Đề thi thử vào Lớp 10 THPT môn Toán (Có đáp án)

docx 10 trang Thu Nguyệt 27/07/2023 2220
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử vào Lớp 10 THPT môn Toán (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_vao_lop_10_thpt_mon_toan_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề thi thử vào Lớp 10 THPT môn Toán (Có đáp án)

  1. Đề thi thử vào lớp 10 Môn thi: Toán (Công lập) Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1: (2 điểm) Cho biểu thức: Với x ≥ 0, x ≠ 4, a. Tính giá trị của A khi x = 9 b. Chứng minh c. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = A.B Bài 2: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 46m. Nếu tăng chiều rộng thêm 4m và giảm chiều dài đi 20% chiều dài ban đầu thì mảnh đất đó trở thành hình vuông. Tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật đó. Bài 3: (2 điểm) a) Giải hệ phương trình b) Cho hệ phương trình:
  2. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x2 + y2 < 5. Bài 4: (3,5 điểm) Cho điểm C nằm ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến CA, CB với đường tròn (O) (A, B là tiếp điểm). a) Chứng minh 4 điểm C, A, O, B cùng thuộc một đường tròn b) Vẽ dây AD // CO. CD cắt (O) tại E. Gọi giao điểm AE với CO là F. Chứng minh ECF = CAF và CF2 = FE.FA c) AB cắt CO tại H. Chứng minh ∠HEB = ∠CEF d) Khi OC = 2R. Tính FO theo R. Bài 5: (0,5 điểm) Giải phương trình sau: Đáp án và Hướng dẫn giải Bài 1: a) Khi x =9 ta có:
  3. Biểu thức P đạt GTLN khi và chỉ khi: đạt GTLN ⇔ √x + 3 đạt GTNN ⇔ √x = 0 ⇔ x = 0 Khi đó GTLN của P là: Vậy GTLN của P là đạt được khi x = 0 Bài 2: Gọi chiều dài của hình chữ nhật là x (m) (0 < x < 23)
  4. Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là y (m) (0 < y < x < 23) Chu vi hình chữ nhật là 46 m nên ta có phương trình 2(x + y) = 46 ⇔ x + y = 23 Nếu tăng chiều rộng 4m và giảm chiều dài đi 20% thì mảnh đất đó trở thành hình vuông nên ta có phương trình Ta có hệ phương trình: Vậy chiều dài của hình chữ nhật là 15m Chiều rộng của hình chữ nhật là 8m Bài 3: Đặt (a ≠ 0), hệ phương trình trở thành: Với a = 1, ta có:
  5. ⇔ √y - 2 = 1 ⇔ √y = 3 ⇔ y = 9 Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (1; 9) Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi m + 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ -1 Khi đó: Theo bài ra: ⇔ 9m2 - 6m + 5 < 5m2 + 10m + 5 ⇔ 4m2 - 16m < 0 ⇔ 4m(m - 4) < 0
  6. Đối chiếu điều kiện, m ≠ -1 thỏa mãn Vậy với 0 ∠CAO + ∠CBO = 180o => Tứ giác BCAO là tứ giác nội tiếp b) Xét đường tròn (O) có: ∠CAF = ∠ADE (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn 1 cung) Lại có: ∠ECF = ∠ADE (CO // AD; hai góc so le trong)
  7. =>∠CAF = ∠ECF Xét ΔCFA và ΔEFC có: ∠CAF = ∠ECF ∠CFA là góc chung => ΔCFA ∼ ΔEFC => CF2 = FE.FA c) Ta có: ∠CAF = ∠EBA (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn 1 cung) Lại có: ∠CAF = ∠ECF (cmt) =>∠EBA = ∠ECF Xét tứ giác CEBH có: ∠EBA = ∠ECF => 2 đỉnh B và C cùng nhìn EH dưới 2 góc bằng nhau => Tứ giác CEBH là tứ giác nội tiếp =>∠BEH = ∠HCB ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung HB) Mà ∠HCB = ∠HCA (CO là tia phân giác của góc ACB) =>∠BEH = ∠HCA (1) Mặt khác: ΔCFA ∼ ΔEFC =>∠HCA = ∠CEF (2 góc tương ứng) (2) Từ (1) và (2) : ∠BEH = ∠CEF d) Xét tam giác ACO vuông tại A có: AC2 + AO2 = CO2 => AC2 = 4R2 - R2 = 3R2 => CB2 = CA2 = 3R2
  8. Ta có: AB ⊥ CO (Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) CO // AD (gt) => AB ⊥ AD => BD là đường kính của đường tròn (O) Xét tam giác BCD vuông tại B có: BC2 + BD2 = CD2 => CD2 = 3R2 + 4R2 = 7R2 => CD = R√7 Xét ΔCEA và ΔCDA có: Xét tam giác CAO vuông tại A có: =>∠BOA = 2∠AOC = 120o =>∠AOD = 60o (kề bù với góc (BOA ) Tam giác AOD cân tại O có ∠AOD = 60o nên tam giác AOD đều => AD = AO = R Ta có: OC // AD
  9. Bài 5: Đặt (a,b ≥ 0),phương trình trở thành: 2a2 + 3b2 = 5ab ⇔ 2a2 -2ab + 3b2 - 3ab = 0 ⇔ (a - b)(2a - 3b) = 0
  10. Với a = b, ta có: ⇔ x2 - 6x = x + 3 ⇔ x2 - 7x - 3 = 0 Với 2a = 3b, ta có: ⇔ 4x2 - 24x = 9x + 27 ⇔ 4x2 - 33x - 27 = 0 Đối chiếu với ĐKXĐ thì phương trình có tập nghiệm là