Đề kiểm tra học kì I Sinh học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Phạm Văn Quý

doc 22 trang thuongdo99 2620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Sinh học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Phạm Văn Quý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_sinh_hoc_lop_8_nam_hoc_2020_2021_pham_v.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Sinh học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Phạm Văn Quý

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG LỚP 8 - Môn: Sinh Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Mã đề: SHK81 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài kiểm tra Câu 1. Một người được xem là mắc bệnh cao huyết áp khi A. Huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 140 mmHg. B. Huyết áp tối thiểu 120 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. C. Huyết áp tối thiểu 100 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. D. Huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 120 mmHg. Câu 2. Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta không nên: A. Thường xuyên đi bộ. B. Nói không với mỡ, nội tạng động vật và thực phẩm chế biến sẵn. C. Ăn nhiều rau quả tươi. D. Ăn nhiều dầu mỡ động vật. Câu 3. Bệnh nào dưới đây có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở hệ tim mạch? A. Bệnh nước ăn chân B. Bệnh tay chân miệng C. Bệnh thấp khớp D. Bệnh á sừng Câu 4. Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch? A. Kem B. Sữa tươi C. Cá hồi D. Lòng đỏ trứng gà Câu 5. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu? A. Khí nitơ B. Khí cacbonic C. Khí ôxi D. Khí hiđrô Câu 6. Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng A. Dung tích sống của phổi. B. Lượng khí cặn của phổi. C. Khoảng chết trong đường dẫn khí. D. Lượng khí dự trữ. Câu 7. Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá? A. Heroin B. Cocain C. Moocphin D. Nicotin Câu 8. Loại khí nào dưới đây có ái lực với hồng cầu rất cao và thường chiếm chỗ ôxi để liên kết với hồng cầu, khiến cơ thể nhanh chóng rơi vào trạng thái ngạt, thậm chí tử vong? A. N2 B. CO C. CO2 D. NO2 Câu 9. Loại khí nào dưới đây không độc hại đối với con người? A. N2 B. NO2 C. CO D. NO Câu 10. Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào? A. Hệ tiêu hoá B. Hệ sinh dục C. Hệ bài tiết D. Hệ tuần hoàn Câu 11. Trong hệ nhóm máu ABO, khi lần lượt để các nhóm máu truyền chéo nhau thì sẽ có tất cả bao nhiêu trường hợp gây kết dính hồng cầu ? A. 2 trường hợp B. 3 trường hợp C. 6 trường hợp D. 7 trường hợp Câu 12. Ở trạng thái nghỉ ngơi thì so với người bình thường, vận động viên có A. Nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. B. Nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. C. Nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn.
  2. D. Nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. Câu 13. Loại khí nào dưới đây thường gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí và có thể gây chết người khi dùng với liều cao ? A. N2 B. O2 C. H2 D. NO2 Câu 14. Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với loại lipit nào dưới đây ? A. Phôtpholipit B. Ơstrôgen C. Côlesterôn D. Testosterôn Câu 15. Hoạt động nào dưới đây không góp phần bảo vệ đường hô hấp của bạn ? A. Xả rác đúng nơi quy định B. Đeo khẩu trang trong môi trường có nhiều khói bụi C. Trồng nhiều cây xanh D. Hút thuốc lá điện tử Câu 16. Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta không nên làm điều gì sau đây? A. Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng B. Nói không với rượu, bia, thuốc lá. C. Ăn nhiều thực phẩm giàu Omega – 3 D. Tập luyện thể dục thể thao liên tục, không cần nghỉ ngơi Câu 17. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ? A. N2 B. CO2 C. O2 D. CO Câu 18. Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ? A. 75% B. 60% C. 45% D. 55% Câu 19. Khi tâm thất phải co, máu được bơm đến bộ phận nào ? A. Tĩnh mạch phổi B. Tĩnh mạch chủ C. Động mạch chủ D. Động mạch phổi Câu 20. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ? A. Thanh quản B. Thực quản C. Khí quản D. Phế quản II. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Có mấy dạng chảy máu? Trình bày phương pháp băng bó đối với vết thương ở cổ tay? Câu 2 (2 điểm): Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít máu. Hỏi: 1. Số lần mạch đập trong một phút? 2. Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim? Câu 3 (1 điểm): Khi tiêm phòng bệnh lao người đó có khả năng miễn dịch với bệnh lao. Sau khi mắc bệnh sởi người đó có khả năng miễn dịch với bệnh sởi . - Đó là những loại miễn dịch nào? Vì sao? Chúc các con làm bài tốt! HẾT
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG LỚP 8 - Môn: Sinh Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Mã đề: SHK82 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài kiểm tra Câu 1. Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta không nên làm điều gì sau đây? A. Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng B. Nói không với rượu, bia, thuốc lá. C. Ăn nhiều thực phẩm giàu Omega – 3 D. Tập luyện thể dục thể thao liên tục, không cần nghỉ ngơi Câu 2. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ? A. N2 B. CO2 C. O2 D. CO Câu 3. Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ? A. 75% B. 60% C. 45% D. 55% Câu 4. Khi tâm thất phải co, máu được bơm đến bộ phận nào ? A. Tĩnh mạch phổi B. Tĩnh mạch chủ C. Động mạch chủ D. Động mạch phổi Câu 5. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ? A. Thanh quản B. Thực quản C. Khí quản D. Phế quản Câu 6. Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng A. Dung tích sống của phổi. B. Lượng khí cặn của phổi. C. Khoảng chết trong đường dẫn khí. D. Lượng khí dự trữ. Câu 7. Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá? A. Heroin B. Cocain C. Moocphin D. Nicotin Câu 8. Loại khí nào dưới đây có ái lực với hồng cầu rất cao và thường chiếm chỗ ôxi để liên kết với hồng cầu, khiến cơ thể nhanh chóng rơi vào trạng thái ngạt, thậm chí tử vong? A. N2 B. CO C. CO2 D. NO2 Câu 9. Loại khí nào dưới đây không độc hại đối với con người? A. N2 B. NO2 C. CO D. NO Câu 10. Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào? A. Hệ tiêu hoá B. Hệ sinh dục C. Hệ bài tiết D. Hệ tuần hoàn Câu 11. Trong hệ nhóm máu ABO, khi lần lượt để các nhóm máu truyền chéo nhau thì sẽ có tất cả bao nhiêu trường hợp gây kết dính hồng cầu ? A. 2 trường hợp B. 3 trường hợp C. 6 trường hợp D. 7 trường hợp Câu 12. Ở trạng thái nghỉ ngơi thì so với người bình thường, vận động viên có A. Nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. B. Nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. C. Nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. D. Nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn.
  4. Câu 13. Loại khí nào dưới đây thường gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí và có thể gây chết người khi dùng với liều cao ? A. N2 B. O2 C. H2 D. NO2 Câu 14. Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với loại lipit nào dưới đây ? A. Phôtpholipit B. Ơstrôgen C. Côlesterôn D. Testosterôn Câu 15. Hoạt động nào dưới đây không góp phần bảo vệ đường hô hấp của bạn ? A. Xả rác đúng nơi quy định B. Đeo khẩu trang trong môi trường có nhiều khói bụi C. Trồng nhiều cây xanh D. Hút thuốc lá điện tử Câu 16. Một người được xem là mắc bệnh cao huyết áp khi A. Huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 140 mmHg. B. Huyết áp tối thiểu 120 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. C. Huyết áp tối thiểu 100 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. D. Huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 120 mmHg. Câu 17. Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta không nên: A. Thường xuyên đi bộ. B. Nói không với mỡ, nội tạng động vật và thực phẩm chế biến sẵn. C. Ăn nhiều rau quả tươi. D. Ăn nhiều dầu mỡ động vật. Câu 18. Bệnh nào dưới đây có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở hệ tim mạch? A. Bệnh nước ăn chân B. Bệnh tay chân miệng C. Bệnh thấp khớp D. Bệnh á sừng Câu 19. Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch? A. Kem B. Sữa tươi C. Cá hồi D. Lòng đỏ trứng gà Câu 20. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu? A. Khí nitơ B. Khí cacbonic C. Khí ôxi D. Khí hiđrô II. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Có mấy dạng chảy máu? Trình bày phương pháp băng bó đối với vết thương ở cổ tay? Câu 2 (2 điểm): Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít máu. Hỏi: 1. Số lần mạch đập trong một phút? 2. Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim? Câu 3 (1 điểm): Khi tiêm phòng bệnh lao người đó có khả năng miễn dịch với bệnh lao. Sau khi mắc bệnh sởi người đó có khả năng miễn dịch với bệnh sởi . - Đó là những loại miễn dịch nào? Vì sao? Chúc các con làm bài tốt! HẾT
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG LỚP 8 - Môn: Sinh Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Mã đề: SHK83 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài kiểm tra Câu 1. Trong hệ nhóm máu ABO, khi lần lượt để các nhóm máu truyền chéo nhau thì sẽ có tất cả bao nhiêu trường hợp gây kết dính hồng cầu ? A. 2 trường hợp B. 3 trường hợp C. 6 trường hợp D. 7 trường hợp Câu 2. Ở trạng thái nghỉ ngơi thì so với người bình thường, vận động viên có A. Nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. B. Nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. C. Nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. D. Nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. Câu 3. Loại khí nào dưới đây thường gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí và có thể gây chết người khi dùng với liều cao ? A. N2 B. O2 C. H2 D. NO2 Câu 4. Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với loại lipit nào dưới đây ? A. Phôtpholipit B. Ơstrôgen C. Côlesterôn D. Testosterôn Câu 5. Hoạt động nào dưới đây không góp phần bảo vệ đường hô hấp của bạn ? A. Xả rác đúng nơi quy định B. Đeo khẩu trang trong môi trường có nhiều khói bụi C. Trồng nhiều cây xanh D. Hút thuốc lá điện tử Câu 6. Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng A. Dung tích sống của phổi. B. Lượng khí cặn của phổi. C. Khoảng chết trong đường dẫn khí. D. Lượng khí dự trữ. Câu 7. Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá? A. Heroin B. Cocain C. Moocphin D. Nicotin Câu 8. Loại khí nào dưới đây có ái lực với hồng cầu rất cao và thường chiếm chỗ ôxi để liên kết với hồng cầu, khiến cơ thể nhanh chóng rơi vào trạng thái ngạt, thậm chí tử vong? A. N2 B. CO C. CO2 D. NO2 Câu 9. Loại khí nào dưới đây không độc hại đối với con người? A. N2 B. NO2 C. CO D. NO Câu 10. Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào? A. Hệ tiêu hoá B. Hệ sinh dục C. Hệ bài tiết D. Hệ tuần hoàn Câu 11. Một người được xem là mắc bệnh cao huyết áp khi A. Huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 140 mmHg. B. Huyết áp tối thiểu 120 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. C. Huyết áp tối thiểu 100 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. D. Huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 120 mmHg. Câu 12. Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta không nên:
  6. A. Thường xuyên đi bộ. B. Nói không với mỡ, nội tạng động vật và thực phẩm chế biến sẵn. C. Ăn nhiều rau quả tươi. D. Ăn nhiều dầu mỡ động vật. Câu 13. Bệnh nào dưới đây có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở hệ tim mạch? A. Bệnh nước ăn chân B. Bệnh tay chân miệng C. Bệnh thấp khớp D. Bệnh á sừng Câu 14. Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch? A. Kem B. Sữa tươi C. Cá hồi D. Lòng đỏ trứng gà Câu 15. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu? A. Khí nitơ B. Khí cacbonic C. Khí ôxi D. Khí hiđrô Câu 16. Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta không nên làm điều gì sau đây? A. Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng B. Nói không với rượu, bia, thuốc lá. C. Ăn nhiều thực phẩm giàu Omega – 3 D. Tập luyện thể dục thể thao liên tục, không cần nghỉ ngơi Câu 17. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ? A. N2 B. CO2 C. O2 D. CO Câu 18. Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ? A. 75% B. 60% C. 45% D. 55% Câu 19. Khi tâm thất phải co, máu được bơm đến bộ phận nào ? A. Tĩnh mạch phổi B. Tĩnh mạch chủ C. Động mạch chủ D. Động mạch phổi Câu 20. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ? A. Thanh quản B. Thực quản C. Khí quản D. Phế quản II. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Có mấy dạng chảy máu? Trình bày phương pháp băng bó đối với vết thương ở cổ tay? Câu 2 (2 điểm): Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít máu. Hỏi: 1. Số lần mạch đập trong một phút? 2. Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim? Câu 3 (1 điểm): Khi tiêm phòng bệnh lao người đó có khả năng miễn dịch với bệnh lao. Sau khi mắc bệnh sởi người đó có khả năng miễn dịch với bệnh sởi . - Đó là những loại miễn dịch nào? Vì sao? Chúc các con làm bài tốt! HẾT
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG LỚP 8 - Môn: Sinh Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Mã đề: SHK84 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài kiểm tra Câu 1. Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng A. Dung tích sống của phổi. B. Lượng khí cặn của phổi. C. Khoảng chết trong đường dẫn khí. D. Lượng khí dự trữ. Câu 2. Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá? A. Heroin B. Cocain C. Moocphin D. Nicotin Câu 3. Loại khí nào dưới đây có ái lực với hồng cầu rất cao và thường chiếm chỗ ôxi để liên kết với hồng cầu, khiến cơ thể nhanh chóng rơi vào trạng thái ngạt, thậm chí tử vong? A. N2 B. CO C. CO2 D. NO2 Câu 4. Loại khí nào dưới đây không độc hại đối với con người? A. N2 B. NO2 C. CO D. NO Câu 5. Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào? A. Hệ tiêu hoá B. Hệ sinh dục C. Hệ bài tiết D. Hệ tuần hoàn Câu 6. Một người được xem là mắc bệnh cao huyết áp khi A. Huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 140 mmHg. B. Huyết áp tối thiểu 120 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. C. Huyết áp tối thiểu 100 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. D. Huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 120 mmHg. Câu 7. Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta không nên: A. Thường xuyên đi bộ. B. Nói không với mỡ, nội tạng động vật và thực phẩm chế biến sẵn. C. Ăn nhiều rau quả tươi. D. Ăn nhiều dầu mỡ động vật. Câu 8. Bệnh nào dưới đây có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở hệ tim mạch? A. Bệnh nước ăn chân B. Bệnh tay chân miệng C. Bệnh thấp khớp D. Bệnh á sừng Câu 9. Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch? A. Kem B. Sữa tươi C. Cá hồi D. Lòng đỏ trứng gà Câu 10. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu? A. Khí nitơ B. Khí cacbonic C. Khí ôxi D. Khí hiđrô Câu 11. Trong hệ nhóm máu ABO, khi lần lượt để các nhóm máu truyền chéo nhau thì sẽ có tất cả bao nhiêu trường hợp gây kết dính hồng cầu ? A. 2 trường hợp B. 3 trường hợp C. 6 trường hợp D. 7 trường hợp Câu 12. Ở trạng thái nghỉ ngơi thì so với người bình thường, vận động viên có A. Nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. B. Nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn.
  8. C. Nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. D. Nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. Câu 13. Loại khí nào dưới đây thường gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí và có thể gây chết người khi dùng với liều cao ? A. N2 B. O2 C. H2 D. NO2 Câu 14. Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với loại lipit nào dưới đây ? A. Phôtpholipit B. Ơstrôgen C. Côlesterôn D. Testosterôn Câu 15. Hoạt động nào dưới đây không góp phần bảo vệ đường hô hấp của bạn ? A. Xả rác đúng nơi quy định B. Đeo khẩu trang trong môi trường có nhiều khói bụi C. Trồng nhiều cây xanh D. Hút thuốc lá điện tử Câu 16. Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta không nên làm điều gì sau đây? A. Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng B. Nói không với rượu, bia, thuốc lá. C. Ăn nhiều thực phẩm giàu Omega – 3 D. Tập luyện thể dục thể thao liên tục, không cần nghỉ ngơi Câu 17. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ? A. N2 B. CO2 C. O2 D. CO Câu 18. Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ? A. 75% B. 60% C. 45% D. 55% Câu 19. Khi tâm thất phải co, máu được bơm đến bộ phận nào ? A. Tĩnh mạch phổi B. Tĩnh mạch chủ C. Động mạch chủ D. Động mạch phổi Câu 20. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ? A. Thanh quản B. Thực quản C. Khí quản D. Phế quản II. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Có mấy dạng chảy máu? Trình bày phương pháp băng bó đối với vết thương ở cổ tay? Câu 2 (2 điểm): Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít máu. Hỏi: 1. Số lần mạch đập trong một phút? 2. Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim? Câu 3 (1 điểm): Khi tiêm phòng bệnh lao người đó có khả năng miễn dịch với bệnh lao. Sau khi mắc bệnh sởi người đó có khả năng miễn dịch với bệnh sởi . - Đó là những loại miễn dịch nào? Vì sao? Chúc các con làm bài tốt! HẾT
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2020-2021 LỚP 8 - MÔN SINH HỌC I. Trắc nghiệm ( 5 điểm ) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ Mã đề: SHK81 Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Đáp án A D C C B A D B A D Câu Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Đáp án D A D C D D C D D B Mã đề: SHK82 Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Đáp án D C D D B A D B A D Câu Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Đáp án D A D C D A D C C B Mã đề: SHK83 Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Đáp án D A D C D A D B A D Câu Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Đáp án A D C C B D C D D B Mã đề: SHK84 Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Đáp án A D B A D A D C C B Câu Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Đáp án D A D C D D C D D B II. Phần tự luận( 5 điểm ) : Câu 1 * Các dạng chảy máu (2đ) - Chảy máu mao mạch: Máu chảy ít, chậm. - Chảy máu tĩnh mạch: Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn 0,5đ - Chảy máu động mạch: Máu chảy nhiều, mạnh, thành tia. * Các bước tiến hành : + Dùng ngón tay cái dò tìm vị trí động mạch cánh tay, khi thấy dấu hiệu 0,5đ mạch đập rõ thì bóp mạnh để làm ngừng chảy máu ở vết thương vài ba phút. + Buộc garô : Dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát 0,5đ nhưng cáo hơn vết thương (về phía tim), với lực ép đủ làm cầm máu. + Sát trùng vết thương, đặt gạc và bông lên miệng vết thương rồi băng lại. 0,5đ + Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu. Câu 2 1. (2đ) - Trong một phút tâm thất trái đã co và đẩy : 0,5đ 7560 : (24. 60) = 5,25 lít. - Số lần tâm thất trái co trong một phút là : 0,5đ
  10. (5,25. 1000) : 70 = 75 ( lần) Vậy số lần mạch đập trong một phút là : 75 lần. 2. - Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là : 1đ ( 1 phút = 60 giây) ta có : 60 : 75 = 0,8 giây. Đáp số : 0,8 giây. Câu 3 - Khi tiêm phòng bệnh lao người đó có khả năng miễn dịch với bệnh lao. (1đ) Đó là miễn dịch nhân tạo thụ động Vì: khi tiêm là đưa vào cơ thể độc tố của vi khuẩn lao nhưng đã được làm yếu không có khả năng gây hại. Nó kích thích cho tế bào bạch 0,5đ cầu tạo ra kháng thể ,kháng thể tạo ra tiếp tục tồn tại trong máu giúp cơ thể miễm dịch với bệnh lao . - Sau khi mắc bệnh sởi người đó có khả năng miễn dịch với bệnh sởi .Đó 0,5đ là loại miễn dịch tập nhiễm. Vì: vi khuẩn gây bệnh sởi khi vào cơ thể đã tiết ra độc tố . Độc tố là kháng nguyên kích thích tế bào bạch cầu sản xuất kháng thể chống lại. Cơ thể sau khi khỏi bệnh thì kháng thể BGH TTCM Người ra đề Phạm Văn Quý Phạm Văn Quý
  11. UBND QUẬN LONG BIÊN MỤC TIÊU, MA TRẬN TRƯỜNG THCSĐT VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2020-2021 LỚP 8 - MÔN SINH HỌC I. Mục tiêu: 1, Kiến thức - Trình bày được các dạng chảy máu - Trình bày được các bước sơ cứu băng bó cho vết thương ở cổ tay - Nắm được cấu tạo của hệ hô hấp, tiêu hóa, hoạt động hô hấp, tiêu hóa - Hiểu được vì sao cơ làm việc nhiều lại gây thở gấp, tim đập nhanh mạnh - Hiểu được cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào - trình bày được cách tính số mạch đạp của một người trong 1 phút - Nắm được các biện pháp để bảo vệ hệ tuần hoàn và hô hấp 2, Kĩ năng - Vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống thực tế. 3, Thái độ - Nghiêm túc khi làm bài II. Ma trận đề kiểm tra: Mức độ nhận thức Vận dụng Vận dụng cao K Chủ đề Biết 40% Hiểu 30% 20% 10% Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Hệ Tuần 4 câu 5 câu 1 câu 10 câu Hoàn 1đ 1,25đ 1đ 3,25đ 4 câu 7 câu 1 câu 12 câu Hệ Hô Hấp 1đ 1,75đ 2đ 4,75đ Thực Hành: 1 câu 1 câu Sơ cứu cầm 2đ 2đ máu 9 câu 12 câu 1câu 1câu 23 câu Tổng 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ BGH TTCM Người ra đề Phạm Văn Quý Phạm Văn Quý
  12. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA DỰ PHÒNG HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG LỚP 8 - Môn: Sinh Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Ngày thi Mã đề: SHK81 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài kiểm tra Câu 1. Một người được xem là mắc bệnh cao huyết áp khi A. Huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 140 mmHg. B. Huyết áp tối thiểu 120 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. C. Huyết áp tối thiểu 100 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. D. Huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 120 mmHg. Câu 2. Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta không nên: A. Thường xuyên đi bộ. B. Nói không với mỡ, nội tạng động vật và thực phẩm chế biến sẵn. C. Ăn nhiều rau quả tươi. D. Ăn nhiều dầu mỡ động vật. Câu 3. Bệnh nào dưới đây có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở hệ tim mạch? A. Bệnh nước ăn chân B. Bệnh tay chân miệng C. Bệnh thấp khớp D. Bệnh á sừng Câu 4. Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch? A. Kem B. Sữa tươi C. Cá hồi D. Lòng đỏ trứng gà Câu 5. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu? A. Khí nitơ B. Khí cacbonic C. Khí ôxi D. Khí hiđrô Câu 6. Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng A. Dung tích sống của phổi. B. Lượng khí cặn của phổi. C. Khoảng chết trong đường dẫn khí. D. Lượng khí dự trữ. Câu 7. Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá? A. Heroin B. Cocain C. Moocphin D. Nicotin Câu 8. Loại khí nào dưới đây có ái lực với hồng cầu rất cao và thường chiếm chỗ ôxi để liên kết với hồng cầu, khiến cơ thể nhanh chóng rơi vào trạng thái ngạt, thậm chí tử vong? A. N2 B. CO C. CO2 D. NO2 Câu 9. Loại khí nào dưới đây không độc hại đối với con người? A. N2 B. NO2 C. CO D. NO Câu 10. Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào? A. Hệ tiêu hoá B. Hệ sinh dục C. Hệ bài tiết D. Hệ tuần hoàn Câu 11. Trong hệ nhóm máu ABO, khi lần lượt để các nhóm máu truyền chéo nhau thì sẽ có tất cả bao nhiêu trường hợp gây kết dính hồng cầu ? A. 2 trường hợp B. 3 trường hợp C. 6 trường hợp D. 7 trường hợp Câu 12. Ở trạng thái nghỉ ngơi thì so với người bình thường, vận động viên có A. Nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. B. Nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn.
  13. C. Nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. D. Nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. Câu 13. Loại khí nào dưới đây thường gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí và có thể gây chết người khi dùng với liều cao ? A. N2 B. O2 C. H2 D. NO2 Câu 14. Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với loại lipit nào dưới đây ? A. Phôtpholipit B. Ơstrôgen C. Côlesterôn D. Testosterôn Câu 15. Hoạt động nào dưới đây không góp phần bảo vệ đường hô hấp của bạn ? A. Xả rác đúng nơi quy định B. Đeo khẩu trang trong môi trường có nhiều khói bụi C. Trồng nhiều cây xanh D. Hút thuốc lá điện tử Câu 16. Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta không nên làm điều gì sau đây? A. Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng B. Nói không với rượu, bia, thuốc lá. C. Ăn nhiều thực phẩm giàu Omega – 3 D. Tập luyện thể dục thể thao liên tục, không cần nghỉ ngơi Câu 17. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ? A. N2 B. CO2 C. O2 D. CO Câu 18. Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ? A. 75% B. 60% C. 45% D. 55% Câu 19. Khi tâm thất phải co, máu được bơm đến bộ phận nào ? A. Tĩnh mạch phổi B. Tĩnh mạch chủ C. Động mạch chủ D. Động mạch phổi Câu 20. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ? A. Thanh quản B. Thực quản C. Khí quản D. Phế quản II. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Có mấy dạng chảy máu? Trình bày phương pháp băng bó đối với vết thương ở cổ tay? Câu 2 (2 điểm): Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 80 ml máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 8640 lít máu. Hỏi: 1. Số lần mạch đập trong một phút? 2. Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim? Câu 3 (1 điểm): Khi tiêm phòng bệnh ho gà người đó có khả năng miễn dịch với bệnh ho gà. Sau khi mắc bệnh quai bị người đó có khả năng miễn dịch với bệnh quai bị . - Đó là những loại miễn dịch nào? Vì sao? Chúc các con làm bài tốt! HẾT
  14. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA DỰ PHÒNG HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG LỚP 8 - Môn: Sinh Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Ngày thi Mã đề: SHK82 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài kiểm tra Câu 1. Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta không nên làm điều gì sau đây? A. Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng B. Nói không với rượu, bia, thuốc lá. C. Ăn nhiều thực phẩm giàu Omega – 3 D. Tập luyện thể dục thể thao liên tục, không cần nghỉ ngơi Câu 2. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ? A. N2 B. CO2 C. O2 D. CO Câu 3. Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ? A. 75% B. 60% C. 45% D. 55% Câu 4. Khi tâm thất phải co, máu được bơm đến bộ phận nào ? A. Tĩnh mạch phổi B. Tĩnh mạch chủ C. Động mạch chủ D. Động mạch phổi Câu 5. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ? A. Thanh quản B. Thực quản C. Khí quản D. Phế quản Câu 6. Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng A. Dung tích sống của phổi. B. Lượng khí cặn của phổi. C. Khoảng chết trong đường dẫn khí. D. Lượng khí dự trữ. Câu 7. Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá? A. Heroin B. Cocain C. Moocphin D. Nicotin Câu 8. Loại khí nào dưới đây có ái lực với hồng cầu rất cao và thường chiếm chỗ ôxi để liên kết với hồng cầu, khiến cơ thể nhanh chóng rơi vào trạng thái ngạt, thậm chí tử vong? A. N2 B. CO C. CO2 D. NO2 Câu 9. Loại khí nào dưới đây không độc hại đối với con người? A. N2 B. NO2 C. CO D. NO Câu 10. Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào? A. Hệ tiêu hoá B. Hệ sinh dục C. Hệ bài tiết D. Hệ tuần hoàn Câu 11. Trong hệ nhóm máu ABO, khi lần lượt để các nhóm máu truyền chéo nhau thì sẽ có tất cả bao nhiêu trường hợp gây kết dính hồng cầu ? A. 2 trường hợp B. 3 trường hợp C. 6 trường hợp D. 7 trường hợp Câu 12. Ở trạng thái nghỉ ngơi thì so với người bình thường, vận động viên có A. Nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. B. Nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. C. Nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. D. Nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn.
  15. Câu 13. Loại khí nào dưới đây thường gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí và có thể gây chết người khi dùng với liều cao ? A. N2 B. O2 C. H2 D. NO2 Câu 14. Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với loại lipit nào dưới đây ? A. Phôtpholipit B. Ơstrôgen C. Côlesterôn D. Testosterôn Câu 15. Hoạt động nào dưới đây không góp phần bảo vệ đường hô hấp của bạn ? A. Xả rác đúng nơi quy định B. Đeo khẩu trang trong môi trường có nhiều khói bụi C. Trồng nhiều cây xanh D. Hút thuốc lá điện tử Câu 16. Một người được xem là mắc bệnh cao huyết áp khi A. Huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 140 mmHg. B. Huyết áp tối thiểu 120 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. C. Huyết áp tối thiểu 100 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. D. Huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 120 mmHg. Câu 17. Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta không nên: A. Thường xuyên đi bộ. B. Nói không với mỡ, nội tạng động vật và thực phẩm chế biến sẵn. C. Ăn nhiều rau quả tươi. D. Ăn nhiều dầu mỡ động vật. Câu 18. Bệnh nào dưới đây có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở hệ tim mạch? A. Bệnh nước ăn chân B. Bệnh tay chân miệng C. Bệnh thấp khớp D. Bệnh á sừng Câu 19. Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch? A. Kem B. Sữa tươi C. Cá hồi D. Lòng đỏ trứng gà Câu 20. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu? A. Khí nitơ B. Khí cacbonic C. Khí ôxi D. Khí hiđrô II. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Có mấy dạng chảy máu? Trình bày phương pháp băng bó đối với vết thương ở cổ tay? Câu 2 (2 điểm): Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 80 ml máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 8640 lít máu. Hỏi: 1. Số lần mạch đập trong một phút? 2. Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim? Câu 3 (1 điểm): Khi tiêm phòng bệnh ho gà người đó có khả năng miễn dịch với bệnh ho gà. Sau khi mắc bệnh quai bị người đó có khả năng miễn dịch với bệnh quai bị . - Đó là những loại miễn dịch nào? Vì sao? Chúc các con làm bài tốt! HẾT
  16. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA DỰ PHÒNG HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG LỚP 8 - Môn: Sinh Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Ngày thi Mã đề: SHK83 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài kiểm tra Câu 1. Trong hệ nhóm máu ABO, khi lần lượt để các nhóm máu truyền chéo nhau thì sẽ có tất cả bao nhiêu trường hợp gây kết dính hồng cầu ? A. 2 trường hợp B. 3 trường hợp C. 6 trường hợp D. 7 trường hợp Câu 2. Ở trạng thái nghỉ ngơi thì so với người bình thường, vận động viên có A. Nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. B. Nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. C. Nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. D. Nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. Câu 3. Loại khí nào dưới đây thường gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí và có thể gây chết người khi dùng với liều cao ? A. N2 B. O2 C. H2 D. NO2 Câu 4. Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với loại lipit nào dưới đây ? A. Phôtpholipit B. Ơstrôgen C. Côlesterôn D. Testosterôn Câu 5. Hoạt động nào dưới đây không góp phần bảo vệ đường hô hấp của bạn ? A. Xả rác đúng nơi quy định B. Đeo khẩu trang trong môi trường có nhiều khói bụi C. Trồng nhiều cây xanh D. Hút thuốc lá điện tử Câu 6. Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng A. Dung tích sống của phổi. B. Lượng khí cặn của phổi. C. Khoảng chết trong đường dẫn khí. D. Lượng khí dự trữ. Câu 7. Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá? A. Heroin B. Cocain C. Moocphin D. Nicotin Câu 8. Loại khí nào dưới đây có ái lực với hồng cầu rất cao và thường chiếm chỗ ôxi để liên kết với hồng cầu, khiến cơ thể nhanh chóng rơi vào trạng thái ngạt, thậm chí tử vong? A. N2 B. CO C. CO2 D. NO2 Câu 9. Loại khí nào dưới đây không độc hại đối với con người? A. N2 B. NO2 C. CO D. NO Câu 10. Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào? A. Hệ tiêu hoá B. Hệ sinh dục C. Hệ bài tiết D. Hệ tuần hoàn Câu 11. Một người được xem là mắc bệnh cao huyết áp khi A. Huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 140 mmHg. B. Huyết áp tối thiểu 120 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. C. Huyết áp tối thiểu 100 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. D. Huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 120 mmHg. Câu 12. Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta không nên:
  17. A. Thường xuyên đi bộ. B. Nói không với mỡ, nội tạng động vật và thực phẩm chế biến sẵn. C. Ăn nhiều rau quả tươi. D. Ăn nhiều dầu mỡ động vật. Câu 13. Bệnh nào dưới đây có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở hệ tim mạch? A. Bệnh nước ăn chân B. Bệnh tay chân miệng C. Bệnh thấp khớp D. Bệnh á sừng Câu 14. Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch? A. Kem B. Sữa tươi C. Cá hồi D. Lòng đỏ trứng gà Câu 15. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu? A. Khí nitơ B. Khí cacbonic C. Khí ôxi D. Khí hiđrô Câu 16. Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta không nên làm điều gì sau đây? A. Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng B. Nói không với rượu, bia, thuốc lá. C. Ăn nhiều thực phẩm giàu Omega – 3 D. Tập luyện thể dục thể thao liên tục, không cần nghỉ ngơi Câu 17. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ? A. N2 B. CO2 C. O2 D. CO Câu 18. Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ? A. 75% B. 60% C. 45% D. 55% Câu 19. Khi tâm thất phải co, máu được bơm đến bộ phận nào ? A. Tĩnh mạch phổi B. Tĩnh mạch chủ C. Động mạch chủ D. Động mạch phổi Câu 20. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ? A. Thanh quản B. Thực quản C. Khí quản D. Phế quản II. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Có mấy dạng chảy máu? Trình bày phương pháp băng bó đối với vết thương ở cổ tay? Câu 2 (2 điểm): Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 80 ml máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 8640 lít máu. Hỏi: 1. Số lần mạch đập trong một phút? 2. Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim? Câu 3 (1 điểm): Khi tiêm phòng bệnh ho gà người đó có khả năng miễn dịch với bệnh ho gà. Sau khi mắc bệnh quai bị người đó có khả năng miễn dịch với bệnh quai bị . - Đó là những loại miễn dịch nào? Vì sao? Chúc các con làm bài tốt! HẾT
  18. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA DỰ PHÒNG HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG LỚP 8 - Môn: Sinh Học Năm học 2020-2021 Thời gian: 45 phút Ngày thi Mã đề: SHK84 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào bài kiểm tra Câu 1. Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng A. Dung tích sống của phổi. B. Lượng khí cặn của phổi. C. Khoảng chết trong đường dẫn khí. D. Lượng khí dự trữ. Câu 2. Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá? A. Heroin B. Cocain C. Moocphin D. Nicotin Câu 3. Loại khí nào dưới đây có ái lực với hồng cầu rất cao và thường chiếm chỗ ôxi để liên kết với hồng cầu, khiến cơ thể nhanh chóng rơi vào trạng thái ngạt, thậm chí tử vong? A. N2 B. CO C. CO2 D. NO2 Câu 4. Loại khí nào dưới đây không độc hại đối với con người? A. N2 B. NO2 C. CO D. NO Câu 5. Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào? A. Hệ tiêu hoá B. Hệ sinh dục C. Hệ bài tiết D. Hệ tuần hoàn Câu 6. Một người được xem là mắc bệnh cao huyết áp khi A. Huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 140 mmHg. B. Huyết áp tối thiểu 120 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. C. Huyết áp tối thiểu 100 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. D. Huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 120 mmHg. Câu 7. Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta không nên: A. Thường xuyên đi bộ. B. Nói không với mỡ, nội tạng động vật và thực phẩm chế biến sẵn. C. Ăn nhiều rau quả tươi. D. Ăn nhiều dầu mỡ động vật. Câu 8. Bệnh nào dưới đây có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở hệ tim mạch? A. Bệnh nước ăn chân B. Bệnh tay chân miệng C. Bệnh thấp khớp D. Bệnh á sừng Câu 9. Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch? A. Kem B. Sữa tươi C. Cá hồi D. Lòng đỏ trứng gà Câu 10. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu? A. Khí nitơ B. Khí cacbonic C. Khí ôxi D. Khí hiđrô Câu 11. Trong hệ nhóm máu ABO, khi lần lượt để các nhóm máu truyền chéo nhau thì sẽ có tất cả bao nhiêu trường hợp gây kết dính hồng cầu ? A. 2 trường hợp B. 3 trường hợp C. 6 trường hợp D. 7 trường hợp Câu 12. Ở trạng thái nghỉ ngơi thì so với người bình thường, vận động viên có A. Nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. B. Nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn.
  19. C. Nhịp tim nhanh hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. D. Nhịp tim chậm hơn và lượng máu được bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. Câu 13. Loại khí nào dưới đây thường gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí và có thể gây chết người khi dùng với liều cao ? A. N2 B. O2 C. H2 D. NO2 Câu 14. Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với loại lipit nào dưới đây ? A. Phôtpholipit B. Ơstrôgen C. Côlesterôn D. Testosterôn Câu 15. Hoạt động nào dưới đây không góp phần bảo vệ đường hô hấp của bạn ? A. Xả rác đúng nơi quy định B. Đeo khẩu trang trong môi trường có nhiều khói bụi C. Trồng nhiều cây xanh D. Hút thuốc lá điện tử Câu 16. Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta không nên làm điều gì sau đây? A. Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng B. Nói không với rượu, bia, thuốc lá. C. Ăn nhiều thực phẩm giàu Omega – 3 D. Tập luyện thể dục thể thao liên tục, không cần nghỉ ngơi Câu 17. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ? A. N2 B. CO2 C. O2 D. CO Câu 18. Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ? A. 75% B. 60% C. 45% D. 55% Câu 19. Khi tâm thất phải co, máu được bơm đến bộ phận nào ? A. Tĩnh mạch phổi B. Tĩnh mạch chủ C. Động mạch chủ D. Động mạch phổi Câu 20. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ? A. Thanh quản B. Thực quản C. Khí quản D. Phế quản II. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Có mấy dạng chảy máu? Trình bày phương pháp băng bó đối với vết thương ở cổ tay? Câu 2 (2 điểm): Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 80 ml máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 8640 lít máu. Hỏi: 1. Số lần mạch đập trong một phút? 2. Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim? Câu 3 (1 điểm): Khi tiêm phòng bệnh ho gà người đó có khả năng miễn dịch với bệnh ho gà. Sau khi mắc bệnh quai bị người đó có khả năng miễn dịch với bệnh quai bị . - Đó là những loại miễn dịch nào? Vì sao? Chúc các con làm bài tốt! HẾT
  20. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS ĐT VIỆT HƯNG CHẤM KIỂM TRA DỰ PHÒNG HỌC KÌ I Năm học 2020-2021 LỚP 8 - MÔN SINH HỌC Ngày thi I. Trắc nghiệm ( 5 điểm ) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ Mã đề: SHK81 Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Đáp án A D C C B A D B A D Câu Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Đáp án D A D C D D C D D B Mã đề: SHK82 Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Đáp án D C D D B A D B A D Câu Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Đáp án D A D C D A D C C B Mã đề: SHK83 Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Đáp án D A D C D A D B A D Câu Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Đáp án A D C C B D C D D B Mã đề: SHK84 Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Đáp án A D B A D A D C C B Câu Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Đáp án D A D C D D C D D B II. Phần tự luận( 5 điểm ) : Câu 1 * Các dạng chảy máu (2đ) - Chảy máu mao mạch: Máu chảy ít, chậm. - Chảy máu tĩnh mạch: Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn 0,5đ - Chảy máu động mạch: Máu chảy nhiều, mạnh, thành tia. * Các bước tiến hành : + Dùng ngón tay cái dò tìm vị trí động mạch cánh tay, khi thấy dấu hiệu 0,5đ mạch đập rõ thì bóp mạnh để làm ngừng chảy máu ở vết thương vài ba phút. + Buộc garô : Dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát 0,5đ nhưng cáo hơn vết thương (về phía tim), với lực ép đủ làm cầm máu. + Sát trùng vết thương, đặt gạc và bông lên miệng vết thương rồi băng lại. 0,5đ + Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu. Câu 2 1. (2đ) - Trong một phút tâm thất trái đã co và đẩy : 0,5đ 8640 : (24. 60) = 6 lít.
  21. - Số lần tâm thất trái co trong một phút là : 0,5đ (6. 1000) : 80 = 75 ( lần) Vậy số lần mạch đập trong một phút là : 75 lần. 2. - Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là : 1đ ( 1 phút = 60 giây) ta có : 60 : 75 = 0,8 giây. Đáp số : 0,8 giây. Câu 3 - Khi tiêm phòng ho gà người đó có khả năng miễn dịch với bệnh ho gà. (1đ) Đó là miễn dịch nhân tạo thụ động Vì: khi tiêm là đưa vào cơ thể độc tố của vi khuẩn ho gà nhưng đã được làm yếu không có khả năng gây hại. Nó kích thích cho tế bào bạch 0,5đ cầu tạo ra kháng thể ,kháng thể tạo ra tiếp tục tồn tại trong máu giúp cơ thể miễm dịch với bệnh ho gà. - Sau khi mắc bệnh quai bị người đó có khả năng miễn dịch với bệnh quai 0,5đ bị. Đó là loại miễn dịch tập nhiễm. Vì: virus gây bệnh quai bị khi vào cơ thể đã tiết ra độc tố . Độc tố là kháng nguyên kích thích tế bào bạch cầu sản xuất kháng thể chống lại. Cơ thể sau khi khỏi bệnh thì kháng thể BGH TTCM Người ra đề Phạm Văn Quý Phạm Văn Quý