Đề kiểm tra học kì II Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_lich_su_lop_7_nam_hoc_2018_2019_truong.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Cự Khối
- UBND QUẬN LONGBIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỊCH SỬ 7 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2018-2019 MA TRẬN VÀ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hs nắm được những kiến thức cơ bản về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, pháp luật nước ta giai đoạn từ thế kỉ XV đến nửa đầu thế kỉ XIX. - Hiểu được những nét chính về một số cuộc kháng chiến chống quân xâm lược và cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân ta từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII. - Hiểu được nét nổi bật về tình hình chính trị, văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX. - Vận dụng kiến thức đánh giá được vai trò của một số vị anh hùng dân tộc. 2. Kĩ năng - Hệ thống hóa kiến thức, làm bài kiểm tra tổng hợp, bài tập trắc nghiệm. - Rèn kĩ năng tư duy, lập luận, liên hệ thực tế. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong làm bài kiểm tra, thi cử. II. Ma trận đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ Vận dụng Vận dụng Tên cao Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Đại Việt thời - Nắm -Hiểu được . Lê Sơ (Thế kỉ được nguyên nhân XV - đầu thế những nét thất bại của kỉ XVI) chính về nhà Hồ trong cuộc khởi cuộc kháng nghĩa chiến chống Lam Sơn quân Minh. (địa bàn - Kế hoạch hoạt chuyển quân động, kế của nghĩa hoạch quân Lam chuyển Sơn. quân) - Biết được tình hình xã hội, văn hóa thời Lê Sơ. Số câu 4 2 6 Số điểm 1 0,5 1,5 Tỉ lệ % 10% 5% 15% Nước Đại Việt - Biết -Hiểu được: - Trình bày -Đánh giá ở các thế kỉ được tình + Nguyên được được vai trò XVI - XVIII hình kinh nhân phát nguyên của Quang tế, văn triển của nhân thất Trung – hóa nước ngoại thương bại, ý nghĩa Nguyễn Huệ
- ta thế kỉ nước ta thế lịch sử của đối với XVI - kỉ XVI – phong trào phong trào XVIII XVIII. Tây Sơn. Tây Sơn. + Điểm mới trong sự phát triển thủ công nghiệp nước ta thế kỉ XVI – XVIII. Số câu 2 2 1/2 1/2 5 Số điểm 0,5 0,5 2 1 4 Tỉ lệ % 5% 5% 20% 10% 40% Việt Nam nửa -Biết - Trình - Hiểu được đầu thế kỉ được bày được những nét XIX những nét những nổi bật về chính về việc làm văn học, pháp luật, của nhà nghệ thuật, ngoại Nguyễn khoa học- kĩ giao nước trong việc thuật nước ta ta dưới lập lại chế cuối thế kỉ thời nhà độ phong XVIII – nửa Nguyễn. kiến tập đầu thế kỉ quyền. XIX. Số câu 2 1 4 : 7 Số điểm 0,5 3 1 4,5 Tỉ lệ % 5% 30% 10% 45% Tổng số câu 8TN, 1TL 8TN, 1/2TL 1/2TL 18 Tổng số điểm 5 4 1 10 Tỉ lệ % 50% 40% 10% 100%
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 7 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 25/04/2019 Mã đề: 01 I. Trắc nghiệm (4 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đầu của câu trả lời đúng Câu 1. Địa danh nào dưới đây được Lê Lợi chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A. Nông Cống. B. Lam Sơn. C. Lang Chánh. D. Thọ Xuân. Câu 2. Thắng lợi mở đầu của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển địa bàn hoạt động đến Nghệ An là trận nào? A.Tập kích ở đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hóa). B. Hạ thành Trà Lân ở thượng lưu sông Lam. C. Tập kích quân giặc ở Khả Lưu, Bồ Ải. D. Hạ thành Nghệ An. Câu 3. Giai cấp chiếm tuyệt đại đa số dân cư thời Lê sơ là giai cấp nào? A. Thương nhân. B. Nô lệ C. Nông dân. D. Thợ thủ công. Câu 4. Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn? A. Phật giáo. B. Đạo giáo. C. Thiên Chúa giáo. D. Nho giáo. Câu 5. Địa danh nào dưới đây là đô thị - thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong thế kỉ XVI – XVIII ? A. Thanh Hà. B. Đà Nẵng. C. Hội An. D. Gia Định. Câu 6. Thế kỉ XVI – XVIII, loại chữ viết nào được ra đời ở Việt Nam, gắn liền với quá trình truyền đạo của các giáo sĩ phương Tây? A. Chữ Quốc ngữ. B. Chữ Hán. C. Chữ Nôm. D. Chữ Latinh. Câu 7. Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ luật nào? A. Quốc triều hình luật. B. Hình luật. C. Hình Thư. D. Hoàng triều luật lệ. Câu 8. Đường lối ngoại giao của các vua Nguyễn đối với nhà Thanh là gì? A. Khước từ mọi quan hệ với nhà Thanh. B. Thần phục nhà Thanh. C. Mềm dẻo nhưng hết sức kiên quyết. D. Liên kết với các quốc gia khác để lật đổ nhà Thanh. Câu 9. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh là gì? A. Lực lượng quân Minh mạnh, tướng tài giỏi, vũ khí tối tân. B. Lực lượng quân đội nhà Hồ quá ít và yếu kém. C. Trang bị vũ khí của quân đội nhà Hồ còn thô sơ. D. Đường lối kháng chiến của nhà Hồ sai lầm, không dựa vào nhân dân để đánh giặc. Câu 10. Vì sao cuối năm 1424, nghĩa quân Lam Sơn quyết định chuyển quân từ Thanh Hóa vào Nghệ An? A. Căn cứ của nghĩa quân ở Thanh Hóa đã bị quân Minh chiếm. B. Nghệ An là nơi đất rộng, người đông và cũng rất hiểm yếu, dựa vào đó nghĩa quân có thể quay ra đánh lấy Đông Đô. C. Nghệ An là vùng đồng bằng, đông dân, dễ huy động lực lượng. D. Nghệ An là cùng rừng núi hiểm trở, thuận lợi cho nghĩa quân trong việc sử dụng lối đánh du kích.
- Câu 11. Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngoại thương nước ta phát triển mạnh trong các thế kỉ XVI – XVIII là gì? A. Do nước ta có nhiều cửa biển, thuận lợi giao lưu buôn bán. B. Do sản phẩm thủ công ngày càng nhiều. C. Do sự phát triển giao lưu buộn bán trên thế giới và chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh – Nguyễn. D. Do chính quyền Trịnh – Nguyễn đánh thuế nhẹ với các thương nhân nước ngoài. Câu 12. Điểm mới thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta thế kỉ XVI – XVIII là gì? A. Một số thợ giỏi đã họp nhau tại các đô thị, lập phường vừa sản xuất, vừa bán hàng. B. Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công mới. C. Nhiều ngành nghề thủ công mới được ra đời. D. Hàng thủ công nước ta được buôn bán đến nhiều nước. Câu 13. Những thành tựu khoa học – kĩ thuật nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX chứng tỏ điều gì? A. Tài năng sáng tạo của người thợ thủ công lúc bấy giờ. B. Nhà nước quan tâm, khuyến khích phát triển khoa học – kĩ thuật. C. Người thợ thủ công biết kế thừa những thành tựu khoa học - kĩ thuật trước đó. D. Khoa học – kĩ thuật phương Tây có ảnh hưởng lớn đến nước ta. Câu 14. Đặc điểm nổi bật về tình hình xã hội thời Nguyễn trong nửa đầu thế kỉ XIX là gì? A. Đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc. B. Triều đình rất chăm lo đến đời sống nhân dân. C. Nhân dân loạn lạc, tình trạng cát cứ diễn ra ở khắp nơi. D. Khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi. Câu 15. Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì? A. Niềm tự hào sâu sắc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc. B. Cuộc đấu tranh quyết liệt giữa nông dân với các thế lực phong kiến thống trị. C. Cuộc sống xã hội đương thời, những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của nhân dân. D. Những thây đổi sâu sắc trong đời sống tinh thần của người dân Việt Nam trước sự du nhập của nền văn hóa phương Tây. Câu 16. Nét nổi bật của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX là gì? A. Sự du nhập và phát triển mạnh mẽ của văn hóa phương Tây. B. Xuất hiện nhiều loại hình nghệ thuật mới như sân khấu, tuồng, chèo C. Văn học dân gian phát triển đến đỉnh cao. D. Văn học chữ Hán phát triển rực rỡ. II. Tự luận (6 điểm): Câu 1 (3 điểm): Trả lời các câu hỏi sau: a. Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn? b. Theo em, anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ có vai trò gì đối với phong trào Tây Sơn? Câu 2 (3điểm): Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền? HẾT
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 7 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 25/04/2019 Mã đề: 02 I. Trắc nghiệm (4 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đầu của câu trả lời đúng Câu 1. Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ luật nào? A. Hoàng triều luật lệ. B. Hình Thư. C. Hình luật. D. Quốc triều hình luật. Câu 2. Địa danh nào dưới đây là đô thị - thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong thế kỉ XVI – XVIII? A. Đà Nẵng. B. Hội An. C. Thanh Hà. D. Gia Định. Câu 3. Thế kỉ XVI – XVIII, loại chữ viết nào được ra đời ở Việt Nam, gắn liền với quá trình truyền đạo của các giáo sĩ phương Tây? A. Chữ Hán. B. Chữ Nôm. C. Chữ Latinh. D. Chữ Quốc ngữ. Câu 4. Địa danh nào dưới đây được Lê Lợi chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A. Lang Chánh. B. Lam Sơn. C. Nông Cống. D. Thọ Xuân. Câu 5. Nét nổi bật của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX là gì? A. Sự du nhập và phát triển mạnh mẽ của văn hóa phương Tây. B. Văn học dân gian phát triển đến đỉnh cao. C. Xuất hiện nhiều loại hình nghệ thuật mới như sân khấu, tuồng, chèo D. Văn học chữ Hán phát triển rực rỡ. Câu 6. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh là gì? A. Lực lượng quân Minh mạnh, tướng tài giỏi, vũ khí tối tân. B. Trang bị vũ khí của quân đội nhà Hồ còn thô sơ. C. Lực lượng quân đội nhà Hồ quá ít và yếu kém. D. Đường lối kháng chiến của nhà Hồ sai lầm, không dựa vào nhân dân để đánh giặc. Câu 7. Điểm mới thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta thế kỉ XVI – XVIII là gì? A. Một số thợ giỏi đã họp nhau tại các đô thị, lập phường vừa sản xuất, vừa bán hàng. B. Nhiều ngành nghề thủ công mới được ra đời. C. Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công mới. D. Hàng thủ công nước ta được buôn bán đến nhiều nước. Câu 8. Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn? A. Phật giáo. B. Thiên Chúa giáo. C. Đạogiáo. D. Nho giáo. Câu 9. Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì? A. Niềm tự hào sâu sắc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc. B. Cuộc sống xã hội đương thời, những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của nhân dân. C. Cuộc đấu tranh quyết liệt giữa nông dân với các thế lực phong kiến thống trị. D. Những thây đổi sâu sắc trong đời sống tinh thần của người dân Việt Nam trước sự du nhập của nền văn hóa phương Tây. Câu 10. Giai cấp chiếm tuyệt đại đa số dân cư thời Lê sơ là giai cấp nào? A. Nông dân. B. Thợ thủ công. C. Nô lệ D. Thương nhân. Câu 11. Vì sao cuối năm 1424, nghĩa quân Lam Sơn quyết định chuyển quân từ Thanh Hóa vào Nghệ An? A. Nghệ An là cùng rừng núi hiểm trở, thuận lợi cho nghĩa quân trong việc sử dụng lối đánh du
- kích. B. Nghệ An là vùng đồng bằng, đông dân, dễ huy động lực lượng. C. Nghệ An là nơi đất rộng, người đông và cũng rất hiểm yếu, dựa vào đó nghĩa quân có thể quay ra đánh lấy Đông Đô. D. Căn cứ của nghĩa quân ở Thanh Hóa đã bị quân Minh chiếm. Câu 12. Thắng lợi mở đầu của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển địa bàn hoạt động đến Nghệ An là trận nào? A. Hạ thành Nghệ An. B. Tập kích quân giặc ở Khả Lưu, Bồ Ải. C. Hạ thành Trà Lân ở thượng lưu sông Lam. D. Tập kích ở đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hóa). Câu 13. Những thành tựu khoa học – kĩ thuật nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX chứng tỏ điều gì? A. Khoa học – kĩ thuật phương Tây có ảnh hưởng lớn đến nước ta. B. Người thợ thủ công biết kế thừa nhữngthành tựu khoa học - kĩ thuật trước đó. C. Tài năng sáng tạo của người thợ thủ công lúc bấy giờ. D. Nhà nước quan tâm, khuyến khích phát triển khoa học – kĩ thuật. Câu 14. Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngoại thương nước ta phát triển mạnh trong các thế kỉ XVI – XVIII là gì? A. Do chính quyền Trịnh – Nguyễn đánh thuế nhẹ với các thương nhân nước ngoài. B. Do sự phát triển giao lưu buộn bán trên thế giới và chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh – Nguyễn. C. Do sản phẩm thủ công ngày càng nhiều. D. Do nước ta có nhiều cửa biển, thuận lợi giao lưu buôn bán. Câu 15. Đặc điểm nổi bật về tình hình xã hội thời Nguyễn trong nửa đầu thế kỉ XIX là gì? A. Khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi. B. Nhân dân loạn lạc, tình trạng cát cứ diễn ra ở khắp nơi. C. Triều đình rất chăm lo đến đời sống nhân dân. D. Đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc. Câu 16. Đường lối ngoại giao của các vua Nguyễn đối với nhà Thanh là gì? A. Liên kết với các quốc gia khác để lật đổ nhà Thanh. B. Mềm dẻo nhưng hết sức kiên quyết. C. Thần phục nhà Thanh. D. Khước từ mọi quan hệ với nhà Thanh. II. Tự luận (6 điểm): Câu 1 (3 điểm): Trả lời các câu hỏi sau: a. Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn? b. Theo em, anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ có vai trò gì đối với phong trào Tây Sơn? Câu 2 (3điểm): Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền? HẾT UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 7 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 25/04/2019 Mã đề: 03
- I. Trắc nghiệm (4 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đầu của câu trả lời đúng Câu 1. Thế kỉ XVI – XVIII, loại chữ viết nào được ra đời ở Việt Nam, gắn liền với quá trình truyền đạo của các giáo sĩ phương Tây? A. Chữ Nôm. B. Chữ Hán. C. Chữ Quốc ngữ. D. Chữ Latinh. Câu 2. Địa danh nào dưới đây được Lê Lợi chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A. Lam Sơn. B. Thọ Xuân. C. Lang Chánh. D. Nông Cống. Câu 3. Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ luật nào? A. Hình Thư. B. Hoàng triều luật lệ. C. Hình luật. D. Quốc triều hình luật. Câu 4. Giai cấp chiếm tuyệt đại đa số dân cư thời Lê sơ là giai cấp nào? A. Nông dân. B. Thợ thủ công. C. Thương nhân. D. Nô lệ Câu 5. Địa danh nào dưới đây là đô thị - thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong thế kỉ XVI – XVIII? A. Gia Định. B. Thanh Hà. C. Hội An. D. Đà Nẵng. Câu 6. Đường lối ngoại giao của các vua Nguyễn đối với nhà Thanh là gì? A. Mềm dẻo nhưng hết sức kiên quyết. B. Liên kết với các quốc gia khác để lật đổ nhà Thanh. C. Khước từ mọi quan hệ với nhà Thanh. D. Thần phục nhà Thanh. Câu 7. Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn? A. Nho giáo. B. Đạo giáo. C. Thiên Chúa giáo. D. Phật giáo. Câu 8. Thắng lợi mở đầu của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển địa bàn hoạt động đến Nghệ An là trận nào? A. Tập kích ở đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hóa). B. Tập kích quân giặc ở Khả Lưu, Bồ Ải. C. Hạ thành Nghệ An. D. Hạ thành Trà Lân ở thượng lưu sông Lam. Câu 9. Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngoại thương nước ta phát triển mạnh trong các thế kỉ XVI – XVIII là gì? A. Do sản phẩm thủ công ngày càng nhiều. B. Do chính quyền Trịnh – Nguyễn đánh thuế nhẹ với các thương nhân nước ngoài. C. Do sự phát triển giao lưu buộn bán trên thế giới và chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh – Nguyễn. D. Do nước ta có nhiều cửa biển, thuận lợi giao lưu buôn bán. Câu 10. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh là gì? A. Trang bị vũ khí của quân đội nhà Hồ còn thô sơ. B. Lực lượng quân đội nhà Hồ quá ít và yếu kém. C. Đường lối kháng chiến của nhà Hồ sai lầm, không dựa vào nhân dân để đánh giặc. D. Lực lượng quân Minh mạnh, tướng tài giỏi, vũ khí tối tân. Câu 11. Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì? A. Cuộc đấu tranh quyết liệt giữa nông dân với các thế lực phong kiến thống trị. B. Những thây đổi sâu sắc trong đời sống tinh thần của người dân Việt Nam trước sự du nhập của nền văn hóa phương Tây. C. Niềm tự hào sâu sắc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc. D. Cuộc sống xã hội đương thời, những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của nhân dân. Câu 12. Điểm mới thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta thế kỉ XVI – XVIII là gì?
- A. Nhiều ngành nghề thủ công mới được ra đời. B. Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công mới. C. Hàng thủ công nước ta được buôn bán đến nhiều nước. D. Một số thợ giỏi đã họp nhau tại các đô thị, lập phường vừa sản xuất, vừa bán hàng. Câu 13. Vì sao cuối năm 1424, nghĩa quân Lam Sơn quyết định chuyển quân từ Thanh Hóa vào Nghệ An? A. Nghệ An là vùng đồng bằng, đông dân, dễ huy động lực lượng. B. Nghệ An là nơi đất rộng, người đông và cũng rất hiểm yếu, dựa vào đó nghĩa quân có thể quay ra đánh lấy Đông Đô. C. Nghệ An là cùng rừng núi hiểm trở, thuận lợi cho nghĩa quân trong việc sử dụng lối đánh du kích. D. Căn cứ của nghĩa quân ở Thanh Hóa đã bị quân Minh chiếm. Câu 14. Những thành tựu khoa học – kĩ thuật nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX chứng tỏ điều gì? A. Người thợ thủ công biết kế thừa nhữngthành tựu khoa học - kĩ thuật trước đó. B. Nhà nước quan tâm, khuyến khích phát triển khoa học – kĩ thuật. C. Khoa học – kĩ thuật phương Tây có ảnh hưởng lớn đến nước ta. D. Tài năng sáng tạo của người thợ thủ công lúc bấy giờ. Câu 15. Nét nổi bật của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX là gì? A. Văn học dân gian phát triển đến đỉnh cao. B. Xuất hiện nhiều loại hình nghệ thuật mới như sân khấu, tuồng, chèo C. Văn học chữ Hán phát triển rực rỡ. D. Sự du nhập và phát triển mạnh mẽ của văn hóa phương Tây. Câu 16. Đặc điểm nổi bật về tình hình xã hội thời Nguyễn trong nửa đầu thế kỉ XIX là gì? A. Nhân dân loạn lạc, tình trạng cát cứ diễn ra ở khắp nơi. B. Khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi. C. Đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc. D. Triều đình rất chăm lo đến đời sống nhân dân. II. Tự luận (6 điểm): Câu 1 (3 điểm): Trả lời các câu hỏi sau: a. Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn? b. Theo em, anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ có vai trò gì đối với phong trào Tây Sơn? Câu 2 (3điểm): Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền? HẾT UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 7 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 25/04/2019 Mã đề: 04 I. Trắc nghiệm (4 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đầu của câu trả lời đúng Câu 1. Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ luật nào? A. Quốc triều hình luật. B. Hình luật. C. Hoàng triều luật lệ. D. Hình Thư.
- Câu 2. Đặc điểm nổi bật về tình hình xã hội thời Nguyễn trong nửa đầu thế kỉ XIX là gì? A. Đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc. B. Khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi. C. Triều đình rất chăm lo đến đời sống nhân dân. D. Nhân dân loạn lạc, tình trạng cát cứ diễn ra ở khắp nơi. Câu 3. Địa danh nào dưới đây được Lê Lợi chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A. Nông Cống. B. Thọ Xuân. C. Lang Chánh. D. Lam Sơn. Câu 4. Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn? A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Đạogiáo. D. Thiên Chúa giáo. Câu 5. Địa danh nào dưới đây là đô thị - thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong thế kỉ XVI – XVIII? A. Thanh Hà. B. Gia Định. C. Đà Nẵng. D. Hội An. Câu 6. Giai cấp chiếm tuyệt đại đa số dân cư thời Lê sơ là giai cấp nào? A. Nông dân. B. Thương nhân. C. Thợ thủ công. D. Nô lệ Câu 7. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh là gì? A. Lực lượng quân Minh mạnh, tướng tài giỏi, vũ khí tối tân. B. Trang bị vũ khí của quân đội nhà Hồ còn thô sơ. C. Lực lượng quân đội nhà Hồ quá ít và yếu kém. D. Đường lối kháng chiến của nhà Hồ sai lầm, không dựa vào nhân dân để đánh giặc. Câu 8. Điểm mới thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta thế kỉ XVI – XVIII là gì? A. Hàng thủ công nước ta được buôn bán đến nhiều nước. B. Một số thợ giỏi đã họp nhau tại các đô thị, lập phường vừa sản xuất, vừa bán hàng. C. Nhiều ngành nghề thủ công mới được ra đời. D. Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công mới. Câu 9. Thế kỉ XVI – XVIII, loại chữ viết nào được ra đời ở Việt Nam, gắn liền với quá trình truyền đạo của các giáo sĩ phương Tây? A. Chữ Latinh. B. Chữ Quốc ngữ. C. Chữ Nôm. D. Chữ Hán. Câu 10. Thắng lợi mở đầu của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển địa bàn hoạt động đến Nghệ An là trận nào? A. Tập kích ở đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hóa). B. Tập kích quân giặc ở Khả Lưu, Bồ Ải. C. Hạ thành Nghệ An. D. Hạ thành Trà Lân ở thượng lưu sông Lam. Câu 11. Những thành tựu khoa học – kĩ thuật nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX chứng tỏ điều gì? A. Tài năng sáng tạo của người thợ thủ công lúc bấy giờ. B. Khoa học – kĩ thuật phương Tây có ảnh hưởng lớn đến nước ta. C. Nhà nước quan tâm, khuyến khích phát triển khoa học – kĩ thuật. D. Người thợ thủ công biết kế thừa nhữngthành tựu khoa học - kĩ thuật trước đó. Câu 12. Vì sao cuối năm 1424, nghĩa quân Lam Sơn quyết định chuyển quân từ Thanh Hóa vào Nghệ An? A. Căn cứ của nghĩa quân ở Thanh Hóa đã bị quân Minh chiếm. B. Nghệ An là cùng rừng núi hiểm trở, thuận lợi cho nghĩa quân trong việc sử dụng lối đánh du kích. C. Nghệ An là nơi đất rộng, người đông và cũng rất hiểm yếu, dựa vào đó nghĩa quân có thể quay ra đánh lấy Đông Đô. D. Nghệ An là vùng đồng bằng, đông dân, dễ huy động lực lượng. Câu 13. Đường lối ngoại giao của các vua Nguyễn đối với nhà Thanh là gì?
- A. Liên kết với các quốc gia khác để lật đổ nhà Thanh. B. Khước từ mọi quan hệ với nhà Thanh. C. Mềm dẻo nhưng hết sức kiên quyết. D. Thần phục nhà Thanh. Câu 14. Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngoại thương nước ta phát triển mạnh trong các thế kỉ XVI – XVIII là gì? A. Do chính quyền Trịnh – Nguyễn đánh thuế nhẹ với các thương nhân nước ngoài. B. Do nước ta có nhiều cửa biển, thuận lợi giao lưu buôn bán. C. Do sự phát triển giao lưu buộn bán trên thế giới và chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh – Nguyễn. D. Do sản phẩm thủ công ngày càng nhiều. Câu 15. Nét nổi bật của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX là gì? A. Văn học chữ Hán phát triển rực rỡ. B. Sự du nhập và phát triển mạnh mẽ của văn hóa phương Tây. C. Xuất hiện nhiều loại hình nghệ thuật mới như sân khấu, tuồng, chèo D. Văn học dân gian phát triển đến đỉnh cao. Câu 16. Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì? A. Cuộc sống xã hội đương thời, những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của nhân dân. B. Cuộc đấu tranh quyết liệt giữa nông dân với các thế lực phong kiến thống trị. C. Những thây đổi sâu sắc trong đời sống tinh thần của người dân Việt Nam trước sự du nhập của nền văn hóa phương Tây. D. Niềm tự hào sâu sắc về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc. II. Tự luận (6 điểm): Câu 1 (3 điểm): Trả lời các câu hỏi sau: a. Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn? b. Theo em, anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ có vai trò gì đối với phong trào Tây Sơn? Câu 2 (3điểm): Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền? HẾT UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỊCH SỬ 7 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2018-2019 Mã đề 01 I.Trắc nghiệm (4 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B A C D C A D B Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 D B C A A D C B II. Tự luận (6 điểm): Câu Đáp án Điểm Câu 1 a. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn 2 (3 điểm) - Nguyên nhân thắng lợi: 1 + Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần đoàn kết, ý chí đấu tranh chống áp bức, bóc lột.
- + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. - Ý nghĩa lịch sử: + Lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới 1 chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia. + Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc. b.Vai trò của Quang Trung – Nguyễn Huệ đối với phong trào Tây Sơn: ( GV cho điểm dựa vào sự trình bày hợp lí của học sinh) Gợi ý: 1 - Là người giữ vai trò quan trọng trong việc đánh đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong và vua Lê ở Đàng Ngoài, thống nhất đất nước. - Là người chỉ huy tài tình trong các cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh ở thế kỉ XVIII. - Đưa ra các chính sách hợp lí nhằm phát triển đất nước. Câu 2 Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn đã: 3 (3 điểm) - Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân 0,5 chủ tập quyền. - Tổ chức nhà nước: vua đứng đầu, trực tiếp nắm mọi quyền hành trong nước từ 0,5 trung ương đến địa phương. - Hành chính: chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc. 0,5 - Luật pháp: năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (Luật Gia 0,5 Long). - Quân đội: gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành lũy vững chắc. 0,5 - Chính sách đối ngoại: thần phục nhà Thanh, không tiếp xúc với phương Tây. 0,5 BGH TTCM/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Minh UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỊCH SỬ 7 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2018-2019 Mã đề 02 I.Trắc nghiệm (4 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A B D B C D A D Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 B A C D C B A C II. Tự luận (6 điểm): Câu Đáp án Điểm Câu 1 a. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn 2 (3 điểm) - Nguyên nhân thắng lợi: 1 + Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần đoàn kết, ý chí đấu tranh chống áp bức, bóc lột. + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. - Ý nghĩa lịch sử:
- + Lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới 1 chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia. + Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc. b.Vai trò của Quang Trung – Nguyễn Huệ đối với phong trào Tây Sơn: ( GV cho điểm dựa vào sự trình bày hợp lí của học sinh) Gợi ý: 1 - Là người giữ vai trò quan trọng trong việc đánh đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong và vua Lê ở Đàng Ngoài, thống nhất đất nước. - Là người chỉ huy tài tình trong các cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh ở thế kỉ XVIII. - Đưa ra các chính sách hợp lí nhằm phát triển đất nước. Câu 2 Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn đã: 3 (3 điểm) - Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân 0,5 chủ tập quyền. - Tổ chức nhà nước: vua đứng đầu, trực tiếp nắm mọi quyền hành trong nước từ 0,5 trung ương đến địa phương. - Hành chính: chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc. 0,5 - Luật pháp: năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (Luật Gia 0,5 Long). - Quân đội: gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành lũy vững chắc. 0,5 - Chính sách đối ngoại: thần phục nhà Thanh, không tiếp xúc với phương Tây. 0,5 BGH TTCM/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Minh UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỊCH SỬ 7 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2018-2019 Mã đề 03 I.Trắc nghiệm (4 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 C A B A C D A A Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 C C D D B D B B II. Tự luận (6 điểm): Câu Đáp án Điểm Câu 1 a. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn 2 (3 điểm) - Nguyên nhân thắng lợi: 1 + Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần đoàn kết, ý chí đấu tranh chống áp bức, bóc lột. + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. - Ý nghĩa lịch sử: + Lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới 1
- chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia. + Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc. b.Vai trò của Quang Trung – Nguyễn Huệ đối với phong trào Tây Sơn: ( GV cho điểm dựa vào sự trình bày hợp lí của học sinh) Gợi ý: 1 - Là người giữ vai trò quan trọng trong việc đánh đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong và vua Lê ở Đàng Ngoài, thống nhất đất nước. - Là người chỉ huy tài tình trong các cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh ở thế kỉ XVIII. - Đưa ra các chính sách hợp lí nhằm phát triển đất nước. Câu 2 Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn đã: 3 (3 điểm) - Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân 0,5 chủ tập quyền. - Tổ chức nhà nước: vua đứng đầu, trực tiếp nắm mọi quyền hành trong nước từ 0,5 trung ương đến địa phương. - Hành chính: chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc. 0,5 - Luật pháp: năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (Luật Gia 0,5 Long). - Quân đội: gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành lũy vững chắc. 0,5 - Chính sách đối ngoại: thần phục nhà Thanh, không tiếp xúc với phương Tây. 0,5 BGH TTCM/NTCM duyệt Người ra đề UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỊCH SỬ 7 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2018-2019 Nguyễn Thị Minh Mã đề 04 I.Trắc nghiệm (4 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 C B D B D A D B Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 B A A C D C C A II. Tự luận (6 điểm): Câu Đáp án Điểm Câu 1 a. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn 2 (3 điểm) - Nguyên nhân thắng lợi: 1 + Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần đoàn kết, ý chí đấu tranh chống áp bức, bóc lột. + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. - Ý nghĩa lịch sử: + Lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới 1 chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia. + Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
- b.Vai trò của Quang Trung – Nguyễn Huệ đối với phong trào Tây Sơn: ( GV cho điểm dựa vào sự trình bày hợp lí của học sinh) Gợi ý: 1 - Là người giữ vai trò quan trọng trong việc đánh đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong và vua Lê ở Đàng Ngoài, thống nhất đất nước. - Là người chỉ huy tài tình trong các cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh ở thế kỉ XVIII. - Đưa ra các chính sách hợp lí nhằm phát triển đất nước. Câu 2 Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn đã: 3 (3 điểm) - Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân 0,5 chủ tập quyền. - Tổ chức nhà nước: vua đứng đầu, trực tiếp nắm mọi quyền hành trong nước từ 0,5 trung ương đến địa phương. - Hành chính: chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc. 0,5 - Luật pháp: năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (Luật Gia 0,5 Long). - Quân đội: gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành lũy vững chắc. 0,5 - Chính sách đối ngoại: thần phục nhà Thanh, không tiếp xúc với phương Tây. 0,5 BGH TTCM/NTCM duyệt Người ra đề Nguyễn Thị Minh