Đề thi học kì I Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bồ Đề

docx 4 trang thuongdo99 4210
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bồ Đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_ki_i_ngu_van_lop_8_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs.docx

Nội dung text: Đề thi học kì I Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bồ Đề

  1. PHÒNG GD&ĐT LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN NGỮ VĂN – LỚP 8 Năm học: 2018 - 2019 Thời gian: 90 phút (Ngày thi:12/12/2018) *Phần I. Văn – Tiếng Việt (5 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc ” (Ngữ văn 8, tập 1- NXB Giáo dục Việt Nam, 2010) Câu 1. Đoạn văn được trích trong tác phẩm nào? Của ai? Trình bày ngắn gọn về tác giả đó? Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn? Câu 3. Tìm các từ thuộc trường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể người trong đoạn văn? Câu 4. Tìm câu ghép trong đoạn văn và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép đó? *Phần II. Tập làm văn (5 điểm) Thuyết minh về chiếc bút bi. Hết
  2. PHÒNG GD&ĐT LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN NGỮ VĂN - LỚP 8 Năm học: 2018 - 2019 (Thời gian: 90 phút – Ngày thi: 12/12/2018) Phần Câu Nội dung Điểm - Đoạn trích thuộc văn bản : Lão Hạc 0,25 - Của tác giả: Nam Cao 0,25 - Trình bày ngắn gọn về tác giả Nam Cao: + Nhà văn Nam Cao sinh năm 1917 mất năm 1951. Tên thật 0,25 là Trần Hữu Tri, quê ở tỉnh Hà Nam. + Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc viết về người nông dân nghèo 0,25 1 bị vùi dập và người trí thức nghèo sống mòn mỏi. + Sau cách mạng, Nam Cao tận tụy sáng tác phục vụ kháng chiến. 0,25 Ông hi sinh trên đường công tác. + Năm 1996, ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí 0,25 Minh về văn học nghệ thuật. + Các tác phẩm chính của Nam Cao: Chí Phèo (1941), Giăng 0,25 Phần I. sáng (1942), Nội dung của đoạn văn: Miêu tả bộ mặt đau khổ, đáng thương của 1 Văn – 2 lão Hạc sau khi bán cậu vàng và cũng bộc lộ tâm trạng đau đớn, Tiếng dằn vặt, ân hận, xót xa của lão sau khi bán cậu vàng. Trường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể người: Các từ mặt, đầu, miệng 0,75 Việt 3 - Tìm câu ghép: (5 điểm) + Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão 0,5 mếu như con nít. - Phân tích cấu tạo ngữ pháp: 4 + Cái đầu lão /ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão/ 1 C1 V1 C2 mếu như con nít. V2 (HS chỉ viết câu ghép và phân tích ngay vẫn cho đủ điểm của cả hai ý (tìm và phân tích) nếu đúng) a. Hình thức: - Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. 0,5 - Các phần, câu, đoạn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức. Sử dụng phương pháp thuyết minh hợp lí. 0,5 - Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. b. Nội dung: *Mở bài. Giới thiệu khái quát về chiếc bút bi. 0,5 *Thần bài - Nguồn gốc, xuất xứ: 0,5 + Nguồn gốc xuất xứ của các loại bút Phần II. + Giới thiệu được các loại bút
  3. Tập làm văn - Cấu tạo: + Cấu tạo bên ngoài: vỏ bút ,chất liệu, kiểu dáng.màu sắc,công 0,5 (5 điểm) dụng + Cấu tạo bên trong: chất liệu, cấu tạo, công dụng, nguyên tắc 0,5 hoạt động của viên bi khi ta viết - Thuyết minh được công dụng của cây bút. 0.5 + Học sinh sử dụng bút để viết bài và làm bài tập + Thầy cô dùng bút để soạn bài + Các nhà lãnh đạo dùng bút để kí duyệt các kế hoạch + Các bà các mẹ nội trợ dùng bút để ghi chép cách nấu các món ăn + - Thuyết minh về cách sử dụng và bảo quản. 0.5 + Cất vào hộp cẩn thận khi không sử dụng + Viết xong cần đậy nắp lại ngay + Không viết bút lên các bề mặt cứng như gỗ, đá, kim loại + Không làm rơi bút *Kết bài. Đánh giá được vai trò, vị trí của cây bút trong đời sống của 0,5 chúng ta. + Bút bi chiếm một vị trí rất quan trọng trong học tập và trong đời sống của chúng ta + Cho dù công nghệ thông tin có phát triển đến đâu thì bàn phím của máy tính cũng không thể thay thế hoàn toàn cho cây bút c. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, có cảm xúc 0,5 BGH Tổ trưởng + GV ra đề Lý Thị Như Hoa Đỗ Thị Phương Mai
  4. PHÒNG GD&ĐT LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN NGỮ VĂN – LỚP 8 Năm học: 2018 - 2019 Thời gian: 90 phút (Ngày thi:12/12/2018) A. MỤC TIÊU. 1. KiÕn thøc: Häc sinh tr×nh bµy ®­îc kiÕn thøc c¬ b¶n cña m¶ng v¨n häc ViÖt Nam; Tiếng Việt: Câu ghép, trường từ vựng; Tập làm văn: Văn thuyết minh. 2. KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy kiÕn thøc tæng hîp vµ kÜ n¨ng viÕt bµi v¨n. 3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc ý thøc nghiªm tóc trong kiÓm tra ®¸nh gi¸. 4. Năng lực: Tự học, trình bày khoa học, sáng tạo B. MA TRẬN. Nội dung Mức độ cần đạt Cộng Nguồn Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu ngữ liệu Vận dụng Vận dụng cao - Nhận biết được - Hiểu khái quát tên văn bản, tác nội dung đoạn Đoạn trích giả. trích. I. Văn – “Lão Hạc” - Xác định được - Hiểu được về Tiếng câu ghép trường từ vựng. Việt - Phân tích được cấu tạo câu ghép Số câu 1 ½ câu 2 ½ câu 4 câu Số điểm 2,25 điểm 2,75 điểm 5,0 điểm Thuyết - Xác định được - Nêu được đủ - Biết mở rộng minh một kiểu bài thuyết các khía cạnh vấn đề, sáng II. Tập thứ đồ minh. cần thuyết tạo trong cách làm văn dùng - Bố cục đủ ba minh về thứ đồ thuyết minh phần dùng Số câu ¼ câu 2/4 câu ¼ câu 1 câu Số điểm 1,0 điểm 3,5 điểm 0,5 điểm 5,0 điểm Tổng Số câu 2 ¾ câu 1 ½ câu 2/4 câu ¼ câu 5 câu cộng Số điểm 3,25 điểm 2,75 điểm 3,5 điểm 0,5 điểm 10 điểm