Đề kiểm tra học kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Mậu Lương
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Mậu Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_lich_su_lop_8_nam_hoc_2015_2016_tr.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Mậu Lương
- PHÒNG GD&ĐT HÀ ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015- 2016 TRƯỜNG THCS MẬU LƯƠNG MÔN LỊCH SỬ 8 Thời gian làm bài 45 phút Họ và tên: .Lớp . Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm (3đ): Câu 1 (1đ). Khoanh tròn vào chữ cái trước những câu trả lời đúng Tổng đốc thành Hà Nội lần 1 là ? A. Hoàng Diệu. B. Nguyễn Tri Phương. C. Nguyễn Trung Trực. D. Trương Định. Hiệp ước Pa-tơ-nốt đã ? A. Chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến độc lập. B. Xác lập chế độ thuộc địa nửa phong kiến. C. Việt Nam chính thức trở thành thuộc địa của Pháp. D. Triều Nguyễn đã giành được nền độc lập. Ý nghĩa của chiếu Cần Vương ? A. Kêu gọi văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước. B. Kêu gọi nông dân khởi nghĩa. C. Kêu gọi quan lại khởi nghĩa. D. Kêu gọi vương công, quý tộc khởi nghĩa. Lãnh tụ phong trào Cần Vương là ? A. Quan lại triều Nguyễn. B. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. C. Phan Đình Phùng. D. Cao Thắng. Câu 2 (1đ). Nối sự kiện ở cột A và cột B cho phù hợp ? A B Kết quả 1. Khởi nghĩa Hương Khê a. Phan Đình Phùng. 2. Khởi nghĩa Yên Thế b. Nguyễn Trường Tộ. 3. Trào lưu cải cách Duy Tân c. Phan Châu Trinh. 4. Cuộc vận động Duy Tân d. Hoàng Hoa Thám.
- Câu 3 (1đ). Điền vào chỗ trống ? sinh ngày 19/5/1890, trong một gia đình yêu nước Tuy khâm phục Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, nhưng Nguyễn Tất Thành (3) đường lối hoạt động của họ nên quyết định tìm cứu nước mới cho dân tộc. II. Tự luận (7đ) Câu 4 (5đ). Hãy nêu nội dung chính sách khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam ? Hệ quả của chính sách này ? Câu 5 (2đ). Em hãy cho biết các nét khác biệt giữa khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương ? BÀI LÀM
- I. MA TRẬN ĐỀ Các chủ đề Các mức độ cần đánh giá Điểm chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Cuộc Quá Nét khác kháng trình biệt giữa chiến Pháp khởi nghĩa chống xâm Yên Thế Pháp từ lược với các 1858 đến Việt cuộc khởi cuối thế kỉ Nam nghĩa trong XIX và phong trào phong Cần Vương trào kháng chiến của nhân dân ta Số câu: 3 1 4 Số điểm: 3 2 5 Tỉ lệ % 30 20 50 Việt Nam Nội dung chính Hệ 1897- 1918 sách khai thác quả thuộc địa của của Pháp ở Việt chính Nam sách này. Số câu: 0,5 0,5 1 Số điểm: 2,5 2,5 5 Tỉ lệ % 25 25 50 Tổng số 3 0.5 0.5 1 5 câu: Tổng số 3 2,5 2,5 2 10 điểm: 30 25 25 20 100 Tỉ lệ %: III. Đáp án, biểu chấm: Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 3đ) Câu 1: 1đ A B C D
- 2 1,2,3 1 2 Câu 2: 1đ 1-a 3-b 2-d 4-c Câu 3: 1đ 1- Nguyễn Tất Thành 3- Không tán thành 2- Trí thức 4- Con đường Phần II. Tự luận (7đ) Nội dung chính sách khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam? Hệ 5đ quả của chính sách này * Nội dung: + Chính trị: chia để trị 0,5đ + Kinh tế: Nông nghiệp: cướp đất lập đồn điền. 0,5đ - Công nghiệp: khai mỏ và phát triển công nghiệp tiêu dùng 0,5đ - Thương nghiệp, tài chính: nắm độc quyền về thị trường và hàng hóa, 0,5đ Tăng thuế Câu 4 - Giao thông vận tải: mở đường, đặc biệt là đường sắt. 0,5đ * Biến chuyển: - Xã hội: bên cạnh các giai cấp cũ xuất hiện những giai cấp, tầng lớp 2đ mới ( phân tích các giai cấp cụ thể, đặc biệt nhấn mạnh sự xuất hiện của tầng lớp trí thức tiểu tư sản với khuynh hướng đấu tranh mới). - Kinh tế: xuất hiện mầm mống kinh tế TBCN và sự xuất hiện ngày càng 0,5đ tăng của các đô thị mới. Nét khác biệt giữa khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa 2đ trong phong trào Cần Vương - Thời gian 0,5đ Câu 5 - Lãnh đạo 0,5đ - Lực lượng tham gia 0,5đ - Tổ chức quân đội và phương thức đánh 0,5đ