Đề thi học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bồ Đề

doc 14 trang thuongdo99 3940
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bồ Đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_i_vat_li_lop_8_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs_b.doc

Nội dung text: Đề thi học kì I Vật lí Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Bồ Đề

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I Trường THCS Bồ Đề Môn: Vật lí 8 Năm học 2018 - 2019 Thời gian : 45 phút (Ngày thi: 07/12/2018) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao. - Đề ra được biện pháp làm tăng áp suất - Nêu được công thức tính áp suất, - Nêu được áp lực, công thức tính áp suất chất lỏng và đơn vị đo áp suất là gì. F Vận dụng công thức p . - S - Nêu được đơn vị đo của tốc độ. - Nêu được cách xác định tốc độ - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. s - Vận dụng được công thức tính tốc độ v . t - Nêu được thế nào là hai lực cân bằng và tác dụng của hai lực cân bằng - Nêu được lực là một đại lượng véc tơ - Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, ma sát trượt, ma sát lăn. - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính. 2. Kĩ năng: Vận dụng các công thức đã học đề giải các bài toán có liên quan, liên hệ giải thích các hiện tượng thực tế 3. Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra. II. Ma trận đề
  2. Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao dung Trắc Trắc Tự Tổng kiểm Tự luận Tự luận TN Tự luận TN nghiệm nghiệm luận tra Nêu được dấu hiệu Nêu được ví dụ về Vận dụng được để nhận biết chuyển tính tương đối của công thức tính tốc động hay đứng yên chuyển động cơ. s Chuyển độ v . Nêu được đơn vị đo động cơ t của tốc độ. Nêu được cách xác định tốc độ Số câu 4 1 2 7 1,0 1,0 0,5 2,5đ Số điểm 25% Nêu được thế nào là Nêu được ví dụ về lực Giải thích hai lực cân bằng và ma sát nghỉ, ma sát được một số tác dụng của hai lực trượt, ma sát lăn. hiện tượng cân bằng Nêu được ví dụ về tác thường gặp Nêu được lực là dụng của lực làm thay liên quan đến một đại lượng véc đổi tốc độ và hướng quán tính. Lực cơ tơ chuyển động của vật. Nêu được lực ma Hiểu được một số sát trượt, lăn. hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính. Số câu 4 4 1 9 1,0 1,0 0,5 2,5 đ Số điểm 25% Nêu được Nêu Mô tả được Đề ra Vận áp lực, được hiện tượng về được dụng công thức công sự tồn tại của biện công tính áp thức lực đẩy Ác- pháp thức suất chất tính áp si-mét Nêu làm F Áp suất p . lỏng và suất được các mặt tăng – Lực S đơn vị đo thoáng trong áp đẩy ác áp suất là bình thông suất si mét gì. nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao. Số câu 4 1 2 1 1 9 1,0 1,0 0,5 0,5 2,0 5,0 đ Số điểm 50% 4,0đ 3,0đ 2,5đ 0,5 đ 10đ Tổng 40% 30% 25% 5% 100%
  3. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I Trường THCS Bồ Đề Môn: Vật lí 8 Năm học 2018 - 2019 Thời gian : 45 phút (Ngày thi: 07/12/2018) Đề 1 I. Trắc nghiệm( 5 điểm) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi: A. vật đó không chuyển động. B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian. C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi. Câu 2. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị tốc độ? A. km.h B. m.s C. Km/h D.s/m Câu 3. Khi xét trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật, thì vật được chọn làm mốc phải là: A. Trái Đất C. Vật gắn với Trái Đất. B. Vật đang đứng yên D. Có thể là bất kì vật nào Câu 4. Công thức tính tốc độ là: s t s2 A. v B. v C. v s.t D. v t s t Câu 5. Một vật chuyển động thẳng đều, thời gian để vật chuyển động hết quãng đường dài 4,8 km là 10 phút. Tốc độ chuyển động vật là: A. 4,8 m/s B. 8 m/s C. 48 m/s D. 6m/s Câu 6. Một người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ v 1 = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ v2 = 20km/h. Tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường là A. 16 km/h B. 15 km/h C. 14 km/h D. 11 km/h. Câu 7. Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng: A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. C. Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa. D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi. Câu 8. Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên? A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương. B. Hai lực cùng phương, ngược chiều. C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều. D. Hai lực cùng cường độ, cùng phương , ngược chiều. Câu 9. Khi nói lực là đại lượng véctơ, bởi vì A. lực có độ lớn, phương và chiều C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ B. lực làm cho vật bị biến dạng D. lực làm cho vật chuyển động Câu 10. Lực ma sát trượt xuất hiện khi: A. Một vật trượt trên bề mặt một vật khác. B. Một vật lăn trên bề mặt một vật khác. C. Một vật đứng yên khi chịu tác dụng của một lực. D. Một vật chuyển động đều khi chịu tác dụng của một lực. Câu 11. Khi nói về quán tính của một vật, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào khôngđúng? A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính. B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được. C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại.
  4. D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại. Câu 12. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây? A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy. B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn. C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động. D. Ma sát giữa má phanh với vành xe. Câu 13. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A. Đột ngột giảm vận tốc C. Đột ngột rẽ sang trái. B. Đột ngột tăng vận tốc D. Đột ngột rẽ sang phải Câu 14. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. A. Vận tốc không thay đổi. C. Vận tốc giảm dần. B. Vận tốc tăng dần. D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần Câu 15. Áp lực là A. lực tác dụng lên mặt bị ép. B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng. D. lực tác dụng lên vật. Câu 16. Áp suất có đơn vị đo là A. Pa B. N/m3 C. N/m D. N Câu 17. Công thức tính áp suất chất lỏng là: A. p = d.h B. p = d.V C. p = D.V D. p = D.h Câu 18. Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng ? A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của chất lỏng. Câu 19. Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không mô tả sự tồn tại của lực đẩy Acsimét? A. Nâng một vật dưới nước ta thấy nhẹ hơn nâng vật ở trên không khí. B. Nhấn quả bóng bàn chìm trong nước, rồi thả tay ra, quả bóng lại nổi lên mặt nước. C. Ô tô bị xa lầy khi đi vào chỗ đất mềm, mọi người hỗ trợ đẩy thì ô tô lại lên được. D. Thả một trứng vào bình đựng nước muối mặn, quả trứng không chìm xuống đáy bình. Câu 20. Khi nói về bình thông nhau, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng? A. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. B. Trong bình thông nhau có thể chứa một hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. C. Bình thông nhau là bình có hai hoặc nhiều nhánh thông đáy với nhau. D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao. II. Tự luận(5 điểm) Câu 1.(1,0 đ) Nêu ví dụ về tính tương đối của chuyển động? Câu 2.(3,5 đ) a) Viết công thức tính áp suất. b) Nêu cách làm tăng áp suất? c) Đặt một bao gạo 60kg lên 1 cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất. Câu 3.(0,5 đ) Tại sao khi nhổ cỏ dại không nên dứt quá đột ngột, kể cả khi rễ cỏ bám trong đất không được chắc?
  5. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Trường THCS Bồ Đề Môn: Vật lí 8 Năm học 2018 – 2019 Thời gian : 45 phút (Ngày thi: 07/12/2018) Đề 1 I. Trắc nghiệm(5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/a C C D A B B D D A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/a C D D D B A A C C A II. Tự luận(5 điểm) Câu Đáp án(hướng dẫn chấm) Biểu điểm Câu 1 Ví dụ đúng 1,0 đ Câu 2 F 1,0 đ a) Công thức tính áp suất : p S trong đó : p là áp suất(Pa); F là áp lực, có đơn vị là niutơn (N) ; S là diện 2 tích bị ép, có đơn vị là mét vuông (m ) ; b) Cách làm tăng áp suất là: tăng áp lực, giảm diện tích bị ép hoặc đồng thời cả 0,5 đ hai. c) Tóm tắt: m1= 60kg m2= 4 kg 2 -4 2 S1 chân= 8 cm = 8.10 m p = ? pa Giải Khối lượng của cả ghế và bao gạo là: m= m1+m2= 60+4=64(kg) 0,5đ Trọng lượng của ghế và bao gạo là: P= 10.m = 10.64= 640(N) 0,5đ Diện tích tiếp xúc của các chân ghế là: -4 -4 2 S=S1 chân.4= 8.10 .4= 32. 10 (m ) 1,0đ Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là: F P 640 p 200000(Pa) S S 32.10 4 đ/s: 200000Pa Câu 3 Vì: Khi nhổ cỏ quá đột ngột thì rễ cỏ theo quán tính chưa kịp chuyển động 0,5 đ thân đã bị đứt. Rễ vẫn nằm trong đất, cỏ dại sẽ nhanh chóng mọc lại. BGH duyệt Tổ trưởng duyệt GV Lý Thị Như Hoa Đỗ Thị Thúy Giang Phan Thị Thùy Linh
  6. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I Trường THCS Bồ Đề Môn: Vật lí 8 Năm học 2018 - 2019 Thời gian : 45 phút (Ngày thi: 07/12/2018) Đề 2 I. Trắc nghiệm( 5 điểm) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Một người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ v 1 = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ v2 = 20km/h. Tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường là A. 16 km/h B. 15 km/h C. 14 km/h D. 11 km/h. Câu 2. Một vật chuyển động thẳng đều, thời gian để vật chuyển động hết quãng đường dài 4,8 km là 10 phút. Tốc độ chuyển động vật là: A. 4,8 m/s B. 8 m/s C. 48 m/s D. 6m/s Câu 3. Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi: A. vật đó không chuyển động. B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian. C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi. Câu 4. Khi xét trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật, thì vật được chọn làm mốc phải là: A. Trái Đất C. Vật gắn với Trái Đất. B. Vật đang đứng yên D. Có thể là bất kì vật nào Câu 5. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị tốc độ? A. km.h B. m.s C. Km/h D.s/m Câu 6. Công thức tính tốc độ là: s t s2 A. v B. v C. v s.t D. v t s t Câu 7. Áp lực là A. lực tác dụng lên mặt bị ép. B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng. D. lực tác dụng lên vật. Câu 8. Áp suất có đơn vị đo là A. Pa B. N/m3 C. N/m D. N Câu 9. Công thức tính áp suất chất lỏng là: A. p = d.h B. p = d.V C. p = D.V D. p = D.h Câu 10. Khi nói về bình thông nhau, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng? A. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. B. Trong bình thông nhau có thể chứa một hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. C. Bình thông nhau là bình có hai hoặc nhiều nhánh thông đáy với nhau. D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao. Câu 11. Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng ? A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của chất lỏng. Câu 12. Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không mô tả sự tồn tại của lực đẩy Acsimét? A. Nâng một vật dưới nước ta thấy nhẹ hơn nâng vật ở trên không khí.
  7. B. Nhấn quả bóng bàn chìm trong nước, rồi thả tay ra, quả bóng lại nổi lên mặt nước. C. Ô tô bị xa lầy khi đi vào chỗ đất mềm, mọi người hỗ trợ đẩy thì ô tô lại lên được. D. Thả một trứng vào bình đựng nước muối mặn, quả trứng không chìm xuống đáy bình. Câu 13. Khi nói lực là đại lượng véctơ, bởi vì A. lực có độ lớn, phương và chiều C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ B. lực làm cho vật bị biến dạng D. lực làm cho vật chuyển động Câu 14. Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng: A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. C. Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa. D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi. Câu 15. Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên? A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương. B. Hai lực cùng phương, ngược chiều. C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều. D. Hai lực cùng cường độ, cùng phương , ngược chiều. Câu 16. Lực ma sát trượt xuất hiện khi: A. Một vật trượt trên bề mặt một vật khác. B. Một vật lăn trên bề mặt một vật khác. C. Một vật đứng yên khi chịu tác dụng của một lực. D. Một vật chuyển động đều khi chịu tác dụng của một lực. Câu 17. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A. Đột ngột giảm vận tốc C. Đột ngột rẽ sang trái. B. Đột ngột tăng vận tốc D. Đột ngột rẽ sang phải Câu 18. Khi nói về quán tính của một vật, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào khôngđúng? A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính. B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được. C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại. D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại. Câu 19. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. A. Vận tốc không thay đổi. C. Vận tốc giảm dần. B. Vận tốc tăng dần. D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần Câu 20. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây? A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy. B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn. C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động. D. Ma sát giữa má phanh với vành xe. II. Tự luận(5 điểm) Câu 1.(1,0 đ) Nêu ví dụ về tính tương đối của chuyển động? Câu 2.(3,5 đ) a) Viết công thức tính áp suất. b) Nêu cách làm tăng áp suất? c) Đặt một bao gạo 60kg lên 1 cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất. Câu 3.(0,5 đ) Tại sao khi nhổ cỏ dại không nên dứt quá đột ngột, kể cả khi rễ cỏ bám trong đất không được chắc?
  8. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Trường THCS Bồ Đề Môn: Vật lí 8 Năm học 2018 – 2019 Thời gian : 45 phút (Ngày thi: 07/12/2018) Đề 2 I. Trắc nghiệm(5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/a B B C D C A B A A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/a C C A D D A D C D D II. Tự luận(5 điểm) Câu Đáp án(hướng dẫn chấm) Biểu điểm Câu 1 Ví dụ đúng 1,0 đ Câu 2 F 1,0 đ a) Công thức tính áp suất : p S trong đó : p là áp suất(Pa); F là áp lực, có đơn vị là niutơn (N) ; S là diện 2 tích bị ép, có đơn vị là mét vuông (m ) ; b) Cách làm tăng áp suất là: tăng áp lực, giảm diện tích bị ép hoặc đồng thời cả 0,5 đ hai. c) Tóm tắt: m1= 60kg m2= 4 kg 2 -4 2 S1 chân= 8 cm = 8.10 m p = ? pa Giải Khối lượng của cả ghế và bao gạo là: m= m1+m2= 60+4=64(kg) 0,5đ Trọng lượng của ghế và bao gạo là: P= 10.m = 10.64= 640(N) 0,5đ Diện tích tiếp xúc của các chân ghế là: -4 -4 2 S=S1 chân.4= 8.10 .4= 32. 10 (m ) 1,0đ Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là: F P 640 p 200000(Pa) S S 32.10 4 đ/s: 200000Pa Câu 3 Vì: Khi nhổ cỏ quá đột ngột thì rễ cỏ theo quán tính chưa kịp chuyển động 0,5 đ thân đã bị đứt. Rễ vẫn nằm trong đất, cỏ dại sẽ nhanh chóng mọc lại.
  9. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I Trường THCS Bồ Đề Môn: Vật lí 8 Năm học 2018 - 2019 Thời gian : 45 phút (Ngày thi: 07/12/2018) Đề 3 I. Trắc nghiệm( 5 điểm) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng ? A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của chất lỏng. Câu 2. Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không mô tả sự tồn tại của lực đẩy Acsimét? A. Nâng một vật dưới nước ta thấy nhẹ hơn nâng vật ở trên không khí. B. Nhấn quả bóng bàn chìm trong nước, rồi thả tay ra, quả bóng lại nổi lên mặt nước. C. Ô tô bị xa lầy khi đi vào chỗ đất mềm, mọi người hỗ trợ đẩy thì ô tô lại lên được. D. Thả một trứng vào bình đựng nước muối mặn, quả trứng không chìm xuống đáy bình. Câu 3. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A. Đột ngột giảm vận tốc C. Đột ngột rẽ sang trái. B. Đột ngột tăng vận tốc D. Đột ngột rẽ sang phải Câu 4. Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi: A. vật đó không chuyển động. B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian. C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi. Câu 5. Khi nói về quán tính của một vật, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào khôngđúng? A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính. B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được. C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại. D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại. Câu 6. Một người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ v 1 = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ v2 = 20km/h. Tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường là A. 16 km/h B. 15 km/h C. 14 km/h D. 11 km/h. Câu 7. Một vật chuyển động thẳng đều, thời gian để vật chuyển động hết quãng đường dài 4,8 km là 10 phút. Tốc độ chuyển động vật là: A. 4,8 m/s B. 8 m/s C. 48 m/s D. 6m/s Câu 8. Khi xét trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật, thì vật được chọn làm mốc phải là: A. Trái Đất C. Vật gắn với Trái Đất. B. Vật đang đứng yên D. Có thể là bất kì vật nào Câu 9. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị tốc độ? A. km.h B. m.s C. Km/h D.s/m Câu 10. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. A. Vận tốc không thay đổi. C. Vận tốc giảm dần. B. Vận tốc tăng dần. D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần Câu 11. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây? A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.
  10. B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn. C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động. D. Ma sát giữa má phanh với vành xe. Câu 12. Công thức tính tốc độ là: s t s2 A. v B. v C. v s.t D. v t s t Câu 13. Áp lực là A. lực tác dụng lên mặt bị ép. B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng. D. lực tác dụng lên vật. Câu 14. Áp suất có đơn vị đo là A. Pa B. N/m3 C. N/m D. N Câu 15. Công thức tính áp suất chất lỏng là: A. p = d.h B. p = d.V C. p = D.V D. p = D.h Câu 16. Khi nói lực là đại lượng véctơ, bởi vì A. lực có độ lớn, phương và chiều C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ B. lực làm cho vật bị biến dạng D. lực làm cho vật chuyển động Câu 17. Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng: A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. C. Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa. D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi. Câu 18. Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên? A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương. B. Hai lực cùng phương, ngược chiều. C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều. D. Hai lực cùng cường độ, cùng phương , ngược chiều. Câu 19. Khi nói về bình thông nhau, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng? A. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. B. Trong bình thông nhau có thể chứa một hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. C. Bình thông nhau là bình có hai hoặc nhiều nhánh thông đáy với nhau. D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao. Câu 20. Lực ma sát trượt xuất hiện khi: A. Một vật trượt trên bề mặt một vật khác. B. Một vật lăn trên bề mặt một vật khác. C. Một vật đứng yên khi chịu tác dụng của một lực. D. Một vật chuyển động đều khi chịu tác dụng của một lực. II. Tự luận(5 điểm) Câu 1.(1,0 đ) Nêu ví dụ về tính tương đối của chuyển động? Câu 2.(3,5 đ) a) Viết công thức tính áp suất. b) Nêu cách làm tăng áp suất? c) Đặt một bao gạo 60kg lên 1 cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất. Câu 3.(0,5 đ) Tại sao khi nhổ cỏ dại không nên dứt quá đột ngột, kể cả khi rễ cỏ bám trong đất không được chắc?
  11. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Trường THCS Bồ Đề Môn: Vật lí 8 Năm học 2018 – 2019 Thời gian : 45 phút (Ngày thi: 07/12/2018) Đề 3 I. Trắc nghiệm(5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/a C C D C C B B D C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/a D A B A A A D D A A II. Tự luận(5 điểm) Câu Đáp án(hướng dẫn chấm) Biểu điểm Câu 1 Ví dụ đúng 1,0 đ Câu 2 F 1,0 đ a) Công thức tính áp suất : p S trong đó : p là áp suất(Pa); F là áp lực, có đơn vị là niutơn (N) ; S là diện 2 tích bị ép, có đơn vị là mét vuông (m ) ; b) Cách làm tăng áp suất là: tăng áp lực, giảm diện tích bị ép hoặc đồng thời cả 0,5 đ hai. c) Tóm tắt: m1= 60kg m2= 4 kg 2 -4 2 S1 chân= 8 cm = 8.10 m p = ? pa Giải Khối lượng của cả ghế và bao gạo là: m= m1+m2= 60+4=64(kg) 0,5đ Trọng lượng của ghế và bao gạo là: P= 10.m = 10.64= 640(N) 0,5đ Diện tích tiếp xúc của các chân ghế là: -4 -4 2 S=S1 chân.4= 8.10 .4= 32. 10 (m ) 1,0đ Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là: F P 640 p 200000(Pa) S S 32.10 4 đ/s: 200000Pa Câu 3 Vì: Khi nhổ cỏ quá đột ngột thì rễ cỏ theo quán tính chưa kịp chuyển động 0,5 đ thân đã bị đứt. Rễ vẫn nằm trong đất, cỏ dại sẽ nhanh chóng mọc lại.
  12. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I Trường THCS Bồ Đề Môn: Vật lí 8 Năm học 2018 - 2019 Thời gian : 45 phút (Ngày thi: 07/12/2018) Đề 4 I. Trắc nghiệm( 5 điểm) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Công thức tính tốc độ là: s t s2 A. v B. v C. v s.t D. v t s t Câu 2. Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng: A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. C. Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa. D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi. Câu 3. Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi: A. vật đó không chuyển động. B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian. C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi. Câu 4. Khi xét trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật, thì vật được chọn làm mốc phải là: A. Trái Đất C. Vật gắn với Trái Đất. B. Vật đang đứng yên D. Có thể là bất kì vật nào Câu 5. Một vật chuyển động thẳng đều, thời gian để vật chuyển động hết quãng đường dài 4,8 km là 10 phút. Tốc độ chuyển động vật là: A. 4,8 m/s B. 8 m/s C. 48 m/s D. 6m/s Câu 6. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị tốc độ? A. km.h B. m.s C. Km/h D.s/m Câu 7. Một người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ v 1 = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ v2 = 20km/h. Tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường là A. 16 km/h B. 15 km/h C. 14 km/h D. 11 km/h. Câu 8. Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên? A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương. B. Hai lực cùng phương, ngược chiều. C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều. D. Hai lực cùng cường độ, cùng phương , ngược chiều. Câu 9. Lực ma sát trượt xuất hiện khi: A. Một vật trượt trên bề mặt một vật khác. B. Một vật lăn trên bề mặt một vật khác. C. Một vật đứng yên khi chịu tác dụng của một lực. D. Một vật chuyển động đều khi chịu tác dụng của một lực. Câu 10. Khi nói lực là đại lượng véctơ, bởi vì A. lực có độ lớn, phương và chiều C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ B. lực làm cho vật bị biến dạng D. lực làm cho vật chuyển động Câu 11. Khi nói về quán tính của một vật, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào khôngđúng? A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính. B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được. C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại. D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại.
  13. Câu 12. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A. Đột ngột giảm vận tốc C. Đột ngột rẽ sang trái. B. Đột ngột tăng vận tốc D. Đột ngột rẽ sang phải Câu 13. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. A. Vận tốc không thay đổi. C. Vận tốc giảm dần. B. Vận tốc tăng dần. D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần Câu 14. Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không mô tả sự tồn tại của lực đẩy Acsimét? A. Nâng một vật dưới nước ta thấy nhẹ hơn nâng vật ở trên không khí. B. Nhấn quả bóng bàn chìm trong nước, rồi thả tay ra, quả bóng lại nổi lên mặt nước. C. Ô tô bị xa lầy khi đi vào chỗ đất mềm, mọi người hỗ trợ đẩy thì ô tô lại lên được. D. Thả một trứng vào bình đựng nước muối mặn, quả trứng không chìm xuống đáy bình. Câu 15. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây? A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy. B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn. C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động. D. Ma sát giữa má phanh với vành xe. Câu 16. Áp lực là A. lực tác dụng lên mặt bị ép. B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng. D. lực tác dụng lên vật. Câu 17. Khi nói về bình thông nhau, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng? A. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. B. Trong bình thông nhau có thể chứa một hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. C. Bình thông nhau là bình có hai hoặc nhiều nhánh thông đáy với nhau. D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao. Câu 18. Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng ? A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của chất lỏng. Câu 19. Áp suất có đơn vị đo là A. Pa B. N/m3 C. N/m D. N Câu 20. Công thức tính áp suất chất lỏng là: A. p = d.h B. p = d.V C. p = D.V D. p = D.h II. Tự luận(5 điểm) Câu1.(1,0 đ) Nêu ví dụ về tính tương đối của chuyển động? Câu 2.(3,5 đ) a) Viết công thức tính áp suất. b) Nêu cách làm tăng áp suất? c) Đặt một bao gạo 60kg lên 1 cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất. Câu 3.(0,5 đ) Tại sao khi nhổ cỏ dại không nên dứt quá đột ngột, kể cả khi rễ cỏ bám trong đất không được chắc?
  14. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Trường THCS Bồ Đề Môn: Vật lí 8 Năm học 2018 – 2019 Thời gian : 45 phút (Ngày thi: 07/12/2018) Đề 4 I. Trắc nghiệm(5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/a A D C D B C B D A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/a C D D C D B A C A A II. Tự luận(5 điểm) Câu Đáp án(hướng dẫn chấm) Biểu điểm Câu 1 Ví dụ đúng 1,0 đ Câu 2 F 1,0 đ a) Công thức tính áp suất : p S trong đó : p là áp suất(Pa); F là áp lực, có đơn vị là niutơn (N) ; S là diện 2 tích bị ép, có đơn vị là mét vuông (m ) ; b) Cách làm tăng áp suất là: tăng áp lực, giảm diện tích bị ép hoặc đồng thời cả 0,5 đ hai. c) Tóm tắt: m1= 60kg m2= 4 kg 2 -4 2 S1 chân= 8 cm = 8.10 m p = ? pa Giải Khối lượng của cả ghế và bao gạo là: m= m1+m2= 60+4=64(kg) 0,5đ Trọng lượng của ghế và bao gạo là: P= 10.m = 10.64= 640(N) 0,5đ Diện tích tiếp xúc của các chân ghế là: -4 -4 2 S=S1 chân.4= 8.10 .4= 32. 10 (m ) 1,0đ Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là: F P 640 p 200000(Pa) S S 32.10 4 đ/s: 200000Pa Câu 3 Vì: Khi nhổ cỏ quá đột ngột thì rễ cỏ theo quán tính chưa kịp chuyển động 0,5 đ thân đã bị đứt. Rễ vẫn nằm trong đất, cỏ dại sẽ nhanh chóng mọc lại. BGH duyệt Tổ trưởng duyệt GV Lý Thị Như Hoa Đỗ Thị Thúy Giang Phan Thị Thùy Linh