Đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng

doc 4 trang thuongdo99 3830
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_toan_lop_6_nam_hoc_2016_2017_truong_thc.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN MỤC TIÊU, MA TRẬN TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2016 - 2017 MÔN: TOÁN 6 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Kiểm tra trình độ nắm kiến thức của học sinh về thực hiện phép tính, lũy thừa với số mũ tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng, tìm được bội, bội chung, bội chung nhỏ nhất, cộng trừ hai số nguyên. - Kiến thức về tia, khi nào thì AM + MB = AB, vẽ đoạn thẳng trên tia, trung điểm của đoạn thẳng. 2. kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức về số tự nhiên, số nguyên để làm bài tập. 3 Thái độ: HS có ý thức tự giác, nghiêm túc làm bài, tính toán cẩn thận. II Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại kiến thức của chương trình, thước kẻ, nháp, viết, máy tính bỏ túi. 2. Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu ra đề phù hợp với học sinh III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Mức độ kiến thức, kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề Vận dụng Vận dụng cao 1. Tập hợp N các số tự Bài 1 a Bài 1b Bài 1 c nhiên, tính chất chia 2đ hết trong tập hợp N 1 đ 0,5 đ 0.5 đ 2. Ước, bội,ƯC,BC Bài 2 c Bài 3 ƯCLN, BCNN 2,5đ 0,5 đ 2 đ 3. Các phép tính cộng, Bài 2 a Bài 2 b Bài 2 d trừ trong tập hợp Z và các tính chất của phép 1,5đ toán 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 4. Tia. Đoạn thẳng, độ Bài 4a Bài 4b dài đoạn thẳng 2,25đ 1,25đ 1 đ 5. Trung điểm của đoạn Bài 4 c thẳng 0,75đ 0.75 đ 6. Bài toán thực tế Bài 5 1đ 1 đ Tổng 2,75đ 2,5đ 4,25đ 0.5đ 10đ
  2. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: TOÁN 6 (Đề chính thức) Năm học 2016 – 2017 Thời gian làm bài: 90’ Ngày kiểm tra: 15/12/2016 Bài 1.(2 điểm) Thực hiện phép tính : a) 213 – (–143) + (–213) – 43 b) (15.23 + 23):25 – 5.7 c) 568–{5[149 – (4 – 1)2]+10}: 10 Bài 2.(2 điểm) Tìm x, biết : a) 71 – (33 + x) = 26 b) 5x + 3x = 36 : 33.4 + 12 c) 64 x ; 48 x ; 88 x và x là số tự nhiên lớn nhất d) x 3 12 4 Bài 3.(2 điểm) Trong đợt ủng hộ trẻ em vùng cao đến trường Trường trung học cơ sở Đô Thị Việt Hưng đã ủng hộ một số sách vở. Biết khi số sách đó xếp thành từng bó 8 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn vừa đủ. Cho biết số sách trong khoảng từ 400 đến 500 cuốn. Tìm số quyển sách đó. Bài 4.(3,5 điểm) Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm A, sao cho OA = 1 cm. Trên tia Oy lấy điểm B, C sao cho OB = 3 cm, OC = 7 cm. a) Trong 3 điểm O, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Tính BC? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB? c) Chứng minh rằng B là trung điểm của đoạn thẳng AC. Bài 5.(0,5 điểm) Lịch can chi Nhiều nước Phương Đông trong đó có Việt Nam, gọi tên năm âm lịch bằng cách ghép 10 can (theo thứ tự Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỉ, Canh, Tân, Nhâm, Quý) với 12 chi (Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Thân, Dậu, Tuất, Hợi). Đầu tiên Giáp được ghép với Tí thành năm Giáp Tí. Cứ 10 năm, Giáp lại được lặp. Cứ 12 năm, Tý lại được lặp lại. Nhưng vậy cứ sau 60 năm( 60 là BCNN của 10 và 12) năm Giáp Tí lại được lặp lại. Tên của các năm âm lịch khác cũng được lặp lại sau 60 năm.Hỏi năm 2016 là năm Bính Thân, năm Bính Thân tiếp theo sẽ là năm nào? Năm Bính Thân của thiên niên kỉ thứ ba là năm nào? Chúc các con làm bài tốt !
  3. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2016 – 2017 MÔN TOÁN 6 Bài Nội dung Điểm a) 213 – (–143) + (–213) – 43 = 100 1 Bài 1 (2đ) b) (15.23 + 23):25 – 5.7 = -31 0,5 c) 568–{5[149 – (4 – 1)2]+10}: 10 = 497 0,5 a) 71 – (33 + x) = 26 0,5 33 +x = 45 = > x = 12 Vậy x = 12 b) 5x + 3x = 36 : 33.4 + 12 0,5 8x = 36-3.4 + 12 8x = 27 .4 + 12 ;8.x = 120 => x= 15 vậy x = 15 c) Vì 64  x, 48x ; 88x => x=ƯCLN (64; 48;88) Bài 2(2đ) 64=2 6; 48 = 24.3; 88 = 23.11 0,5 ƯCLN (42, 70, 180) = 23 => x = 8 d) ) x 3 - 12 = -4 x 3 = 8 Th1 : x + 3 = 8 Th2 : x + 3 = -8 0,5 x = 8 – 3 x = -8 -3 x = 5 x = -11 Gọi số sách vở ủng hộ là x (Quyển) (x N*) 0,25 Lập luận => x  8, x12 ; x 15 => x BC (8; 12; 15) 0,5 12 = 22.3; 15 = 3.5; 8 = 23 0,25 Bài 3(2đ) BCNN (12;15;8) = 23 . 3 .5 = 120 0,25 BC(10;12;15) = B (120) = {0;120;240; 360;480 ;600 } 0,25 Mà 400 BO + CB = OC Bài 4 3+ CB = 7 (3,5đ) CB = 4cm Vậy CB = 4 cm 0,5 b)Giải thích được O nằm giữa A và B 0,5 => AO + OB = AB 1+ 3 = AB , AB = 3 +1 = 4cm Vậy AB = 4 cm 0,5 c) ) Vì điểm B nằm giữa A,C và cách đều Avà C (AB = 0,5 BC). Nên điểm B là trung điểm của AC 0,25
  4. Bài 5 +) Năm Bính thân kế tiếp là : 2076 0.25 (0,5đ) +) Năm Bính thân của thiên niên kỷ thứ 3 là: 3036 0,25 BGH duyệt TT CM Nguyễn Thị Thu Phương