Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Long Biên

doc 3 trang thuongdo99 2200
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Long Biên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_vat_li_lop_6_nam_hoc_2016_2017_truong_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Vật lí Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Long Biên

  1. TRƯỜNG THCS LONG BIÊN MỤC TIÊU - MA TRẬN TỔ TỰ NHIÊN ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ LỚP 6 NĂM HỌC: 2016– 2017 TIẾT (theo PPCT): 18 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh kiểm tra lại các kiến thức đã học như : các đơn vị đo độ dài, thể tích, khối lượng, lực, các tác dụng của lực; trọng lực ; khối lượng và trọng lượng riêng 2. Kĩ năng - Đổi các loại đơn vị đo. - Tìm các vật tác dụng lực và kết quả của các lực đó. - Giải các bài toán về tính trọng lượng của vật; tính khối lượng và trọng lượng riêng 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác trong nhận xét, trong tính toán. II. Ma trËn ®Ò Nội dung Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng Tổng hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL Độ dài, thể tích, khối 2 1 1 1 5 lượng và dụng cụ đo. 1 ® 2đ 1đ 1đ 3® Lực và kết quả các tác 2 2 4 dụng của lực 2đ 1đ 4® Khối lượng riêng, trọng 2 1 3 lượng riêng . 1đ 1đ 3đ Tæng 3 5 3 1 12 3 ® 4đ 2® 1đ 10đ
  2. TRƯỜNG THCS LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN VẬT LÝ NĂM HỌC: 2016 – 2017 LỚP: 6 TIẾT (theo PPCT): 18 Đề 1 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: /12/2016 I. Tr¾c nghiÖm ( 3 ®iÓm) Em hãy ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án mà em cho là đúng. C©u 1: Dụng cụ đo độ dài là: A. Thước B. Bình chia độ C. Cân D. TÊt c¶ ®Òu ®óng C©u 2: Đơn vị đo khối lượng hợp pháp ở Việt Nam là gì ? A. mét B. lít C. Kilôgam. D. TÊt c¶ ®Òu ®óng C©u 3: Gió đã thổi cho diều của An bay lên cao. Gió đã tác dụng lên diều 1 lực nào trong các lực sau: A. Lực hút B. Lực đẩy C. Lực kéo D. Lực ép C©u 4: Một quả nặng có khối lượng 1 kg. Trọng lượng của quả nặng là bao nhiêu? A. 0,1 N B. 1N C. 10N D. 100N C©u 5: Công thức tính khối lượng riêng là? A. D m.V B. m D.V D m C. m D. D V V C©u 6: Công thức tính trọng lượng riêng là: A. P 10.m B. d 10.D P C. d D. Tất cả đều đúng V II. Tù luËn ( 7 ®iÓm) Bµi 1 (2 ®iÓm): Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống sau : a) 1, 2 m = dm c) 3,5 lít = ml = cm3 b) 2500 dm3 = m3 d) 500 g = kg Bài 2 (2 điểm): Tìm lực tác dụng lên các vật được gạch chân trong các hiện tượng sau đây và cho biết kết quả tác dụng của lực đó. a) Một học sinh bẻ cong cái thước dẻo. b) Con trâu kéo cái cày trên cánh đồng. Bµi 3 (2®iÓm): a) Hùng dùng 1 bình chia độ chứa 60cm3 nước để đo thể tích của 1 hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 85cm3. Vậy, thể tích hòn đá là bao nhiêu? b) Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 4m, chiều rộng 3m và chiều cao là 2m. Tính lượng nước cần để đổ đầy bể nước. Bµi 4 (1 ®iÓm): Một vật có thể tích là 0,25 m3 và khối lượng là 675 kg. Tính trọng lượng riêng của vật trên.
  3. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm (ĐỀ 1) I.Tr¾c nghiÖm( 3 ®iÓm): mçi đáp án ®óng và đủ ®­îc 0,5 ®iÓm C©u 1 C©u 2 C©u 3 C©u 4 C©u 5 C©u 6 A C B C D B và C II.Tù luËn ( 7 ®iÓm) Bµi 1 a)1,2 m = 12 dm 0,5 điểm ( 2®iÓm) b) 2500 dm3 = 2,5 m3 0,5 điểm c) 3,5 lít = 3500 ml = 3500 cm3 0,5 điểm d) 500 g = 0,5 kg 0,5 điểm Bµi 2 a) Học sinh tác dụng lực uốn lên cái thước 0,5 điểm (2 ®iÓm) Kết quả: cái thước bị biến dạng 0,5 điểm b) Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày 0,5 điểm Kết quả: Cái cày bị biến đổi chuyển động 0,5 điểm Bµi 3 a) Thể tích của hòn đá là: 85 – 60 = 25 cm3. 1 điểm (2 ®iÓm) b) Lượng nước cần để đổ đầy bể là: 3.4.2 = 24 m3. 1 điểm Bài 4 Trọng lượng của vật là: P =10.m = 10.675 = 6750 N 0,5 điểm (1 điểm) Trọng lượng riêng của vật là: d = P/ V = 6750 : 0,25 = 27000 N/m3. 0,5 điểm Người ra đề Đại diện nhóm BGH duyệt Nguyễn Thị Loan Hoàng Thị Tuyết