Đề kiểm tra học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Thường Kiệt (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Thường Kiệt (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_sinh_gioi_mon_vat_li_lop_8_nam_hoc_2018_2019.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Lý Thường Kiệt (Có đáp án)
- UBND QUẬN HẢI CHÂU ĐỀ KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC 2018-2019 LÝ THƯỜNG KIỆT Môn: Vật lý - Lớp 8 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3,0 điểm) Lúc 7 giờ, 2 ôtô cùng khởi hành từ 2 địa điểm A, B cách nhau 180km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A đến B là 40km/h, vận tốc của xe đi từ B đến A là 32km/h. a. Tính khoảng cách giữa 2 xe vào lúc 8 giờ. b. Đến mấy giờ thì 2 xe gặp nhau, vị trí 2 xe lúc gặp nhau cách A bao nhiêu km ? Câu 2. (2,0 điểm) Một quả cầu đặc bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng 1,458N. Hỏi phải khoét lõi quả cầu một phần có thể tích bao nhiêu để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong 3 nước ? Biết dnhôm = 27000N/m , dnước=10000N/m3. Câu 3: (2,0 điểm) Biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên một vật treo dưới một sợi dây như hình. Biết vật có thể tích 50cm 3 và làm bằng chất có khối lượng riêng là 104 kg/m3. Tỉ xích 1cm = 2,5N. Câu 4: (2,0 điểm) Dùng mặt phẳng nghiêng đẩy một bao xi măng có khối lượng 50kg lên sàn ôtô cách mặt đất 1,2m. a. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng sao cho người công nhân chỉ cần tạo lực đẩy bằng 200N để đưa bao xi măng lên ô tô. Giả sử ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và bao xi măng không đáng kể. b. Nhưng thực tế không thể bỏ qua ma sát nên hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 75%. Tính lực ma sát tác dụng vào bao xi măng. Câu 5: (1,0 điểm) Đưa miếng đồng vào ngọn lửa đèn cồn thì miếng đồng nóng lên; tắt đèn cồn thì miếng đồng nguội đi. Hãy cho biết hình thức truyền nhiệt khi miếng đồng nóng lên, khi miếng đồng nguội đi ? Hết
- UBND QUẬN HẢI CHÂU HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LÝ THƯỜNG KIỆT NĂM HỌC 2018-2019 Môn: Vật lý – Lớp 8 (Đề chính thức) Câu Đáp án Điểm 180 km 1 7h 7h A C E D B 8h gặp nhau 8h Tóm tắt S = 180 km, t = 7h, t = 8h. Cho AB 1 2 V = 40 km/h , v = 32 km/h 1 2 0,25 a/ SCD = ? Tìm b/ tg = ? SAE = ? b. Quãng đường xe đi từ A đến thời điểm 8 giờ là: SAC = 40.1 = 40 km 0.25 Quãng đường xe đi từ B đến thời điểm 8 giờ là: SBD = 32.1 = 32 km 0,25 Vậy khoảng cách 2 xe lúc 8 giờ là: SCD = SAB - SAc - SAD = 180 – 40 – 32 = 108 km. b. Gọi t là khoảng thời gian 2 xe từ lúc bắt đầu đi đến khi gặp nhau, ta có: 0,25 Quãng đường từ A đến khi gặp nhau là: SAE = 40.t (km) Quãng đường từ B đến khi gặp nhau là: 0,25 SBE = 32.t (km) Mà: SAE + SBE = SAB Hay 40t + 32t =180 => 72t = 180 => t = 2,5 0,25 0,5 Vậy : - Hai xe gặp nhau lúc: t = 7 + 2,5 = 9,5 (giờ) = 9 giờ 30 phút g 0,5 - Quãng đường từ A đến khi gặp nhau là: SAE = 40. 2,5 =100km 0,5 Thể tích toàn bộ quả cầu đặc là: P 1,458 2 V= 0,000054 54cm3 0,5 d n hom 27000 Gọi thể tích phần đặc của quả cầu sau khi khoét lỗ là V ’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng P ’ của quả cầu phải cân bằng với lực đẩy Ác si mét: P’ = FA 0,5 dnhôm.V’ = dnước.V
- d .V 10000.54 V’= nuoc 20cm3 0,5 dnhom 27000 Vậy thể tích nhôm phải khoét đi là: 54cm3 – 20cm3 = 34 cm3 0,5 3 Đổi 50cm3 = 5.10-5 m3 0.25 Khối lượng của vật: m = V.D = 5.10-5. 104 = 0,5 (kg) 0.5 Vật sẽ chịu tác dụng của 2 lực cân bằng nhau đó là: trọng lực của vật P và 0.25 lực căng của sợi dây T. Độ lớn của lực: T = P = 10.m = 10 .0,5 = 5 (N) 1,0 2,5N T P 4 a. Trọng lượng của bao xi măng là: P = 10.m = 10.50 = 500(N) 0,25 Nếu bỏ qua ma sát, theo định luật bảo toàn công, ta có: P.h 500.1,2 P.h = F.l l = 3 (m) 0,75 F 200 b. Lực ma sát tác dụng vào bao xi măng là: Ai F.li Fi Fi 1 H 200 1 0,75 1,0 H = = Fms = =≈ 67(N) Atp Ftp.l F Fmsi H 0,75 5 Hình thức truyền nhiệt khi : + miếng đồng nóng lên là dẫn nhiệt. 0,5 + miếng đồng nguội đi là bức xạ nhiệt. 0,5 . Hết