Đề kiểm tra học kì I Sinh học Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thành Mơ

docx 20 trang thuongdo99 3690
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Sinh học Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thành Mơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2020_2021_nguyen.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Sinh học Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thành Mơ

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG LỚP 7 - Môn: Sinh Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Mã đề: SHK71 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài kiểm tra Câu 1: Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện thuộc ngành giun tròn: A. Đỉa, giun đất C. Giun kim, giun đũa B. Giun đỏ, giun kim D. Giun tóc, giun đỏ Câu 2: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? A. Làm đồ trang sức. C. Làm sạch môi trường nước. B. Có giá trị về mặt địa chất. D. Làm thực phẩm cho con người Câu 3: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau. Vỏ trai sông gồm (1) gắn với nhau nhờ (2) ở (3) . A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng Câu 4: Vì sao tỷ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn cao: A. Nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát triển B. Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh do giun gây ra C. Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp (ăn rau sống, tưới rau bằng phân tươi, ) D. Cả A, B, C. Câu 5: Trong các nhóm động vật sau, nhóm nào toàn động vật thân mềm? A. Mực, ốc, trai, sứa. C. Ốc, bạch tuộc, bào ngư, sò huyết. B. Sò, thủy tức, ốc sên, bạch tuộc D. Sứa, sò, mực, ốc sên. Câu 6: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau : (1): Chăng tơ phóng xạ. (2): Chăng các tơ vòng. (3): Chăng bộ khung lưới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí: A. (3) → (1) → (2). C. (1) → (3) → (2). B. (3) → (2) → (1). D. (2) → (3) → (1). Câu 7: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào? A. Vùi mình sâu vào trong cát. B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn. C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ. D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ. Câu 8: Nhóm động vật nào sau đây thuộc ngành Ruột khoang sống ở biển ? A. Sứa, thủy tức, hải quỳ C. Sứa, san hô, hải quỳ B. Hải quỳ, thủy tức, tôm D. Sứa, san hô, mực Câu 9: Hình thức sinh sản không gặp ở thủy tức là A. Mọc chồi. B. Tái sinh. C. Phân đôi. D. Sinh sản hữu tính.
  2. Câu 10: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất để: A. Hô hấp. B. Tìm nơi ở mới. C. Dễ dàng bơi lội. D. Tìm thức ăn. Câu 11: Cấu tạo vỏ trai gồm mấy lớp? A. 2 lớp: lớp đá vôi và lớp xà cừ. B. 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ C. 3 lớp: lớp sừng, lớp biểu bì, lớp đá vôi. D. 2 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi. Câu 12: Tôm được xếp vào ngành Chân khớp vì? A. Cơ thể chia thành 2 phần: phần ngực và bụng B. Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau. C. Thở bằng mang. D. Có chân bơi và tấm lái. Câu 13: Giun đốt mang lại lợi ích gì cho con người: A. Làm thức ăn cho con người. C. Làm cho đất trồng thoáng, xốp, màu mỡ. B. Làm thức ăn cho động vật khác. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 14: Sự thích nghi phát tán của trai là: A. Ấu trùng theo dòng nước B. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác C. Ấu trùng bám trên mình ốc D. Ấu trùng bám trên tôm Câu 15: Nhện có những tập tính nào? A. Chăng lưới, bắt mồi. C. Sinh sản, kết kén. B. Tất cả các ý đều đúng D. Tất cả các ý đều sai Câu 16: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người là: A. Hút máu, bám vào niêm mạc ruột non. C. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt. B. Gây ngứa ở hậu môn. D. Gây bệnh chân voi, tay voi, vú voi Câu 17: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái mập và dài hơn giun đực là: A. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh B. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ Câu 18: Bệnh do một loại trùng roi sống kí sinh trong máu gây ra, làm bệnh nhân rơi vào giấc ngủ li bì và có tỷ lệ tử vong rất là cao. Hãy cho biết bệnh lan truyền qua loài nào dưới đây: A. Muỗi vằn C. Bướm B. Ruồi steste D. Ong Câu 19: Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện? A. Bọ ngựa. C. Cua nhện. B. Ve bò. D. Ve sầu. Câu 20: Tập tính ôm trứng ở tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào: A. Giúp trứng tận dụng oxi từ cơ thể mẹ B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi D. Giúp trứng nhanh nở
  3. II. Phần tự luận: ( 5 điểm ) Câu 1: (2 điểm) Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: a. Các đại diện trên thuộc ngành động vật nào? Kể tên 3 đại diện cùng thuộc ngành động vật này? b. Qua đó, em hãy cho biết vai trò của ngành động vật trên đối với sinh cảnh biển và con người? Câu 2: (2 điểm) Quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi: a. Em hãy chú thích tên các bộ phận trong hình trên? b. Sắp xếp kiến thức ở cột I phù hợp với cột II I.Các bước II. Nhện bắt mồi Trả lời A. Bước 1 1. Ngoạm chặt mồi, chích nọc độc A B. Bước 2 2. Trói chặt mồi bằng chính tơ nhện B C. Bước 3 3. Hút dịch lỏng từ con mồi C D. Bước 4 4. Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi D Câu 3: (1 điểm) Trình bày ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm. Chúc các con làm bài tốt! HẾT
  4. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG LỚP 7 - Môn: Sinh Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Mã đề: SHK72 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài kiểm tra Câu 1: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người là: A. Hút máu, bám vào niêm mạc ruột non. C. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt. B. Gây ngứa ở hậu môn. D. Gây bệnh chân voi, tay voi, vú voi Câu 2: Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện thuộc ngành giun tròn: A. Đỉa, giun đất C. Giun kim, giun đũa B. Giun đỏ, giun kim D. Giun tóc, giun đỏ Câu 3: Cấu tạo vỏ trai gồm mấy lớp? A. 2 lớp: lớp đá vôi và lớp xà cừ. B. 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ C. 3 lớp: lớp sừng, lớp biểu bì, lớp đá vôi. D. 2 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi. Câu 4: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào? A. Vùi mình sâu vào trong cát. B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn. C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ. D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ. Câu 5: Bệnh do một loại trùng roi sống kí sinh trong máu gây ra, làm bệnh nhân rơi vào giấc ngủ li bì và có tỷ lệ tử vong rất là cao. Hãy cho biết bệnh lan truyền qua loài nào dưới đây: A. Muỗi vằn C. Bướm B. Ruồi steste D. Ong Câu 6: Hình thức sinh sản không gặp ở thủy tức là A. Mọc chồi. B. Tái sinh. C. Phân đôi. D. Sinh sản hữu tính. Câu 7: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau. Vỏ trai sông gồm (1) gắn với nhau nhờ (2) ở (3) . A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng Câu 8: Giun đốt mang lại lợi ích gì cho con người: A. Làm thức ăn cho con người. C. Làm cho đất trồng thoáng, xốp, màu mỡ. B. Làm thức ăn cho động vật khác. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 9: Trong các nhóm động vật sau, nhóm nào toàn động vật thân mềm? A. Mực, ốc, trai, sứa. C. Ốc, bạch tuộc, bào ngư, sò huyết. B. Sò, thủy tức, ốc sên, bạch tuộc D. Sứa, sò, mực, ốc sên. Câu 10: Nhện có những tập tính nào? A. Chăng lưới, bắt mồi. C. Sinh sản, kết kén. B. Tất cả các ý đều đúng D. Tất cả các ý đều sai
  5. Câu 11: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất để: A. Hô hấp. B. Tìm nơi ở mới. C. Dễ dàng bơi lội. D. Tìm thức ăn. Câu 12: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? A. Làm đồ trang sức. C. Làm sạch môi trường nước. B. Có giá trị về mặt địa chất. D. Làm thực phẩm cho con người Câu 13: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái mập và dài hơn giun đực là: A. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh B. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ Câu 14: Nhóm động vật nào sau đây thuộc ngành Ruột khoang sống ở biển ? A. Sứa, thủy tức, hải quỳ C. Sứa, san hô, hải quỳ B. Hải quỳ, thủy tức, tôm D. Sứa, san hô, mực Câu 15: Tôm được xếp vào ngành Chân khớp vì? A. Cơ thể chia thành 2 phần: phần ngực và bụng B. Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau. C. Thở bằng mang. D. Có chân bơi và tấm lái. Câu 16: Vì sao tỷ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn cao: A. Nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát triển B. Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh do giun gây ra C. Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp (ăn rau sống, tưới rau bằng phân tươi, ) D. Cả A, B, C. Câu 17: Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện? A. Bọ ngựa. C. Cua nhện. B. Ve bò. D. Ve sầu. Câu 18: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau : (1): Chăng tơ phóng xạ. (2): Chăng các tơ vòng. (3): Chăng bộ khung lưới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí: A. (3) → (1) → (2). C. (1) → (3) → (2). B. (3) → (2) → (1). D. (2) → (3) → (1). Câu 19: Sự thích nghi phát tán của trai là: A. Ấu trùng theo dòng nước B. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác C. Ấu trùng bám trên mình ốc D. Ấu trùng bám trên tôm Câu 20: Tập tính ôm trứng ở tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào: A. Giúp trứng tận dụng oxi từ cơ thể mẹ B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi D. Giúp trứng nhanh nở
  6. II. Phần tự luận: ( 5 điểm ) Câu 1: (2 điểm) Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: a. Các đại diện trên thuộc ngành động vật nào? Kể tên 3 đại diện cùng thuộc ngành động vật này? b. Qua đó, em hãy cho biết vai trò của ngành động vật trên đối với sinh cảnh biển và con người? Câu 2: (2 điểm) Quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi: a. Em hãy chú thích tên các bộ phận trong hình trên? b. Sắp xếp kiến thức ở cột I phù hợp với cột II I.Các bước II. Nhện bắt mồi Trả lời A. Bước 1 1. Ngoạm chặt mồi, chích nọc độc A B. Bước 2 2. Trói chặt mồi bằng chính tơ nhện B C. Bước 3 3. Hút dịch lỏng từ con mồi C D. Bước 4 4. Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi D Câu 3: (1 điểm) Trình bày ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm. Chúc các con làm bài tốt! HẾT
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG LỚP 7 - Môn: Sinh Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Mã đề: SHK73 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài kiểm tra Câu 1: Giun đốt mang lại lợi ích gì cho con người: A. Làm thức ăn cho con người. C. Làm cho đất trồng thoáng, xốp, màu mỡ. B. Làm thức ăn cho động vật khác. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào? A. Vùi mình sâu vào trong cát. B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn. C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ. D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ. Câu 3: Tập tính ôm trứng ở tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào: A. Giúp trứng tận dụng oxi từ cơ thể mẹ B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi D. Giúp trứng nhanh nở Câu 4: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? A. Làm đồ trang sức. C. Làm sạch môi trường nước. B. Có giá trị về mặt địa chất. D. Làm thực phẩm cho con người Câu 5: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất để: A. Hô hấp. B. Tìm nơi ở mới. C. Dễ dàng bơi lội. D. Tìm thức ăn. Câu 6: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người là: A. Hút máu, bám vào niêm mạc ruột non. C. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt. B. Gây ngứa ở hậu môn. D. Gây bệnh chân voi, tay voi, vú voi Câu 7: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau. Vỏ trai sông gồm (1) gắn với nhau nhờ (2) ở (3) . A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng Câu 8: Nhện có những tập tính nào? A. Chăng lưới, bắt mồi. C. Sinh sản, kết kén. B. Tất cả các ý đều đúng D. Tất cả các ý đều sai Câu 9: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau : (1): Chăng tơ phóng xạ. (2): Chăng các tơ vòng. (3): Chăng bộ khung lưới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí: A. (3) → (1) → (2). C. (1) → (3) → (2). B. (3) → (2) → (1). D. (2) → (3) → (1).
  8. Câu 10: Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện? A. Bọ ngựa. C. Cua nhện. B. Ve bò. D. Ve sầu. Câu 11: Cấu tạo vỏ trai gồm mấy lớp? A. 2 lớp: lớp đá vôi và lớp xà cừ. B. 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ C. 3 lớp: lớp sừng, lớp biểu bì, lớp đá vôi. D. 2 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi. Câu 12: Nhóm động vật nào sau đây thuộc ngành Ruột khoang sống ở biển ? A. Sứa, thủy tức, hải quỳ C. Sứa, san hô, hải quỳ B. Hải quỳ, thủy tức, tôm D. Sứa, san hô, mực Câu 13: Vì sao tỷ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn cao: A. Nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát triển B. Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh do giun gây ra C. Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp (ăn rau sống, tưới rau bằng phân tươi, ) D. Cả A, B, C. Câu 14: Hình thức sinh sản không gặp ở thủy tức là A. Mọc chồi. B. Tái sinh. C. Phân đôi. D. Sinh sản hữu tính. Câu 15: Tôm được xếp vào ngành Chân khớp vì? A. Cơ thể chia thành 2 phần: phần ngực và bụng B. Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau. C. Thở bằng mang. D. Có chân bơi và tấm lái. Câu 16: Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện thuộc ngành giun tròn: A. Đỉa, giun đất C. Giun kim, giun đũa B. Giun đỏ, giun kim D. Giun tóc, giun đỏ Câu 17: Bệnh do một loại trùng roi sống kí sinh trong máu gây ra, làm bệnh nhân rơi vào giấc ngủ li bì và có tỷ lệ tử vong rất là cao. Hãy cho biết bệnh lan truyền qua loài nào dưới đây: A. Muỗi vằn C. Bướm B. Ruồi steste D. Ong Câu 18: Trong các nhóm động vật sau, nhóm nào toàn động vật thân mềm? A. Mực, ốc, trai, sứa. C. Ốc, bạch tuộc, bào ngư, sò huyết. B. Sò, thủy tức, ốc sên, bạch tuộc D. Sứa, sò, mực, ốc sên. Câu 19: Sự thích nghi phát tán của trai là: A. Ấu trùng theo dòng nước B. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác C. Ấu trùng bám trên mình ốc D. Ấu trùng bám trên tôm Câu 20: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái mập và dài hơn giun đực là: A. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh B. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản
  9. D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ II. Phần tự luận: ( 5 điểm ) Câu 1: (2 điểm) Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: a. Các đại diện trên thuộc ngành động vật nào? Kể tên 3 đại diện cùng thuộc ngành động vật này? b. Qua đó, em hãy cho biết vai trò của ngành động vật trên đối với sinh cảnh biển và con người? Câu 2: (2 điểm) Quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi: a. Em hãy chú thích tên các bộ phận trong hình trên? b. Sắp xếp kiến thức ở cột I phù hợp với cột II I.Các bước II. Nhện bắt mồi Trả lời A. Bước 1 1. Ngoạm chặt mồi, chích nọc độc A B. Bước 2 2. Trói chặt mồi bằng chính tơ nhện B C. Bước 3 3. Hút dịch lỏng từ con mồi C D. Bước 4 4. Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi D Câu 3: (1 điểm) Trình bày ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm. Chúc các con làm bài tốt!
  10. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG LỚP 7 - Môn: Sinh Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Mã đề: SHK74 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài kiểm tra Câu 1: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau : (1): Chăng tơ phóng xạ. (2): Chăng các tơ vòng. (3): Chăng bộ khung lưới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí: A. (3) → (1) → (2). C. (1) → (3) → (2). B. (3) → (2) → (1). D. (2) → (3) → (1). Câu 2: Tập tính ôm trứng ở tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào: A. Giúp trứng tận dụng oxi từ cơ thể mẹ B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi D. Giúp trứng nhanh nở Câu 3: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau. Vỏ trai sông gồm (1) gắn với nhau nhờ (2) ở (3) . A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng Câu 4: Nhện có những tập tính nào? A. Chăng lưới, bắt mồi. C. Sinh sản, kết kén. B. Tất cả các ý đều đúng D. Tất cả các ý đều sai Câu 5: Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện? A. Bọ ngựa. C. Cua nhện. B. Ve bò. D. Ve sầu. Câu 6: Nhóm động vật nào sau đây thuộc ngành Ruột khoang sống ở biển ? A. Sứa, thủy tức, hải quỳ C. Sứa, san hô, hải quỳ B. Hải quỳ, thủy tức, tôm D. Sứa, san hô, mực Câu 7: Trong các nhóm động vật sau, nhóm nào toàn động vật thân mềm? A. Mực, ốc, trai, sứa. C. Ốc, bạch tuộc, bào ngư, sò huyết. B. Sò, thủy tức, ốc sên, bạch tuộc D. Sứa, sò, mực, ốc sên. Câu 8: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người là: A. Hút máu, bám vào niêm mạc ruột non. C. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt. B. Gây ngứa ở hậu môn. D. Gây bệnh chân voi, tay voi, vú voi Câu 9: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất để: A. Hô hấp. B. Tìm nơi ở mới. C. Dễ dàng bơi lội. D. Tìm thức ăn. Câu 10: Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện thuộc ngành giun tròn: A. Đỉa, giun đất C. Giun kim, giun đũa B. Giun đỏ, giun kim D. Giun tóc, giun đỏ
  11. Câu 11: Tôm được xếp vào ngành Chân khớp vì? A. Cơ thể chia thành 2 phần: phần ngực và bụng B. Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau. C. Thở bằng mang. D. Có chân bơi và tấm lái. Câu 12: Vì sao tỷ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn cao: A. Nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát triển B. Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh do giun gây ra C. Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp (ăn rau sống, tưới rau bằng phân tươi, ) D. Cả A, B, C. Câu 13: Giun đốt mang lại lợi ích gì cho con người: A. Làm thức ăn cho con người. C. Làm cho đất trồng thoáng, xốp, màu mỡ. B. Làm thức ăn cho động vật khác. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 14: Hình thức sinh sản không gặp ở thủy tức là A. Mọc chồi. B. Tái sinh. C. Phân đôi. D. Sinh sản hữu tính. Câu 15: Sự thích nghi phát tán của trai là: A. Ấu trùng theo dòng nước B. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác C. Ấu trùng bám trên mình ốc D. Ấu trùng bám trên tôm Câu 16: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái mập và dài hơn giun đực là: A. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh B. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ Câu 17: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? A. Làm đồ trang sức. C. Làm sạch môi trường nước. B. Có giá trị về mặt địa chất. D. Làm thực phẩm cho con người Câu 18: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào? A. Vùi mình sâu vào trong cát. B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn. C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ. D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ Câu 19: Cấu tạo vỏ trai gồm mấy lớp? A. 2 lớp: lớp đá vôi và lớp xà cừ. B. 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ C. 3 lớp: lớp sừng, lớp biểu bì, lớp đá vôi. D. 2 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi. Câu 20: Bệnh do một loại trùng roi sống kí sinh trong máu gây ra, làm bệnh nhân rơi vào giấc ngủ li bì và có tỷ lệ tử vong rất là cao. Hãy cho biết bệnh lan truyền qua loài nào dưới đây: A. Muỗi vằn C. Bướm B. Ruồi steste D. Ong
  12. II. Phần tự luận: ( 5 điểm ) Câu 1: (2 điểm) Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: a. Các đại diện trên thuộc ngành động vật nào? Kể tên 3 đại diện cùng thuộc ngành động vật này? b. Qua đó, em hãy cho biết vai trò của ngành động vật trên đối với sinh cảnh biển và con người? Câu 2: (2 điểm) Quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi: a. Em hãy chú thích tên các bộ phận trong hình trên? b. Sắp xếp kiến thức ở cột I phù hợp với cột II I.Các bước II. Nhện bắt mồi Trả lời A. Bước 1 1. Ngoạm chặt mồi, chích nọc độc A B. Bước 2 2. Trói chặt mồi bằng chính tơ nhện B C. Bước 3 3. Hút dịch lỏng từ con mồi C D. Bước 4 4. Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi D Câu 3: (1 điểm) Trình bày ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm. Chúc các con làm bài tốt! HẾT
  13. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I Năm học 2020-2021 LỚP 7 - MÔN SINH HỌC I. Trắc nghiệm ( 5 điểm ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ Mã đề SHK71 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B C D C A B C C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B D B A C B B B B Mã đề SHK72 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C B B B C C D C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B B C B D B A B B Mã đề SHK73 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B B B A C C A A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C D C B C B C B B Mã đề -SHK74 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B C A B C C C A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D D C B B B B B B II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 a. Các đại diện trên thuộc ngành Thân mềm. 1đ - Các đại diện khác: Sò, hàu, hến, . b. Vai trò của ngành Thân mềm: - Làm thức ăn cho người VD 1đ
  14. - Làm thức ăn cho động vật VD - Làm sạch môi trường nước VD - Có giá trị xuất khẩu VD - Có giá trị về mặt địa chất VD - Làm đồ trang sức, trang trí VD - Gây hại cho cây trồng VD - Là vật chủ trung gian truyền bệnh VD Câu 2 a. 1. Kìm 1đ 2. Đôi chân xúc giác 3. 4 đôi chân bò 4. Đôi khe thở 5. Lỗ sinh dục 6. Các núm tuyến tơ b. A – 1 1đ B – 4 C – 2 D – 3 Câu 3 Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu sắc tố của tôm: - Lớp vỏ có cấu tạo bằng kitin có khả năng ngấm canxi giúp 0,5đ tạo thành một lớp vỏ cứng chắc, bảo vệ cơ thể tôm, đồng thời là chỗ bám của cơ - Lớp vỏ kitin giàu sắc tố giúp cho tôm có màu sắc của môi 0,5đ trường => giúp tôm ngụy trang tránh kẻ thù BGH duyệt TTCM duyệt Người ra đề Phạm Văn Quý Nguyễn Thị Thành Mơ
  15. UBND QUẬN LONG BIÊN MỤC TIÊU, MA TRẬN TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Năm học 2020-2021 LỚP 7 - MÔN SINH HỌC I. Mục tiêu: 1, Kiến thức - Phân biệt được đặc điểm của các ngành động vật đã học : ngành ruột khoang, các ngành giun, ngành thân mềm, ngành chân khớp - Nắm được vai trò thực tiễn của các ngành động vật đã học - Vận dụng các kiến thức đã học giải thích các hiện tượng thực tế 2, Kĩ năng - Vận dụng kiến thức để giải quyết các bài tập thực tế. 3, Thái độ - Nghiêm túc khi làm bài II. Ma trận đề kiểm tra: Chủ đề Mức độ nhận thức Tổng Biết 40% Hiểu 30% Vận dụng Vận dụng thấp 20% cao 10% TN TL TN TL TN TL TN TL Ngành 2 câu 0,5đ ruột 0,5đ khoang Các 2 câu 2 câu 2 câu 1 điểm ngành 0,5đ 0,5đ 0,5đ giun Ngành 2 câu 3 câu 1 câu 2 câu 1 câu 3,75 thân 0,5đ 0,75đ 1đ 0,5đ 1đ điểm mềm Ngành 2 câu 1 câu 3 câu 1 câu 4,75 chân 0,5đ 2đ 0,75đ 1đ điểm khớp Tổng 10 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm điểm BGH duyệt TTCM duyệt Người ra đề Phạm Văn Quý Nguyễn Thị Thành Mơ