Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 6

docx 7 trang Đăng Bình 06/12/2023 1150
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_de_so_6.docx

Nội dung text: Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 6

  1. ĐỀ SỐ 6 Câu 1. Cho dung dịch FeCl2phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa X. Kết tủa X có chứa A. Ag. B. AgCl. C. Fe,Ag. D. AgCl, Ag. Câu 2. Dung dịch nào sau đây cho phép phân biệt CH3COOCH=CH2 và CH3COOCH2CH3 ? A. NaOH. B. KOH. C. Brom. D. HCl. Câu 3. Cho kim loại K vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2. Hiện tượng xảy ra là A. xuất hiện kết tủa rồi tan hoàn toàn. B. có kết tủa trắng xuấthiện. C. có khí bay ra và có kết tủa trắng xuất hiện. D. có khí bay ra. Câu 4. Polime được sử dụng để sản xuất A. phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thựcvật. B. chất dẻo, cao su, tơ sợi, keodán. C. gas, xăng, dầu, nhiênliệu. D. dung môi hữu cơ, thuốc nổ, chất kích thích tăng trưởng thựcvật. Câu 5. Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt được các dung dịch:saccarozo, gly-ala-gly ? A. Dungdịch NaOH. B. Cu(OH)2/NaOH. C. DungdịchAgNO3. D. dungdịchHNO3. Câu 6. Có bao nhiêu đồng phân este ứng với công thức phân tử C 5H10O2 có phản ứng AgNO 3/NH3đun nóng tạo kết tủa Ag ? A. 6. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 7. Một este X có công thức phân tử là C 4H8O2khi thủy phân trong môi trường axit thu được axit axetic; công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOO-CH(CH3)2. D. HCOO-CH2-CH2-CH3. Câu 8. Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng nào sau đây dùng sản xuất tơ nilon-6,6 ? A. HOOC-(CH2)4-COOH vàH2N-(CH2)6-NH2. B. HOOC-(CH2)4-COOH vàH2N-(CH2)6-COOH. C. HOOC-(CH2)4-COOH vàH2N-(CH2)4-NH2. D. HOOC-(CH2)6-COOH vàH2N-(CH2)6-NH2. Câu 9. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim loại bị ăn mòn điện hóa học ? A. Kim loại Zn trong dungdịchHCl. B. Thép cacbon để trong không khíẩm. C. Đốt dây sắt trongkhíoxi. D. Kim loại Cu trong dung dịchHNO3. Câu 10. Cho phản ứng: aM + bHNO3 ¾ ¾® dM(NO3)3 + eN2+ gH2O, tỉ lệ b : a là A. 18 : 5. B. 5 : 2. C. 15 : 2. D. 12 : 5. Câu 11. Số đồng phân amino axit ứng với công thức phân tử C3H7O2N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 12. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở, đơn chức là Trang 1/7 - Mã đề 694
  2. A. CnH2n +3N(n≥1). B. CnH2n-1NH2(n≥1). C. CnH2n+1N(n≥1). D. CnH2n+2N(n≥1). Câu 13. Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp hai axit béo: axit panmitic và axit stearic (có xúc tác H2SO4đặc) thì số loại trieste tối đa được tạo ra là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 14. Cho các hợp chấtsau: (1) C 6H5NH2; (2) C2H5NH2 ; (3) (C6H5)2NH ; (4) (C2H5)2NH ; (5) NaOH ; (6) NH3. Sắp xếp lực bazơ của các chất trên theo chiều giảm dần ? A. 5, 2, 4, 6,1, 3. B. 5, 4, 2, 1, 3, 6. C. 5, 4, 2, 6,3, 1. D. 5, 4, 2, 6,1,3. Câu 15. Cho dung dich các chất sau: Anilin, Metyl amin, valin, Glyxin. Dung dịch nào làm quì tím hóa xanh A. Anilin. B. valin. C. Glyxin. D. Metyl amin. Câu 16. Cacbohidrat nào sau đây không bị thủy phân ? A. Xenlulozơ. B. Tinhbột. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. Câu 17. Kim loại nào cứng nhất trong các kim loại: W, Cr, Fe, Cu là A. W. B. Cr. C. Fe. D. Cu. Câu 18. Trong các polime sau: (1) bông, (2) tơ tằm, (3) len, (4) tơ visco, (5) tơ nilon - 7, (6) tơ axetat, (7) tơ nilon, (8) tơ capron. Các loại có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. 1, 3, 7. B. 1, 4, 6. C. 3, 5, 7. D. 2, 4, 8. Câu 19. Khi điện phân dung dịch chứa CuSO4với điện cực trơ thì ở anot xảy ra quá trình A. khửnước. B. khử Cu2+. C. oxihóa nước. D. oxi hóaCu2+ Câu 20. Phản ứng nào sau đây tạo ra muối crom (II) ? A. Cr + H2SO4. B. CrO + KOH. C. K2Cr2O7+HBr. D. Cr + Cl2. Câu 21. Chất nào sau đây được dùng làm cao su ? A. Poli(vinyl axetat). B. Poli(vinyl clorua). C. Polistiren. D. Poliisopren. Câu 22. Phát biểu nào sau đây đúng về tính chất hóa học chung của este ? A. Bị thủy phân trong cả môi trường axit và môi trườngkiềm. 0 B. Cho phản ứng cộng H2với xúc tác Ni,t . C. Thủy phân không hoàn toàn trong môi trườngkiềm. D. Thủy phân hoàn toàn trong môi trườngaxit. Câu 23. Tơ olon (tơ nitron) là sản phẩm của phản ứng A. trùnghợpcaprolactam. B. trùng ngưng axit ε –aminocaproic. C. trùng hợpvinyl xianua. D. trùng hợp vinylclorua. Câu 24. Phản ứng nào sau đây chỉ tạo ra hợp chất sắt (II) A. Fe(OH)2 +HCl. B. Fe(OH)2+ HNO3. C. Fe +HNO3dư. D. Fe(NO3)2+ HCl. Câu 25. Hỗn hợp Fe, Cu có thể tan hết trong dung dịch nào sau đây ? Trang 2/7 - Mã đề 694
  3. A. HCl. B. Fe2(SO4)3. C. ZnSO4. D. H2SO4 loãng. Câu 26. Quặng boxit chứa chủ yếu là chất nào sau đây ? A. Fe3O4. B. Al2O3. C. Fe2O3. D. FeS2. Câu 27. Chất nào sau đây có tên là isoamyl axetat ? A. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. B. C2H3COOCH3. C. CH3COOCH2CH2CH2CH2CH3. D. CH3COOCH=CH2. Câu 28. Khi điện phân dung dịch chứa hỗn hợp Fe 2(SO4)3, CuSO4và HCl thì tại catot quá trình đầu tiên xảy ra là 3+ + A. Fe + 3e→Fe. B. 2H + 2e →H2. C. Cu2+ + 2e→Cu. D. Fe3+ +1e→ Fe2+. Câu 29. Hỗn hợp cùng số mol của các chất nào sau đây tan hoàn toàn trong nước (sau phản ứng không có chất rắn) ? A. CaO,Na2CO3. B. KOH,Al2O3. C. CaCO3,CaCl2. D. Na2O,Al2O3. Câu 30. Khi đun nóng este có công thức phân tử C 5H8O2 với dung dịch NaOH thu được andehit, số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 31. Cho các phát biểu sau: (a) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc -glucozơ. (b) Oxi hóa glucozơ, thu được sobitol. (d) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất thuốc súng không khói. (g) Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường kiềm. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 0. C. 3. D. 1. Câu 32. Điều chế este CH3COOC2H5 trong phòng thí nghiệm được mô tả theo hình vẽ sau C2H5OH CH3COOH H2SO4 ®Æc Nướcđá CH3COOC2 Cho các phát biểu sau: H5 (a) Etyl axetat có nhiệt độ sôi thấp (770C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng. (b) H2SO4 đặc vừa làm chất xúc tác, vừa có tác dụng hút nước. (c) Etyl axetat sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh bằng nước đá để ngưng tụ. (d) Khi kết thúc thí nghiệm, cần tắt đèn cồn trước khi tháo ống dẫn hơi etyl axetat. Số phát biểu đúnglà A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 33. Cho các hỗn hợp (tỉ lệ mol tương ứng) sau: (a) Al và Na (1: 2) vào nước dư. Trang 3/7 - Mã đề 694
  4. (b) Fe2(SO4)3 và Cu (1: 1) vào nước dư. (c) Cu và Fe2O3 (2: 1) vào dung dịch HCl dư. (d) BaO và Na2SO4 (1: 1) vào nước dư. (e) Al4C3 và CaC2 (1: 2) vào nước dư. (g) BaCl2 và NaHCO3 (1: 1) vào dung dịch NaOH dư. Số hỗn hợp chất rắn tan hoàn toàn và chỉ tạo thành dung dịch trong suốt là A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 34. Nung hỗn hợp gồm Al, Fe 3O4 và Cu ở nhiệt độ cao, thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được chất rắn Y và khí H 2. Cho Y vào dung dịch AgNO3, thu được chất rắn Z và dung dịch E chứa 3 muối. Cho HCl dư vào E, thu được khí NO. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần chất tan trong E là A.Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 và AgNO3. C. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Al(NO3)3. D. Al(NO3)3, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. Câu 35. Hai chất hữu cơ X và Y đều có công thức phân tử C 4H6O4. X tác dụng với NaHCO3, giải phóng khí CO2. Y có phản ứng tráng gương. Khi cho X hoặc Y tác dụng với NaOH dư, đun nóng, đều thu được một muối và một ancol. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là A. CH3-OOC-CH2-COOH và H-COO-CH2-CH2-OOC-H. B. CH3-OOC-CH2-COOH và H-COO-CH2-OOC-CH3. C. HOOC-COO-CH2-CH3 và H-COO-CH2-COO-CH3. D. CH3-COO-CH2-COOH và H-COO-CH2-OOC-CH3. Câu 36. Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau: Mẫu Thí nghiệm Hiện tượng Tác dụng với Cu(OH) trong môi trường kiềm Có màu xanh lam X 2 Đun nóng với dd H2SO4 loãng. Thêm tiếp dd AgNO3/NH3 đun nóng Tạo kết tủa Ag Đun nóng với dd NaOH (loãng, dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dd Y Tạo dd màu xanh lam CuSO4 Z Tác dụng với quỳ tím Quỳ tím hóa xanh T Tác dụng với nước Brom Có kết tủa trắng Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. xenlulozơ, vinyl axetat, natri axetat, glucozơ. B. hồ tinh bột, triolein, metylamin, phenol. C. saccarozơ, etyl axetat, glyxin, anilin. D. saccarozơ, triolein, lysin, anilin. Câu 37. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch Br2 vào dung dịch chứa NaCrO2 và NaOH. (b) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4; (c) Cho bột lưu huỳnh vào ống sứ chứa CrO3. (d) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4. (e) Sục khí NH3 vào dung dịch NaHCO3; (f) Cho Na vào nước. (g) Cho FeCl2 vào dung dịch HBr. Trang 4/7 - Mã đề 694
  5. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 38. Cho các cặp chất sau: (1) glucozơ và fructozơ. (2) tinh bột và xenlulozơ. (3) alanin và metylamoniaxetat. (4) metyl acrylat và vinyl axetat. (5) mononatri glutamat và axit glutamic. (6) đimetylamin và etylamin. Số cặp chất là đồng phân của nhau là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 39. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3 (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 (d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl 3 (e) Cho Fe vào dung dịch HNO3 (g) Cho Mg vào dung dịch HNO3 Số thí nghiệm sau phản ứng còn lại dung dịch luôn chứa một muối là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 40. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đốt dây sắt dư trong khí clo; (b) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (c) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng dư); (d) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3. (e) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư); (g) Nung hỗn hợp Fe và I2 trong bình kín. Số thí nghiệm sau khi phản ứng hoàn toàn thu được muối sắt (II) là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 41. Cho các chất sau: (a) ClH3N-CH2-COOH; (b) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH; (c) CH3-NH3-NO3 (d) (CH3-CH2-NH3)2SO4; (e) ClH3N-CH2-CO-NH-CH2-COOH; (g) CH3-COO-C6H5 (h) HCOOCH2OOC-COOCH3; (i) O3NH3N-CH2-NH3HCO3 Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa hai muối là A. 4. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 42. Cho sơ đồ phản ứng sau: emzim 1 Glucozo  2X1 2CO2 ; Trang 5/7 - Mã đề 694
  6. H SO (ñaëc) 2 4 2 X1 X2  X3 H2O H 3 Y C7H12O4 2H2O X1 X2 X4 ; t0 xt 4 X1 O2  X4 H2O Biết các phản ứng trên đều xảy ra theo đúng tỉ lệ mol. Phát biểu sai là A. X3 là hợp chất hữu cơ tạp chức. B. Nhiệt độ sôi của X4 cao hơn của X1. C. Phân tử X2 có 6 nguyên tử hidro. D. Hợp chất Y có 3 đồng phần cấu tạo. Câu 43. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được dung dịch X. Dãy gồm các hóa chất nào sau đây khi tác dụng với X, đều xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là A. KI, NaNO3, KMnO4 và khí Cl2. B. NaOH, Na2CO3, Cu và KMnO4. C. CuCl2, KMnO4, NaNO3 và KI. D. H2S, NaNO3, BaCl2 và khí Cl2. Câu 44. Cho sơ đồ phản ứng sau: (1) X + Y → Al(OH)3↓ + Z; (2) X + T → Z + AlCl3; (3) AlCl3 + Y → Al(OH)3↓ + T; Các chất X, Y, Z và T tương ứng là A. Al2(SO4)3, Ba(OH)2, BaCO3 và BaCl2 B. Al2(SO4)3, NaOH, Na2SO4 và H2SO4 C. Al2(SO4)3, Ba(OH)2, BaSO4 và BaCl2 D. Al(NO3)3, NaNO3, BaCl2 và khí Cl2 Câu 45. Cho các phát biểu sau về anilin (C6H5NH2): (1) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng, ít tan trong nước; (2) Anilin có tính bazơ, tính bazơ yếu hơn amoniac. (3) Dung dịch anilin không làm đổi màu quì tím; (4) Anilin tác dụng với nước Br2 tạo kết tủa trắng. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 46. Cho các phát biểu sau: (1) Poliacrilonitrin là vật liệu polime có tính dẻo. (2) Tristearin có nhiệt độ sôi cao hơn triolein. (3) Hàm lượng cacbon trong amilopectin nhiều hơn trong amilozơ. (4) Ở điều kiện thường, alanin là chất lỏng, không màu, rất độc và ít tan trong nước. (5) Đun nóng các protein đơn giản trong môi trường kiềm, thu được các -amino axit. Số phát biểu sai là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 47. Trong các chất sau: (1) saccarozơ, (2) glixerol, (3) Ala-Ala-Ala, (4) etyl axetat. Số chất có thể hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 48. Cho các phát biểu sau: (a) Protein có phản ứng màu biure. (b) Phân tử các amino axit chỉ có 1 nhóm amino. (c) Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ enang, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo. Trang 6/7 - Mã đề 694
  7. (d) Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật. (e) Saccarozơ làm mất màu nước brom. Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 49. Có một số nhận định về nhôm, crom, sắt như sau: (a) Cả ba kim loại đều bị thụ động hóa với HNO3và H2SO4 đặc nguội. (b) Cả ba kim loại bền trong không khí và nước do có lớp oxit bảo vệ. (c) Tính khử giảm dần trong dãy Al, Fe, Cr. (d) Từ các oxit của chúng: điều chế Al bằng ĐPNC; điều chế crom, sắt bằng phương pháp nhiệt luyện. Số nhận định đúng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 50. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau: (1) X + X ñieän phaân dd X + X  + X ;(2) X + X X + NO + H O; (3) X + X FeCl . 1 2 ¾ ¾ñieän¾ cöïc¾ trô¾® 3 4 5 3 5 1 2 4 6 3 Các chất X1, X2, X4, X6lần lượt là A. Cu(NO3)2, FeCl2, Cl2, Fe. B. Fe(NO3)2, NaCl, Cl2, FeCl2. C. Cu(NO3)2, HCl, Cl2, FeCl2. D. Cu(NO3)2, H2O, O2, FeCl2. HẾT Trang 7/7 - Mã đề 694