Đề kiểm tra học kì I Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng

doc 16 trang thuongdo99 3790
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_lich_su_lop_9_nam_hoc_2020_2021_truong.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 9 Năm học 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/12/2020 Mã đề 101 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Chọn và tô vào đáp án đúng trong phiếu làm bài. Câu 1. Từ năm 1952 đến năm 1960, kinh tế Nhật Bản: A. bắt đầu được phục hồi. B. có bước phát triển nhanh. C. lâm vào tình trạng suy thoái. D. thường xen kẽ các giai đoạn suy thoái ngắn. Câu 2. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước châu Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự: A. Thành lập nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức B. Tham gia khối quân sự NATO C. Trở lại xâm lược các thuộc địa cũ D. Chống Liên Xô Câu 3. Hãy cho biết cơ hội mới để kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kỳ” sau chiến tranh: A. Khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên tháng 6/1950. B. Nhận được viện trợ kinh tế của Mĩ. C. Mĩ tiến hành chiến tranh chống Cu Ba. D. Khi Mĩ lập căn cứ quân sự Hàn Quốc Câu 4. Hội nghị Ianta tổ chức tại: A. Pháp B. Mĩ C. Liên Xô D. Anh Câu 5. Nhân tố quyết định hàng đầu đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản những năm 1952-1973 là: A. Khoa học – kĩ thuật B. Nguồn vốn C. Thị trường D. Con người Câu 6. Năm 1973, nền kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng và suy thoái là do: A. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới. B. bị cạnh tranh bởi các nước Tây Âu và Nhật Bản. C. các nước Mĩ Latinh giành được độc lập nên không có thị trường tiêu thụ. D. trực tiếp tham gia rất nhiều cuộc chiến tranh trên thế giới. Câu 7. Hậu quả mà cả thế giới phải gánh chịu trong “chiến tranh lạnh” là gì? A. Các nước đế quốc đã có một khối lượng khổng lồ về tiền và vũ khí. B. Cả thế giới trong tình trạng căng thẳng của một cuộc chiến sắp nổ ra C. Thúc đẩy các nước phát triển vũ khí hạt nhân. D. Cả thế giới đều phát triển nhờ chiến tranh. Câu 8. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai: A. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu B. Không đưa quân đi xâm lược C. Kí hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật D. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp nơi, đặc biệt là ở Đông Nam Á Câu 9. Mưu đồ bao quát của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh B. tiêu diệt phong trào đấu tranh công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển C. tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa D. làm bá chủ thế giới Câu 10. Hội nghị I-an- ta gồm các cường quốc nào lập ra? A. Liên Xô, Mĩ, Anh B. Mĩ và Liên Xô, Đức
  2. C. Nhật Bản, Liên Xô, Pháp D. Mĩ, Nhật Bản, Anh Câu 11. Tính đến năm 2013, Liên minh châu Âu (EU) gồm bao nhiêu nước thành viên? A. 28 B. 27 C. 25 D. 26 Câu 12. Tổ chức nào sau đây là tổ chức liên minh khu vực ở châu Phi? A. NATO B. AU C. SEATO D. ASEAN Câu 13. Nội dung nào không phản ánh đúng khó khăn của các nước châu Phi cuối những năm 80 của thế kỉ XX? A. Dịch bệnh hoành hành B. Các cuộc xung đột nội chiến đẫm máu C. Các nước châu Phi ổn định và phát triển. D. Tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất Câu 14. Năm 1960 ở châu Phi có sự kiện nổi bật nào? A. Chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ B. 17 nước Châu Phi giành độc lập C. Cộng hòa Ai Cập được thành lập D. Nen-xơn Man-đê-la lên làm Tổng thống Nam Phi Câu 15. Tổ chức Liên Hiệp Quốc khi thành lập có bao nhiêu nước tham gia? A. 50 nước B. 90 nước C. 3 nước D. 100 nước Câu 16. Những khó khăn mà các nước châu Phi gặp phải sau khi giành được độc lập là A. mâu thuẫn trong nội bộ giới cầm quyền B. xung đột nội chiến, tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất và dịch bệnh C. sự cấm vận của Mĩ D. mâu thuẫn giữa nhân dân với lãnh đạo Câu 17. Nguyên nhân khách quan giúp kinh tế Tây Âu phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Macsan B. Tinh thần lao động tự lực của nhân dân các nước Tây Âu C. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận D. Sự giúp đỡ của Liên Xô Câu 18. Việt Nam ra nhập Liên hợp quốc vào năm nào? A. 1945 B. 1954 C. 1977 D. 1987 Câu 19. Tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ A-pác-thai là A. Liên minh châu Phi (AU) B. Đại hội dân tộc Phi (ANC) C. Đảng dân chủ Nam Phi D. Đảng Cộng sản Nam Phi Câu 20. Chính sách đối nội chủ yếu của chính quyền Mĩ đều nhằm: A. cải thiện tình hình xã hội. B. tham vọng bá chủ thế giới. C. gắn thị trường nước Mĩ với thế giới. D. thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Phần II: Tự luận ( 5 điểm) Câu 1: (3 điểm) a. Nguyên nhân nào dẫn tới xu hướng liên kết khu vực của các nước Tây Âu? (2 điểm) b. Liên minh châu Âu là một liên minh khu vực hoàn thiện nhất đối với hệ thống, chính sách chung, trong đó có đồng tiền chung Euro. Theo em việc sử dụng đồng tiền chung châu Âu có ý nghĩa như thế nào đối với doanh nghiệp trong khu vực EU? (1 điểm) Câu 2: ( 2 điểm) Chiến tranh lạnh là gì? Hãy nêu hậu quả của chiến tranh lạnh? ( 2 điểm) Hết
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 9 Năm học 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/12/2020 Mã đề 102 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Chọn và tô vào đáp án đúng trong phiếu làm bài. Câu 1. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước châu Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự: A. Tham gia khối quân sự NATO B. Trở lại xâm lược các thuộc địa cũ C. Chống Liên Xô D. Thành lập nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức Câu 2. Những khó khăn mà các nước châu Phi gặp phải sau khi giành được độc lập là A. sự cấm vận của MĩB. mâu thuẫn giữa nhân dân với lãnh đạo C. mâu thuẫn trong nội bộ giới cầm quyền D. xung đột nội chiến, tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất và dịch bệnh Câu 3. Tính đến năm 2013, Liên minh châu Âu (EU) gồm bao nhiêu nước thành viên? A. 26 B. 28 C. 27 D. 25 Câu 4. Tổ chức Liên Hiệp Quốc khi thành lập có bao nhiêu nước tham gia? A. 100 nước B. 3 nước C. 50 nước D. 90 nước Câu 5. Nguyên nhân khách quan giúp kinh tế Tây Âu phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Sự giúp đỡ của Liên Xô B. Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Macsan C. Tinh thần lao động tự lực của nhân dân các nước Tây Âu D. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận Câu 6. Nhân tố quyết định hàng đầu đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản những năm 1952-1973 là: A. Nguồn vốn B. Khoa học – kĩ thuật C. Thị trường D. Con người Câu 7. Năm 1960 ở châu Phi có sự kiện nổi bật nào? A. Nen-xơn Man-đê-la lên làm Tổng thống Nam Phi B. 17 nước Châu Phi giành độc lập C. Chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ D. Cộng hòa Ai Cập được thành lập Câu 8. Nội dung nào không phản ánh đúng khó khăn của các nước châu Phi cuối những năm 80 của thế kỉ XX? A. Dịch bệnh hoành hành B. Tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất C. Các cuộc xung đột nội chiến đẫm máu D. Các nước châu Phi ổn định và phát triển. Câu 9. Tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ A-pác-thai là A. Đại hội dân tộc Phi (ANC) B. Đảng Cộng sản Nam Phi C. Liên minh châu Phi (AU) D. Đảng dân chủ Nam Phi Câu 10. Hội nghị I-an- ta gồm các cường quốc nào lập ra? A. Liên Xô, Mĩ, Anh B. Mĩ, Nhật Bản, Anh C. Nhật Bản, Liên Xô, Pháp D. Mĩ và Liên Xô, Đức Câu 11. Hãy cho biết cơ hội mới để kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kỳ” sau chiến tranh: A. Mĩ tiến hành chiến tranh chống Cu Ba. B. Khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên tháng 6/1950. C. Nhận được viện trợ kinh tế của Mĩ. D. Khi Mĩ lập căn cứ quân sự Hàn Quốc Câu 12. Năm 1973, nền kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng và suy thoái là do: A. bị cạnh tranh bởi các nước Tây Âu và Nhật Bản. B. các nước Mĩ Latinh giành được độc lập nên không có thị trường tiêu thụ.
  4. C. trực tiếp tham gia rất nhiều cuộc chiến tranh trên thế giới. D. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới. Câu 13. Việt Nam ra nhập Liên hợp quốc vào năm nào? A. 1945 B. 1954 C. 1977 D. 1997 Câu 14. Mưu đồ bao quát của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. làm bá chủ thế giới B. tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa C. tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh D. tiêu diệt phong trào đấu tranh công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển Câu 15. Tổ chức nào sau đây là tổ chức liên minh khu vực ở châu Phi? A. AU B. SEATO C. ASEAN D. NATO Câu 16. Từ năm 1952 đến năm 1960, kinh tế Nhật Bản: A. thường xen kẽ các giai đoạn suy thoái ngắn. B. có bước phát triển nhanh. C. bắt đầu được phục hồi. D. lâm vào tình trạng suy thoái. Câu 17. Hội nghị I-an – ta tổ chức tại: A. Mĩ B. Anh C. Pháp D. Liên Xô Câu 18. Hậu quả mà cả thế giới phải gánh chịu trong “chiến tranh lạnh” là gì? A. Cả thế giới đều phát triển nhờ chiến tranh. B. Cả thế giới trong tình trạng căng thẳng của một cuộc chiến sắp nổ ra C. Thúc đẩy các nước phát triển vũ khí hạt nhân. D. Các nước đế quốc đã có một khối lượng khổng lồ về tiền và vũ khí. Câu 19. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai: A. Kí hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật B. Không đưa quân đi xâm lược C. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp nơi, đặc biệt là ở Đông Nam Á D. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu Câu 20. Chính sách đối nội chủ yếu của chính quyền Mĩ đều nhằm: A. thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. B. gắn thị trường nước Mĩ với thế giới. C. tham vọng bá chủ thế giới. D. cải thiện tình hình xã hội. Phần II: Tự luận ( 5 điểm) Câu 1: (3 điểm) a. Nguyên nhân nào dẫn tới xu hướng liên kết khu vực của các nước Tây Âu? (2 điểm) b. Liên minh châu Âu là một liên minh khu vực hoàn thiện nhất đối với hệ thống, chính sách chung, trong đó có đồng tiền chung Euro. Theo em việc sử dụng đồng tiền chung châu Âu có ý nghĩa như thế nào đối với các doanh nghiệp trong khu vực EU? (1 điểm) Câu 2: ( 2 điểm) Chiến tranh lạnh là gì? Hãy nêu hậu quả của chiến tranh lạnh? ( 2 điểm) Hết
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 9 Năm học 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/12/2020 Mã đề 103 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Chọn và tô vào đáp án đúng trong phiếu làm bài. Câu 1. Hội nghị I-an – ta tổ chức tại: A. Mĩ B. Anh C. Pháp D. Liên Xô Câu 2. Tổ chức Liên Hiệp Quốc khi thành lập có bao nhiêu nước tham gia? A. 100 nước B. 50 nước C. 3 nước D. 90 nước Câu 3. Những khó khăn mà các nước châu Phi gặp phải sau khi giành được độc lập là A. mâu thuẫn giữa nhân dân với lãnh đạo B. sự cấm vận của Mĩ C. xung đột nội chiến, tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất và dịch bệnh D. mâu thuẫn trong nội bộ giới cầm quyền Câu 4. Tổ chức nào sau đây là tổ chức liên minh khu vực ở châu Phi? A. ASEAN B. SEATO C. NATO D. AU Câu 5. Hãy cho biết cơ hội mới để kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kỳ” sau chiến tranh: A. Khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên tháng 6/1950. B. Nhận được viện trợ kinh tế của Mĩ. C. Mĩ tiến hành chiến tranh chống Cu Ba. D. Khi Mĩ lập căn cứ quân sự Hàn Quốc Câu 6. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước châu Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự: A. Chống Liên Xô B. Trở lại xâm lược các thuộc địa cũ C. Tham gia khối quân sự NATO D. Thành lập nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức Câu 7. Nguyên nhân khách quan giúp kinh tế Tây Âu phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận B. Sự giúp đỡ của Liên Xô C. Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Macsan D. Tinh thần lao động tự lực của nhân dân các nước Tây Âu Câu 8. Nhân tố quyết định hàng đầu đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản những năm 1952-1973 là: A. Con người B. Nguồn vốn C. Thị trường D. Khoa học – kĩ thuật Câu 9. Năm 1973, nền kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng và suy thoái là do: A. bị cạnh tranh bởi các nước Tây Âu và Nhật Bản. B. trực tiếp tham gia rất nhiều cuộc chiến tranh trên thế giới. C. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới. D. các nước Mĩ Latinh giành được độc lập nên không có thị trường tiêu thụ. Câu 10. Hậu quả mà cả thế giới phải gánh chịu trong “chiến tranh lạnh” là gì? A. Cả thế giới đều phát triển nhờ chiến tranh. B. Thúc đẩy các nước phát triển vũ khí hạt nhân. C. Các nước đế quốc đã có một khối lượng khổng lồ về tiền và vũ khí. D. Cả thế giới trong tình trạng căng thẳng của một cuộc chiến sắp nổ ra
  6. Câu 11. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai: A. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp nơi, đặc biệt là ở Đông Nam Á B. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu C. Kí hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật D. Không đưa quân đi xâm lược Câu 12. Từ năm 1952 đến năm 1960, kinh tế Nhật Bản: A. lâm vào tình trạng suy thoái. B. thường xen kẽ các giai đoạn suy thoái ngắn. C. có bước phát triển nhanh. D. bắt đầu được phục hồi. Câu 13. Mưu đồ bao quát của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh B. tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa C. tiêu diệt phong trào đấu tranh công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển D. làm bá chủ thế giới Câu 14. Nội dung nào không phản ánh đúng khó khăn của các nước châu Phi cuối những năm 80 của thế kỉ XX? A. Các nước châu Phi ổn định và phát triển. B. Dịch bệnh hoành hành C. Tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất D. Các cuộc xung đột nội chiến đẫm máu Câu 15. Chính sách đối nội chủ yếu của chính quyền Mĩ đều nhằm: A. gắn thị trường nước Mĩ với thế giới. B. cải thiện tình hình xã hội. C. thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. D. tham vọng bá chủ thế giới. Câu 16. Tính đến năm 2013, Liên minh châu Âu (EU) gồm bao nhiêu nước thành viên? A. 28 B. 25 C. 27 D. 26 Câu 17. Tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ A-pác-thai là A. Đại hội dân tộc Phi (ANC) B. Đảng Cộng sản Nam Phi C. Đảng dân chủ Nam Phi D. Liên minh châu Phi (AU) Câu 18. Năm 1960 ở châu Phi có sự kiện nổi bật nào? A. Cộng hòa Ai Cập được thành lập B. Chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ C. 17 nước Châu Phi giành độc lập D. Nen-xơn Man-đê-la lên làm Tổng thống Nam Phi Câu 19. Việt Nam ra nhập Liên hợp quốc vào năm nào? A. 1945 B. 1954 C. 1977 B. 1997 Câu 20. Hội nghị I-an- ta gồm các cường quốc nào lập ra? A. Liên Xô, Mĩ, Anh B. Nhật Bản, Liên Xô, Pháp C. Mĩ, Nhật Bản, Anh D. Mĩ và Liên Xô, Đức Phần II: Tự luận ( 5 điểm) Câu 1: (3 điểm) a. Nguyên nhân nào dẫn tới xu hướng liên kết khu vực của các nước Tây Âu? (2 điểm) b. Liên minh châu Âu là một liên minh khu vực hoàn thiện nhất đối với hệ thống, chính sách chung, trong đó có đồng tiền chung Euro. Theo em việc sử dụng đồng tiền chung châu Âu có ý nghĩa như thế nào đối với doanh nghiệp trong khu vực EU? (1 điểm) Câu 2: ( 2 điểm) Chiến tranh lạnh là gì? Hãy nêu hậu quả của chiến tranh lạnh? ( 2 điểm) Hết
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 9 Năm học 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/12/2020 Mã đề 104 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Chọn và tô vào đáp án đúng trong phiếu làm bài. Câu 1. Nguyên nhân khách quan giúp kinh tế Tây Âu phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận B. Tinh thần lao động tự lực của nhân dân các nước Tây Âu C. Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Macsan D. Sự giúp đỡ của Liên Xô Câu 2. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai: A. Không đưa quân đi xâm lược B. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp nơi, đặc biệt là ở Đông Nam Á C. Kí hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật D. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu Câu 3. Tính đến năm 2013, Liên minh châu Âu (EU) gồm bao nhiêu nước thành viên? A. 26 B. 28 C. 27 D. 25 Câu 4. Năm 1973, nền kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng và suy thoái là do: A. bị cạnh tranh bởi các nước Tây Âu và Nhật Bản. B. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới. C. các nước Mĩ Latinh giành được độc lập nên không có thị trường tiêu thụ. D. trực tiếp tham gia rất nhiều cuộc chiến tranh trên thế giới. Câu 5. Việt Nam ra nhập Liên hợp quốc vào năm nào? A. 1945 B. 1954 C. 1977 D. 1990 Câu 6. Hội nghị I-an- ta gồm các cường quốc nào lập ra? A. Mĩ, Nhật Bản, Anh B. Liên Xô, Mĩ, Anh C. Nhật Bản, Liên Xô, Pháp D. Mĩ và Liên Xô, Đức Câu 7. Mưu đồ bao quát của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa B. làm bá chủ thế giới C. tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh D. tiêu diệt phong trào đấu tranh công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển Câu 8. Nhân tố quyết định hàng đầu đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản những năm 1952-1973 là: A. Khoa học – kĩ thuật B. Nguồn vốn C. Thị trường D. Con người Câu 9. Tổ chức Liên Hiệp Quốc khi thành lập có bao nhiêu nước tham gia? A. 100 nước B. 50 nước C. 90 nước D. 3 nước Câu 10. Chính sách đối nội chủ yếu của chính quyền Mĩ đều nhằm: A. gắn thị trường nước Mĩ với thế giới. B. thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. C. tham vọng bá chủ thế giới. D. cải thiện tình hình xã hội. Câu 11. Những khó khăn mà các nước châu Phi gặp phải sau khi giành được độc lập là A. mâu thuẫn giữa nhân dân với lãnh đạo B. sự cấm vận của Mĩ
  8. C. xung đột nội chiến, tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất và dịch bệnh D. mâu thuẫn trong nội bộ giới cầm quyền Câu 12. Hậu quả mà cả thế giới phải gánh chịu trong “chiến tranh lạnh” là gì? A. Cả thế giới đều phát triển nhờ chiến tranh. B. Thúc đẩy các nước phát triển vũ khí hạt nhân. C. Cả thế giới trong tình trạng căng thẳng của một cuộc chiến sắp nổ ra D. Các nước đế quốc đã có một khối lượng khổng lồ về tiền và vũ khí. Câu 13. Từ năm 1952 đến năm 1960, kinh tế Nhật Bản: A. lâm vào tình trạng suy thoái. B. bắt đầu được phục hồi. C. có bước phát triển nhanh. D. thường xen kẽ các giai đoạn suy thoái ngắn. Câu 14. Tổ chức nào sau đây là tổ chức liên minh khu vực ở châu Phi? A. SEATO B. AU C. ASEAN D. NATO Câu 15. Hãy cho biết cơ hội mới để kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kỳ” sau chiến tranh: A. Nhận được viện trợ kinh tế của Mĩ. B. Khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên tháng 6/1950. C. Mĩ tiến hành chiến tranh chống Cu Ba. D. Khi Mĩ lập căn cứ quân sự Hàn Quốc Câu 16. Hội nghị I-an – ta tổ chức tại: A. Anh B. Mĩ C. Liên Xô D. Pháp Câu 17. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước châu Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự: A. Chống Liên Xô B. Tham gia khối quân sự NATO C. Thành lập nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức D. Trở lại xâm lược các thuộc địa cũ Câu 18. Nội dung nào không phản ánh đúng khó khăn của các nước châu Phi cuối những năm 80 của thế kỉ XX? A. Dịch bệnh hoành hành B. Các cuộc xung đột nội chiến đẫm máu C. Tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất D. Các nước châu Phi ổn định và phát triển. Câu 19. Năm 1960 ở châu Phi có sự kiện nổi bật nào? A. Nen-xơn Man-đê-la lên làm Tổng thống Nam Phi B. 17 nước Châu Phi giành độc lập C. Cộng hòa Ai Cập được thành lập D. Chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ Câu 20. Tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ A-pác-thai là A. Đảng dân chủ Nam Phi B. Đảng Cộng sản Nam Phi C. Liên minh châu Phi (AU) D. Đại hội dân tộc Phi (ANC) Phần II: Tự luận ( 5 điểm) Câu 1: (3 điểm) a. Nguyên nhân nào dẫn tới xu hướng liên kết khu vực của các nước Tây Âu? (2 điểm) b. Liên minh châu Âu là một liên minh khu vực hoàn thiện nhất đối với hệ thống, chính sách chung, trong đó có đồng tiền chung Euro. Theo em việc sử dụng đồng tiền chung châu Âu có ý nghĩa như thế nào đối với doanh nghiệp trong khu vực EU? (1 điểm) Câu 2: ( 2 điểm) Chiến tranh lạnh là gì? Hãy nêu hậu quả của chiến tranh lạnh? ( 2 điểm) Hết
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 9 Năm học 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/12/2020 Mã đề 105 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Chọn và tô vào đáp án đúng trong phiếu làm bài. Câu 1. Năm 1973, nền kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng và suy thoái là do: A. trực tiếp tham gia rất nhiều cuộc chiến tranh trên thế giới. B. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới. C. các nước Mĩ Latinh giành được độc lập nên không có thị trường tiêu thụ. D. bị cạnh tranh bởi các nước Tây Âu và Nhật Bản. Câu 2. Hãy cho biết cơ hội mới để kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kỳ” sau chiến tranh: A. Khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên T6/1950. B. Nhận được viện trợ kinh tế của Mĩ. C. Mĩ tiến hành chiến tranh chống Cu Ba. D. Khi Mĩ lập căn cứ quân sự Hàn Quốc Câu 3. Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên cuộc chiến tranh lạnh là: A. sự ra đời của “ Kế hoạch Macsan ” B. thông điệp của tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ C. Mĩ thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( NATO) D. liên minh chính trị - quân sự Vacsava được thành lập Câu 4. Nguyên nhân khách quan giúp kinh tế Tây Âu phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Tinh thần lao động tự lực của nhân dân các nước Tây Âu B. Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Macsan C. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận D. Sự giúp đỡ của Liên Xô Câu 5. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ: A. phát triển mạnh mẽ. B. chậm phát triển. C. lâm vào khủng hoảng. D. suy thoái kéo dài. Câu 6. Nội dung nào không phản ánh đúng khó khăn của các nước châu Phi cuối những năm 80 của thế kỉ XX? A. Dịch bệnh hoành hành B. cuộc xung đột nội chiến đẫm máu C. Tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất D. Các nước châu Phi ổn định và phát triển. Câu 7. Tính đến năm 2013, Liên minh châu Âu (EU) gồm bao nhiêu nước thành viên? A. 26 B. 25 C. 27 D. 28 Câu 8. Tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ A-pác-thai là A. Đảng Cộng sản Nam Phi B. Đại hội dân tộc Phi (ANC) C. Liên minh châu Phi (AU) D. Đảng dân chủ Nam Phi Câu 9. Chính sách đối nội chủ yếu của chính quyền Mĩ đều nhằm: A. tham vọng bá chủ thế giới. B. gắn thị trường nước Mĩ với thế giới. C. thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. D. cải thiện tình hình xã hội. Câu 10. Mưu đồ bao quát của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa B. tiêu diệt phong trào đấu tranh công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển C. làm bá chủ thế giới D. tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh
  10. Câu 11. Năm 1960 ở châu Phi có sự kiện nổi bật nào? A. Cộng hòa Ai Cập được thành lập B. Nen-xơn Man-đê-la lên làm Tổng thống Nam Phi C. Chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ D. 17 nước Châu Phi giành độc lập Câu 12. Tổ chức nào sau đây là tổ chức liên minh khu vực ở châu Phi? A. ASEAN B. AU C. SEATO D. NATO Câu 13. Những khó khăn mà các nước châu Phi gặp phải sau khi giành được độc lập là A. mâu thuẫn trong nội bộ giới cầm quyền B. mâu thuẫn giữa nhân dân với lãnh đạo C. xung đột nội chiến, tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất và dịch bệnh D. sự cấm vận của Mĩ Câu 14. Năm 1968, kinh tế Nhật Bản vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản, sau: A. Pháp B. Anh C. Mĩ D. Liên Xô Câu 15. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước châu Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự: A. Tham gia khối quân sự NATO B. Thành lập nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức C. Trở lại xâm lược các thuộc địa cũ D. Chống Liên Xô Câu 16. Tên viết tắt của “ Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc” là: A. UNAIDS B. UNICEF C. UN D. UNESSO Câu 17. Theo thỏa thuận của hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Đông Đức, Đông Âu, Bắc Triều Tiên? A. Mĩ B. Anh C. Pháp D. Liên Xô Câu 18. Theo thỏa thuận của hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Tây Đức, Nhật Bản, Nam Triều Tiên? A. Anh B. Mĩ C. Liên Xô D. Pháp Câu 19. Mưu đồ bao quát của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa B. tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh C. tiêu diệt phong trào đấu tranh công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển D. làm bá chủ thế giới Câu 20. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai: A. Kí hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật B. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu C. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp nơi, đặc biệt là ở Đông Nam Á D. Không đưa quân đi xâm lược Phần II: Tự luận ( 5 điểm) Câu 1: (3 điểm) a. Điều kiện phát triển kinh tế sau chiến tranh của Nhật Bản và Mỹ có điểm gì khác nhau?(2 điểm) b. Một công ty tư vấn du học đang tuyển nhân viên tư vấn du học Mỹ. Một trong những yêu cầu với vị trí tuyển dụng là phải lập được hồ sơ về những thành tựu tiêu biểu của nước Mỹ. Giả sử là ứng viên dự tuyển, em hãy lập hồ sơ về nội dung trên. (1 điểm) Câu 2: ( 2 điểm) Chiến tranh lạnh là gì? Hãy nêu biểu hiện của chiến tranh lạnh? ( 2 điểm) Hết
  11. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 9 Năm học 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/12/2020 Mã đề 106 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Chọn và tô vào đáp án đúng trong phiếu làm bài. Câu 1. Năm 1960 ở châu Phi có sự kiện nổi bật nào? A. Chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ B. Nen-xơn Man-đê-la lên làm Tổng thống Nam Phi C. Cộng hòa Ai Cập được thành lập D. 17 nước Châu Phi giành độc lập Câu 2. Năm 1973, nền kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng và suy thoái là do: A. trực tiếp tham gia rất nhiều cuộc chiến tranh trên thế giới. B. các nước Mĩ Latinh giành được độc lập nên không có thị trường tiêu thụ. C. bị cạnh tranh bởi các nước Tây Âu và Nhật Bản. D. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới. Câu 3. Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên cuộc chiến tranh lạnh là: A. liên minh chính trị - quân sự Vacsava được thành lập B. Mĩ thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( NATO) C. thông điệp của tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ D. sự ra đời của “ Kế hoạch Macsan ” Câu 4. Tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ A-pác-thai là A. Đại hội dân tộc Phi (ANC) B. Liên minh châu Phi (AU) C. Đảng Cộng sản Nam Phi D. Đảng dân chủ Nam Phi Câu 5. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước châu Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự: A. Trở lại xâm lược các thuộc địa cũ B. Tham gia khối quân sự NATO C. Thành lập nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức D. Chống Liên Xô Câu 6. Chính sách đối nội chủ yếu của chính quyền Mĩ đều nhằm: A. cải thiện tình hình xã hội. B. gắn thị trường nước Mĩ với thế giới. C. tham vọng bá chủ thế giới. D. thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Câu 7. Nguyên nhân khách quan giúp kinh tế Tây Âu phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Tinh thần lao động tự lực của nhân dân các nước Tây Âu B. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận C. Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Macsan D. Sự giúp đỡ của Liên Xô Câu 8. Mưu đồ bao quát của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh B. tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa C. tiêu diệt phong trào đấu tranh công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển D. làm bá chủ thế giới Câu 9. Hãy cho biết cơ hội mới để kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kỳ” sau chiến tranh: A. Khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên T6/1950. B. Mĩ tiến hành chiến tranh chống Cu Ba. C. Khi Mĩ lập căn cứ quân sự Hàn Quốc
  12. D. Nhận được viện trợ kinh tế của Mĩ. Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ: A. phát triển mạnh mẽ. B. chậm phát triển. C. lâm vào khủng hoảng. D. suy thoái kéo dài. Câu 11. Tổ chức nào sau đây là tổ chức liên minh khu vực ở châu Phi? A. ASEAN B. AU C. NATO D. SEATO Câu 12. Theo thỏa thuận của hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Tây Đức, Nhật Bản, Nam Triều Tiên? A. Liên Xô B. Anh C. Pháp D. Mĩ Câu 13. Theo thỏa thuận của hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Đông Đức, Đông Âu, Bắc Triều Tiên? A. Mĩ B. Pháp C. Liên Xô D. Anh Câu 14. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai: A. Kí hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật B. Không đưa quân đi xâm lược C. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp nơi, đặc biệt là ở Đông Nam Á D. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu Câu 15. Năm 1968, kinh tế Nhật Bản vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản, sau: A. Anh B. Liên Xô C. Mĩ D. Pháp Câu 16. Những khó khăn mà các nước châu Phi gặp phải sau khi giành được độc lập là A. xung đột nội chiến, tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất và dịch bệnh B. mâu thuẫn trong nội bộ giới cầm quyền C. sự cấm vận của Mĩ D. mâu thuẫn giữa nhân dân với lãnh đạo Câu 17. Nội dung nào không phản ánh đúng khó khăn của các nước châu Phi cuối những năm 80 của thế kỉ XX? A. Dịch bệnh hoành hành B. Các nước châu Phi ổn định và phát triển. C. cuộc xung đột nội chiến đẫm máu D. Tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất Câu 18. Tính đến năm 2013, Liên minh châu Âu (EU) gồm bao nhiêu nước thành viên? A. 25 B. 28 C. 26 D. 27 Câu 19. Mưu đồ bao quát của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa B. tiêu diệt phong trào đấu tranh công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển C. tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh D. làm bá chủ thế giới Câu 20. Tên viết tắt của “ Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc” là: A. UNAIDS B. UNICEF C. UNESSO D. UN Phần II: Tư luận ( 5 điểm) Câu 1: (3 điểm) a. Điều kiện phát triển kinh tế sau chiến tranh của Nhật Bản và Mĩ có điểm gì khác nhau?(2 điểm) b. Một công ty tư vấn du học đang tuyển nhân viên tư vấn du học Mỹ. Một trong những yêu cầu với vị trí tuyển dụng là phải lập được hồ sơ về những thành tựu tiêu biểu của nước Mỹ. Giả sửa là ứng viên dự tuyển, em hãy lập hồ sơ về chủ đề trên. (1 điểm) Câu 2: ( 2 điểm) Chiến tranh lạnh là gì? Hãy nêu biểu hiện của chiến tranh lạnh? ( 2 điểm) Hết
  13. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 9 Năm học 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/12/2020 Mã đề 107 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Chọn và tô vào đáp án đúng trong phiếu làm bài. Câu 1. Năm 1968, kinh tế Nhật Bản vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản, sau: A. Mĩ B. Liên Xô C. Pháp D. Anh Câu 2. Mưu đồ bao quát của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa B. tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh C. tiêu diệt phong trào đấu tranh công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển D. làm bá chủ thế giới Câu 3. Tổ chức nào sau đây là tổ chức liên minh khu vực ở châu Phi? A. SEATO B. ASEAN C. NATO D. AU Câu 4. Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên cuộc chiến tranh lạnh là: A. Mĩ thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( NATO) B. liên minh chính trị - quân sự Vacsava được thành lập C. sự ra đời của “ Kế hoạch Macsan ” D. thông điệp của tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ Câu 5. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước châu Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự: A. Trở lại xâm lược các thuộc địa cũ B. Tham gia khối quân sự NATO C. Thành lập nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức D. Chống Liên Xô Câu 6. Hãy cho biết cơ hội mới để kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kỳ” sau chiến tranh: A. Nhận được viện trợ kinh tế của Mĩ. B. Khi Mĩ lập căn cứ quân sự Hàn Quốc C. Khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên T6/1950. D. Mĩ tiến hành chiến tranh chống Cu Ba. Câu 7. Năm 1973, nền kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng và suy thoái là do: A. trực tiếp tham gia rất nhiều cuộc chiến tranh trên thế giới. B. các nước Mĩ Latinh giành được độc lập nên không có thị trường tiêu thụ. C. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới. D. bị cạnh tranh bởi các nước Tây Âu và Nhật Bản. Câu 8. Theo thỏa thuận của hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Đông Đức, Đông Âu, Bắc Triều Tiên? A. Mĩ B. Pháp C. Liên Xô D. Anh Câu 9. Nội dung nào không phản ánh đúng khó khăn của các nước châu Phi cuối những năm 80 của thế kỉ XX? A. Dịch bệnh hoành hành B. cuộc xung đột nội chiến đẫm máu C. Các nước châu Phi ổn định và phát triển. D. Tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất Câu 10. Mưu đồ bao quát của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa B. làm bá chủ thế giới C. tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh D. tiêu diệt phong trào đấu tranh công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển Câu 11. Tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ A-pác-thai là
  14. A. Đảng dân chủ Nam Phi B. Liên minh châu Phi (AU) C. Đảng Cộng sản Nam Phi D. Đại hội dân tộc Phi (ANC) Câu 12. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai: A. Không đưa quân đi xâm lược B. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu C. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp nơi, đặc biệt là ở Đông Nam Á D. Kí hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật Câu 13. Nguyên nhân khách quan giúp kinh tế Tây Âu phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận B. Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Macsan C. Sự giúp đỡ của Liên Xô D. Tinh thần lao động tự lực của nhân dân các nước Tây Âu Câu 14. Tên viết tắt của “ Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc” là: A. UNICEF B. UNESSO C. UN D. UNAIDS Câu 15. Năm 1960 ở châu Phi có sự kiện nổi bật nào? A. Cộng hòa Ai Cập được thành lập B. Chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ C. 17 nước Châu Phi giành độc lập D. Nen-xơn Man-đê-la lên làm Tổng thống Nam Phi Câu 16. Tính đến năm 2013, Liên minh châu Âu (EU) gồm bao nhiêu nước thành viên? A. 25 B. 26 C. 28 D. 27 Câu 17. Theo thỏa thuận của hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Tây Đức, Nhật Bản, Nam Triều Tiên? A. Pháp B. Mĩ C. Anh D. Liên Xô Câu 18. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ: A. suy thoái kéo dài. B. phát triển mạnh mẽ. C. chậm phát triển. D. lâm vào khủng hoảng. Câu 19. Những khó khăn mà các nước châu Phi gặp phải sau khi giành được độc lập là A. sự cấm vận của Mĩ B. mâu thuẫn trong nội bộ giới cầm quyền C. mâu thuẫn giữa nhân dân với lãnh đạo D. xung đột nội chiến, tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất và dịch bệnh Câu 20. Chính sách đối nội chủ yếu của chính quyền Mĩ đều nhằm: A. cải thiện tình hình xã hội. B. tham vọng bá chủ thế giới. C. gắn thị trường nước Mĩ với thế giới. D. thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Phần II: Tư luận ( 5 điểm) Câu 1: (3 điểm) a. Điều kiện phát triển kinh tế sau chiến tranh của Nhật Bản và Mĩ có điểm gì khác nhau?(2 điểm) b. Một công ty tư vấn du học đang tuyển nhân viên tư vấn du học Mỹ. Một trong những yêu cầu với vị trí tuyển dụng là phải lập được hồ sơ về những thành tựu tiêu biểu của nước Mỹ. Giả sửa là ứng viên dự tuyển, em hãy lập hồ sơ về chủ đề trên. (1 điểm) Câu 2: ( 2 điểm) Chiến tranh lạnh là gì? Hãy nêu biểu hiện của chiến tranh lạnh? ( 2 điểm) Hết
  15. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 9 Năm học 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 24/12/2020 Mã đề 108 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Chọn và tô vào đáp án đúng trong phiếu làm bài. Câu 1. Tổ chức nào sau đây là tổ chức liên minh khu vực ở châu Phi? A. SEATO B. AU C. ASEAN D. NATO Câu 2. Theo thỏa thuận của hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Đông Đức, Đông Âu, Bắc Triều Tiên? A. Pháp B. Mĩ C. Liên Xô D. Anh Câu 3. Nội dung nào không phản ánh đúng khó khăn của các nước châu Phi cuối những năm 80 của thế kỉ XX? A. Các nước châu Phi ổn định và phát triển. B. Tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất C. cuộc xung đột nội chiến đẫm máu D. Dịch bệnh hoành hành Câu 4. Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên cuộc chiến tranh lạnh là: A. liên minh chính trị - quân sự Vacsava được thành lập B. Mĩ thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( NATO) C. thông điệp của tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ D. sự ra đời của “ Kế hoạch Macsan ” Câu 5. Nguyên nhân khách quan giúp kinh tế Tây Âu phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Macsan B. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận C. Tinh thần lao động tự lực của nhân dân các nước Tây Âu D. Sự giúp đỡ của Liên Xô Câu 6. Năm 1968, kinh tế Nhật Bản vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản, sau: A. Liên Xô B. Mĩ C. Pháp D. Anh Câu 7. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai: A. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật C. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp nơi, đặc biệt là ở Đông Nam Á D. Không đưa quân đi xâm lược Câu 8. Hãy cho biết cơ hội mới để kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kỳ” sau chiến tranh: A. Khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên T6/1950. B. Mĩ tiến hành chiến tranh chống Cu Ba. C. Nhận được viện trợ kinh tế của Mĩ. D. Khi Mĩ lập căn cứ quân sự Hàn Quốc Câu 9. Tính đến năm 2013, Liên minh châu Âu (EU) gồm bao nhiêu nước thành viên? A. 26 B. 27 C. 25 D. 28 Câu 10. Mưu đồ bao quát của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa B. làm bá chủ thế giới C. tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh D. tiêu diệt phong trào đấu tranh công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển
  16. Câu 11. Năm 1973, nền kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng và suy thoái là do A. bị cạnh tranh bởi các nước Tây Âu và Nhật Bản. B. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới. C. các nước Mĩ Latinh giành được độc lập nên không có thị trường tiêu thụ. D. trực tiếp tham gia rất nhiều cuộc chiến tranh trên thế giới. Câu 12. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ A. lâm vào khủng hoảng. B. phát triển mạnh mẽ. C. chậm phát triển. D. suy thoái kéo dài. Câu 13. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước châu Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự A. Thành lập nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức B. Tham gia khối quân sự NATO C. Chống Liên Xô D. Trở lại xâm lược các thuộc địa cũ Câu 14. Những khó khăn mà các nước châu Phi gặp phải sau khi giành được độc lập là A. mâu thuẫn giữa nhân dân với lãnh đạo B. xung đột nội chiến, tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất và dịch bệnh C. mâu thuẫn trong nội bộ giới cầm quyền D. sự cấm vận của Mĩ Câu 15. Năm 1960 ở châu Phi có sự kiện nổi bật nào? A. 17 nước Châu Phi giành độc lập B. Chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ C. Cộng hòa Ai Cập được thành lập D. Nen-xơn Man-đê-la lên làm Tổng thống Nam Phi Câu 16. Tên viết tắt của “ Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc” là A. UNESSO B. UN C. UNICEF D. UNAIDS Câu 17. Chính sách đối nội chủ yếu của chính quyền Mĩ đều nhằm A. tham vọng bá chủ thế giới. B. thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. C. cải thiện tình hình xã hội. D. gắn thị trường nước Mĩ với thế giới. Câu 18. Theo thỏa thuận của hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Tây Đức, Nhật Bản, Nam Triều Tiên? A. Liên Xô B. Anh C. Pháp D. Mĩ Câu 19. Tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ A-pác-thai là A. Liên minh châu Phi (AU) B. Đảng dân chủ Nam Phi C. Đại hội dân tộc Phi (ANC) D. Đảng Cộng sản Nam Phi Câu 20. Mưu đồ bao quát của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. tiêu diệt phong trào đấu tranh công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển B. tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh C. tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa D. làm bá chủ thế giới Phần II: Tư luận ( 5 điểm) Câu 1: (3 điểm) a. Điều kiện phát triển kinh tế sau chiến tranh của Nhật Bản và Mĩ có điểm gì khác nhau?(2 điểm) b. Một công ty tư vấn du học đang tuyển nhân viên tư vấn du học Mỹ. Một trong những yêu cầu với vị trí tuyển dụng là phải lập được hồ sơ về những thành tựu tiêu biểu của nước Mỹ. Giả sửa là ứng viên dự tuyển, em hãy lập hồ sơ về chủ đề trên. (1 điểm) Câu 2: ( 2 điểm) Chiến tranh lạnh là gì? Hãy nêu biểu hiện của chiến tranh lạnh? ( 2 điểm) Hết