Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 29: Hàm số - Năm học 2018-2019

doc 3 trang thuongdo99 2440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 29: Hàm số - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_29_ham_so_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 29: Hàm số - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 29: HÀM SỐ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm hàm số. - Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không thông qua các ví dụ cụ thể. 2/ Kỹ năng: - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. 3/ Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. 4/Năng lực: Tự học, tự nghiên cứu, năng lực báo cáo, tư duy logic, hợp tác, giải quyết vấn đề. II/ Chuẩn bị: - GV: bảng phụ, thước thẳng. - HS: thước thẳng, bảng nhóm. III/ Tiến trình tiết dạy: 1.ổn định tổ chức: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5ph) Hs phát biểu định nghĩa. Nêu định nghĩa và cho ví dụ Cho ví dụ. về đại lượng tỷ lệ thuận? Giới thiệu bài mới: Trong đời sống hàng ngày ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác, ví dụ như quãng đường trong chuyển động đều mối liên quan đó được gọi là hàm số. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (15 ph) I/ Một số ví dụ về hàm số: Trong một ngày nhiệt độT 0C I/ Một số ví dụ về hàm thường thay đổi theo thời số: điểm t (h). Hs đọc bảng và cho biết: 1/ Nhiệt độ T (0C) tại Gv treo bảng ghi nhiệt độ Nhiệt độ cao nhất trong ngày các thời điểm t (h) trong
  2. trong ngày ở những thời điểm là lúc 12 h trưa. cùng một ngày khác nhau. Nhiệt độ thấp nhất trong t(h) 0 4 12 20 Theo bảng trên, nhiệt độ cao ngày là lúc 4h sáng. T(0 20 18 26 21 nhất trong ngày là vào lúc C) nào? Nhiệt độ thấp nhất là 2/ Khối lượng m của vào lúc nào? một thanh kim loại Gv nêu ví dụ 2. đồng chất tỷ lệ thuận Khối lượng riêng của vật là Hs viết công thức: với thể tích V của vật. 7,8 (g/cm3). M = V.7,8 3/ Thời gian t của một Thể tích vật là V (cm3) V 1 2 3 4 vật chuyển động đều tỷ Viết công thức thể hiện quan m 7,8 15, 23, 31, lệ nghịch với vận tốc v hệ giữa m và V? 6 4 2 của nó. Tính giá trị tương ứng của m 50 t Nhận xét: Ta thấy: khi V = 1; 2;3; 4? v +Nhiệt độ T phụ thuộc Gv nêu ví dụ 3. Hs lập bảng giá trị: vào thời gian t và với Yêu cầu Hs viết công thức V( 5 10 15 20 mỗi t chỉ xác định được thể hiện quan hệ giữa hai đại km một giá trị tương ứng lượng v và t? /h) của x. Lập bảng giá trị tương ứng t(h) 10 5 2 1 Ta nói T là hàm số của của t khi biết v = 5;10;15;20? Nhiệt độ phụ thuộc vào thời t. Nhìn vào bảng 1 ta có nhận điểm, với mỗi giá trị của +khối lượng của vật phụ xét gì? thời điểm t ta chỉ xác định thuộc vào thể tích vật. được một giá trị tương ứng Ta nói m là hàmsố của của nhiệt độ T. V. Tương tự xét các bảng 2 và Khối lượng của vật phụ 3? thuộc vào thể tích của vật. II/ Khái niệm hàm số: Gv tổng kết các ý kiến và cho Nếu đại lượng y phụ Hs ghi phần nhận xét. thuộc vào sự thay đổi II/ Khái niệm hàm số: của đại lượng x sao cho Qua các ví dụ trên hãy cho Nếu đại lượng y phụ thuộc với mỗi giá trị của x ta biết đại lượng y được gọi là vào đại lượng thay đổi x sao luôn tìm được chỉ một hàm số của đại lượng thay cho với mỗi giá trị của x ta giá trị tương ứng của y đổi x khi nào? luôn xác định được chỉ một thì y được gọi là hàm số giá trị tương ứng của y thì y của x và x gọi là biến được gọi là hàm số của x. số. Gv giới thiệu khái niệm hàm Chú ý: số. 1/ Khi x thay đổi mà y Gv giới thiệu phần chú ý. chỉ nhận được một giá trị duy nhất thì y được gọi là hàm hằng. 2/ Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức 3/ Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y
  3. HOẠT ĐỘNG THỰC = g(x) HÀNH- ỨNG DỤNG(25ph) Làm bài tập 24; 25; 26/ 64. 3.Hướng dẫn – giao việc về nhà: ( 2 phút) Học thuộc bài và làm các bài tập 34;36;39/SBT. V. Rút kinh nghiệm: