b. Em cần phải làm gì để góp phần giữ gìn những phong tục tốt đẹp của dân tộc? Chúc các con làm bài tốt! Mã đề 108 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1. Người đứng đầu nhà nước Văn Lang là: A. Lạc hầu B. Lạc tướng C. Thục Phán D. Hùng Vương Câu 2. Ở xã hội thời Văn Lang, công cụ bằng đồng gần như thay thế cho công cụ bằng đá bởi vì: A. công cụ bằng đá sắc, bén hơn nhưng năng suất lao động thấp B. công cụ bằng đồng sắc, bén hơn, năng suất lao động tăng lên làm cho kinh tế phát triển C. công cụ bằng đồng sắc, bén hơn nhưng năng suất lao động thấp D. công cụ bằng đá không sắc, không bén nhưng năng suất lao động tăng lên làm cho kinh tế phát triển Câu 3. Di chỉ: cục đồng, dây đồng, xỉ đồng được tìm thấy ở đâu? A. Phùng Nguyên B. Óc Eo C. Sơn Vi D. Đồng Nai Câu 4. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang đã tạo nên: A. Đất nước phát triển, gia đình hòa thuận B. Gia đình hòa thuận C. Tình cảm cộng đồng sâu sắc D. Đất nước phát triển Câu 5. Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài đã thể hiện điều gì? A. Trống đồng là vật tiêu biểu cho nền văn hóa của người Lạc Việt B. Thể hiện trình độ tay nghề cao C. Thể hiện trình độ kĩ thuật luyện kim đồng thau và tài năng tuyệt vời của cư dân Văn Lang D. Thể hiện trình độ kĩ thuật, trống đồnh là vật tiêu biểu cho nền văn hóa Đông Sơn đã chúng tỏ cư dân Văn Lang có sự buôn bán, trao đổi giữa các nước Câu 6. Chủ nhân của nền văn hóa Đông Sơn là: A. Người Âu Lạc C. Người Tây Âu B. Người Khơ Me D. Người Lạc Việt Câu 7. Kinh đô nhà nước Văn Lang đặt ở: A. Văn Lang - Bạch Hạc ( Phú Thọ ngày nay) C. Mê Linh ( Vĩnh Phúc) B. Thăng Long ( Hà Nội) D. Cổ Loa ( Đông Anh - Hà Nội) Câu 8. Ở xã hội thời Văn Lang, chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ vì: A. vị trí của người đàn ông ngày càng có vị trí cao trong sản xuất, có sức khỏe B. vị trí của người phụ nữ ngày càng có vị trí cao trong sản xuất, gia đình, làng bản
  16. C. vị trí của người già, người có kinh nghiệm trong sản xuất, có sức khỏe D. vị trí của người đàn ông ngày càng có vị trí cao trong sản xuất, gia đình, làng bản Câu 9. Tác dụng chính của trống đồng trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang là gì? A. Đánh trống để mong mưa thuận gió hòa C. Ghi lại hình ảnh cuộc sống của cư dân Văn B. Thể hiện sự giàu có của mỗi gia đình Lang D. Phục vụ cho các lễ hội Câu 10. Sự xuất hiện của nhiều loại vũ khí trong xã hội thời Văn Lang đã nói lên điều gì? A. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong kinh tế có xung đột giữa vùng này với vùng khác B. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội không có sự tranh chấp, xung đột giữa vùng này với vùng khác C. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội có sự tranh chấp, xung đột giữa vùng này với vùng khác D. Nói lên sự phát triển của săn bắt nhưng chủ yếu chứng tỏ trong xã hội không có sự tranh chấp Câu 11. Theo em, những công cụ nào góp phần tạo nên bước chuyển biến trong xã hội? A. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng đá B. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng sắt C. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng đồng D. Lưỡi cuốc, lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi rìu bằng kim loại Câu 12. Nét đặc sắc trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang là: A. Làm bánh chưng, bánh giầy B. Ăn cơm, rau, cà, thịt, cá C. Ở nhà sàn D. Nam đóng khố, nữ mặc váy Câu 13.Thuật luyện kim được phát minh nhờ vào nghề nào? A. Lúa nước C. Chăn nuôi B. Làm gốm D. Làm đồ trang sức Câu 14. Rìu đá của cư dân Phùng Nguyên khác với rìu đá của cư dân khác như thế nào? A. Rìu được mài có vai B. Được mài nhẵn và cân xứng C. Còn thô sơ D. Rìu được mài lưỡi sắt hơn Câu 15. Ý nghĩa quan trọng nhất của thuật luyện kim ra đời là gì? A. Cuộc sống ổn định C. Năng xuất lao động tăng lên B. Công cụ được cải tiến D. Của cải dư thừa Câu 16. Tại sao nhà nước Văn Lang chưa có pháp luật? A. Do điều kiện tổ chức nhà nước còn đơn giản, uy tín của vua và quý tộc quan liêu còn lớn nên mới chỉ có hình thức pháp luật khẩu truyền B. Do nhà nước Văn Lang mới thành lập, chưa thể đưa ra các hình thức pháp luật hợp lí C. Do người dân chưa hiểu rõ pháp luật là gì nên chưa thể có pháp luật D. Do các vua Hùng muốn xây dựng một đất nước tự do, không bị lệ thuộc khuôn khổ pháp luật Câu 17. Trong chuyển biến xã hội thời Văn Lang có gì đổi mới? A. Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ C. Nam - nữ bình đẳng B. Chế độ mẫu hệ xuất hiện D. Phụ nữ nắm quyền Câu 18. Rìu đá có vai mài rộng ra hai mặt hình dáng cân xứng được phát hiện ở niên đại nào? A. 4000 – 3500 năm B. 4000 – 3000 năm C. 4000 năm D. 3500 năm Câu 19. Kinh tế chính của cư dân Văn Lang là: A. Nghề nông trồng lúa nước C. Làm đồ gốm B. Dệt vải D. Săn bắt thú rừng
  17. Câu 20. Câu nói: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” là của ai? A. Tôn Đức Thắng C. Phạm Văn Đồng B. Nông Đức Mạnh D. Hồ Chí Minh Phần II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Theo em, vì những lý do nào xã hội nguyên thủy tan rã? Câu 2: (3,0 điểm) a. Những điểm mới trong đời sống của cư dân Văn Lang được thể hiện như thế nào? b. Em cần phải làm gì để góp phần giữ gìn những phong tục tốt đẹp của dân tộc? Chúc các con làm bài tốt!