Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 4: Hằng đẳng thức - Năm học 2017-2018 - Chu Thị Thu
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 4: Hằng đẳng thức - Năm học 2017-2018 - Chu Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tiet_4_hang_dang_thuc_nam_hoc_2017_2018.doc
Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 4: Hằng đẳng thức - Năm học 2017-2018 - Chu Thị Thu
- Trường THCS Long Biên Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: 16 / 8 / 2017 Tiết 4: Hằng đẳng thức Ngày dạy: / / 2017 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. 2. Kĩ năng: + Biết khai triển các hằng đẳng thức (xuôi, ngược) + Vận dụng được các hằng đẳng thức để tính nhẩm, tính hợp lý, 3. Thái độ: Rèn tính tư duy, linh hoạt cho học sinh, cẩn thận khi trình bày. 4. Về năng lực: Phát triển các năng lực tự học, tự nghiên cứu; tư duy logic, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị II. Chuẩn bị 1. GV: sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ 2. HS: ôn lại quy tắc nhân đa thức với đa thức III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp (1 phút): Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong khi học bài mới 3. Nội dung tiết dạy A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT) HĐ của GV HĐ của HS ND cần đạt PTNL + Hoạt động nhóm (2 phút): - Các nhóm đưa ra kết 1) (a + b)2 = a2 + 2ab + b2 NL tự học, Làm tính nhân: quả thảo luận 2) (a - b)2 = a2 - 2ab + b2 hoạt động 1) (a + b)2 2) (a – b)2 3) (a – b)(a + b) = a2 – b2 nhóm 3) (a – b)(a + b) + Ktra KQ các nhóm - KT kết quả B. C. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP (30 phút) ĐVĐ: Với a, b là các số bất kỳ, ta có được kết quả (các nhóm đã làm được) ở trên. Tương tự với A, B là các biểu thức tùy ý, ta cũng có kết quả như vậy. Vào bài. HĐ của GV HĐ của HS ND cần đạt PTNL Hoạt động 1: Bình phương của một tổng (10 phút) + Áp dụng (sgk/ T9) Áp dụng: NL PT - Trong câu a, xác định A, (A là a, B là 1) a) (a + 1)2 ngôn ngữ, B? = a2 + 2.a.1 + 12 = a2 + 2a + 1 tư duy, Giáo án ĐẠI SỐ 8 – Học kì 1 Giáo viên: Chu Thị Thu
- Trường THCS Long Biên Năm học 2017 - 2018 - Trong câu b, để đưa về b) x2 + 4x + 4 NL tính dạng bình phương của 1 = x2 + 2.x.2 + 22 = (x + 2)2 toán tổng, phải có dạng ở VP c) 512 = (50 + 1)2 của HĐT. = 502 + 2.50.1 + 12 = 2551 3012 = (300 + 1)2 = 3002 + 2.300.1 + 12 = 90601 Hoạt động 2: Bình phương của một hiệu (10 phút) + Tương tự với bình - nêu dạng tổng quát 2. Bình phương của một hiệu NL PT phương 1 tổng, hãy nêu (A – B)2 = (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 ngôn ngữ, dạng tổng quát của HĐT tư duy, bình phương 1 hiệu với A, NL tính B là các biểu thức tùy ý toán + H: Hãy phát biểu HĐT Phát biểu HĐT dạng trên ở dạng lời. lời. + Áp dụng (sgk/ T10) Áp dụng: NL PT 2 2 - Trong câu a, xác định A, 1 1 2 1 1 ngôn ngữ, (A là x, B là ) a) x x 2.x. B? 2 2 2 2 tư duy, 1 - Cần lưu ý điều gì khi áp - nêu chú ý: dùng x2 x NL tính dụng HĐT? ngoặc đối với số âm 4 toán + Chốt: Với các biểu thức hoặc phân số, hoặc b) (2x – 3y)2 A, B là đơn thức chứa cả biểu thức A, B là 1 = (2x)2 – 2.2x.3y + (3y)2 biến và hằng số, hoặc hằng đơn thức chứa cả số = 4x2 – 12xy + 9y2 số là phân số, hoặc là đa và phần biến. c) 992 = (100 – 1)2 thức thì khi đem bình = 1002 – 2.100.1 + 12 phương phải cho vào = 10000 – 200 + 1 = 99801 ngoặc tròn, ví dụ: (2x)2, 2 2 1 (3y) , 2 Hoạt động 3: Hiệu hai bình phương (10 phút) + Tương tự, hãy nêu dạng - nêu dạng tổng quát 3. Hiệu hai bình phương NL PT tổng quát của HĐT Hiệu A2 – B2 = A2 - B2 = (A – B)(A + B) ngôn ngữ, hai bình phương với A, B tư duy, là các biểu thức tùy ý NL tính + H: PB HĐT ở dạng lời. PB HĐT dạng lời. toán Giáo án ĐẠI SỐ 8 – Học kì 1 Giáo viên: Chu Thị Thu
- Trường THCS Long Biên Năm học 2017 - 2018 + H: Nếu B2 – A2 = ? (= (B – A)(B + A) + Vậy để áp dụng đúng (TL: Hiệu A2 – B2 HĐT, cần lưu ý điểm nào? t/ứng là hiệu A – B) + Áp dụng (sgk/ T10) - Làm áp dụng Áp dụng: NL PT + Hỏi thêm: a) (x + 1)(x – 1) = x2 – 1 ngôn ngữ, (x + 1)(1 – x) = ? (TL: = 1 – x2) b) (x – 2y)(x + 2y) = x2 – 4y2 tư duy, c) 56.64 = (60 – 4)(60 + 4) NL tính = 3584 toán + Hs thảo luận ?7 (sgk/ - thảo luận ?7 (sgk) * Nhận xét: NL PT T11) (A – B)2 = (B – A)2 ngôn ngữ, - Đại diện nhóm trả lời, - Đại diện TL: Đức và Ví dụ: (x – 5)2 = (5 – x)2 tư duy, giải thích. Thọ đều đúng) hợp tác - Hằng đẳng thức đẹp ở (A – B)2 = (B – A)2) nhóm đây là gì? D. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ (6 phút) + Treo bảng phụ bài tập 18 (sgk/ T11). HD hs điền vào chỗ ( ) 4. Hướng dẫn về nhà (3 phút) - Học thuộc 3 hằng đẳng thức - BTVN: làm BT 16, 17, 20, 21 (sgk), Hs K – G làm thêm bài 19 (sgk/ T12) IV. RÚT KINH NGHIỆM Giáo án ĐẠI SỐ 8 – Học kì 1 Giáo viên: Chu Thị Thu