Giáo án Đại số Lớp 9 - Bài 1: Căn bậc hai - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Thúy

docx 3 trang thuongdo99 2230
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Bài 1: Căn bậc hai - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_9_bai_1_can_bac_hai_nam_hoc_2018_2019_ngu.docx

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 9 - Bài 1: Căn bậc hai - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Thúy

  1. Giáo án Đại số 9 Năm học 2018-2019 Ngày soạn : Ngày dạy : Chương I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA Tiết 1: CĂN BẬC HAI I/ MỤC TIÊU: 1: Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. 2. Kĩ năng:biết liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự để so sánh các số. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác xem, đọc kiến thức cũ. 4.Năng lực: Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, báo cáo Năng lực chuyên biệt : tính toán, tư duy, logic. II/ CHUẨN BỊ: Gv: Tài liệu, SGK, máy tính bỏ túi, bảng phụ HS: Ôn tập khái niệm căn bậc hai (Toán 7), SGK, máy tính bỏ túi III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: lồng ghép trong tiết dạy 3. Bài mới (44 phút) A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5ph) Hoạt động của thầy HĐ của trò Ghi bảng Giới thiệu: chương trình và yêu cầu của môn học.(6ph) HS lắng nghe Chương I. Căn bậc Chương trình ĐS9 gồm 4 chương: hai – Căn bậc 3 Chương I: Căn bậc hai – căn bậc ba. Chương II: Hàm số bậc nhất Chương III:Hệ hai PT bậc nhất hai ẩn. Chương IV: Hàm số y = ax2 – PT bậc hai 1 ẩn Giới thiệu Ghi bảng chương I B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30ph) Hoạt động của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu về căn bậc hai số học: ? ĐN căn bậc hai của một số a HS trả lời miệng: 1.Căn bậc hai số học: không âm? ? 1 Tìm các căn bậc hai của mỗi ? Với số dương a có mấy căn CBH của một số a không số sau: bậc hai? âm là một số x sao cho:x2 a)9 có 2 CBH là 3 và -3 4 ? Tại sao số âm không có căn = a b) . bậc hai? -Với số a > 0 có 2 CBH là 9 c) 0,25 là hai số đối 푣à ― d) 2 nhau a) Định nghĩa: (SGK 4) - Số âm không có CBH vì BP 1 số không âm. VD1/ SGK 4: Chú ý: / SGK 4. GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy 1 Trường THCS Long Biên
  2. Giáo án Đại số 9 Năm học 2018-2019 Yêu cầu HS làm ?1 Cả lớp làm ?1 풙 ≥ +Yêu cầu HS giải thích rõ các x= 풙 = ví dụ. HS nghe GV giới thiệu HS Từ ? 1: Gv giới thiệu đn CBH ghi cách viết ĐN vào vở. số học của số a: (SGK) Chú ý cho HS cách viết 2 chiều để HS khắc sâu: HS thực hiện ? 2 ? 2 Tìm căn bậc hai số học của HS làm ? 2 + yêu cầu HS xem bài giải mẫu mỗi số sau: câu a trong SGK a)49 b) 64 Đại diện 3 HS lên bảng Gọi 3 HS lên bảng làm ?2 c)81 d) 1,21. làm: + Giới thiệu phép toán tìm HS1: Làm câu b. CBH số học của một số không HS 2: làm câu c. âm là phép khai phương. HS 3: Làm câu d. Ta biết: Phép trừ là phép ngược +Cả lớp chú ý lắng nghe của phép toán cộng, phép chia là phép toán ngược của phép nhân. Vậy Phép khai phương là phép ngược của phép toán nào? HS TL: Phép KP là phép ? Để khai phương 1 số người ta toán ngược của BP có thể làm bằng những cách nào? ? 3 Tìm các căn bậc hai của mỗi Yêu cầu HS làm ?3 số sau: HS trả lời miệng ? 3 a) 64 b) 81 c) 1,21 Hoạt động 2. Tìm hiểu cách So sánh các căn bậc hai số học GV giới thiệu HS nghe GV trình bày ghi 2.So sánh các căn bậc hai số a,b ≥ 0, nếu a > b thì > nhớ định lí học: Định lí: Với a, b ≥ 0, ta có: và ngược lại: a 1 b) < 3 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (3ph) Gv nhắc lại định nghĩa căn bậc Bài 1: 121 có căn bậc hai số học hai số học. là 121 = 11 suy ra 121 có 2 Định lí so sánh các căn bậc hai CBH là 11 và -11. số học. - GV: Cho HS làm bài tập 1 - HS suy nghĩ và đứng tại chỗ trả lời D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4ph) GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy 2 Trường THCS Long Biên
  3. Giáo án Đại số 9 Năm học 2018-2019 - Cho HS làm bài tập 2(a,b) - HS cả lớp cùng làm - Cho HS làm bài tập 3 – tr6 - Hai HS lên bảng làm a) So sánh 2 và 3 GV hướng dẫn: Nghiệm của - HS dùng máy tính bỏ túi Ta có: 4 > 3 nên 4 > 3 . phương trình x2 = a (a 0) tức là tính và trả lời các câu trong Vậy 2 > 3 căn bậc hai của a. bài tập. b) so sánh 6 và 41 - Cho HS làm bài tập 4 SGK – Ta có: 36 < 41 nên 36 < 41 . tr7. - HS cả lớp cùng làm Vậy 6 < 41 - HS lên bảng làm - HS: a) x =15 a) x =15 - Các câu 4(b, c, d) về nhà làm Ta có: 15 = 225 , nên x Ta có: 15 = 225 , nên x =15 tương tự như câu a. =15 Có nghĩa là x = 225 Có nghĩa là x = 225 Vì x 0 nên x = 225 x = Vì x 0 nênx = 225 225. Vậy x = 225 x = 225. Vậy x = 225 E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2ph) - Hướng dẫn HS làm bài tập 5: - HS nghe hướng dẫn và BTVN: Gọi cạnh của hình vuông là ghi chép Làm BT 5/ SGK 6 x(m). Diện tích của hình vuông HS K – G: làm thêm bài / SBT là S = x2 Diện tích của hình chữ nhật là:(14m).(3,5m) = 49m2 Mà diện tích của hình vuông bảng diện tích của hình chữ nhật nên ta có: S = x2 = 49. Vậy x = 49 =7(m). Cạnh của hình vuông là 7m - Cho HS đọc phần có thể em - HS đọc chưa biết. - Về nhà làm hoàn chỉnh bài tập 5 và xem trước bài 2. IV.Rút kinh nghiệm: GV: Nguyễn Thị Thanh Thúy 3 Trường THCS Long Biên