Giáo án dạy học trực tuyến Hình học Lớp 8 - Chủ đề: Ôn tập chương 4 - Phạm Hoàng Tuấn Minh

pdf 96 trang thuongdo99 3660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học trực tuyến Hình học Lớp 8 - Chủ đề: Ôn tập chương 4 - Phạm Hoàng Tuấn Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_day_hoc_truc_tuyen_hinh_hoc_lop_8_chu_de_on_tap_chuo.pdf

Nội dung text: Giáo án dạy học trực tuyến Hình học Lớp 8 - Chủ đề: Ôn tập chương 4 - Phạm Hoàng Tuấn Minh

  1. CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH MÔN TOÁN 8
  2. Chương IV HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU ÔN TẬP CHƯƠNG IV Giáo viên: Phạm Hoàng Tuấn Minh Trường THCS Trưng Vương – Quận Hoàn Kiếm
  3. Chương IV HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU 1. Các khối hình
  4. 1. Các khối hình. Khối hình Mặt bên Cạnh bên Mặt đáy Chiều cao Hình lăng trụ đứng Hình hộp chữ nhật Hình chóp đều
  5. Hình lăng trụ đứng A D Mặt bên Cạnh bên Mặt đáy Chiều cao B C M Q N P
  6. Hình lăng trụ đứng A D Mặt bên Cạnh bên Mặt đáy Chiều cao Là B những C hình chữ M Q nhật N P
  7. Hình lăng trụ đứng A D Mặt bên Cạnh bên Mặt đáy Chiều cao Là Là các B những đoạn thẳng C hình song song chữ và bằng Nhật nhau M Q N P
  8. Hình lăng trụ đứng A D Mặt bên Cạnh bên Mặt đáy Chiều cao Là Là các B những đoạn thẳng C Là các hình song song đa giác chữ và bằng M Q nhật nhau N P
  9. Hình lăng trụ đứng A D Mặt bên Cạnh bên Mặt đáy Chiều cao Là Là các B những đoạn thẳng Là các Là các C hình song song đa giác cạnh bên chữ và bằng nhật nhau M Q N P
  10. Hình lăng trụ đứng A D Mặt bên Cạnh bên Mặt đáy Chiều cao Là Là các đoạn B những thẳng song Là các Là các C hình chữ song và đa giác cạnh bên nhật bằng nhau M Q Lăng trụ đều: lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều. N P
  11. 1. Các khối hình. Khối hình Mặt bên Cạnh bên Mặt đáy Chiều cao Hình là các đoạn là những là các là các lăng thẳng song song trụ hình chữ nhật đa giác cạnh bên đứng và bằng nhau Hình hộp chữ nhật Hình chóp đều
  12. Hình hộp chữ nhật 6 mặt đều là hình chữ nhật B C A D Mặt bên Cạnh bên Mặt đáy Chiều cao H I G K
  13. Hình hộp chữ nhật B C Mặt bên Cạnh bên Mặt đáy Chiều cao A D Là các hình H I chữ nhật G K
  14. Hình hộp chữ nhật B C Mặt bên Cạnh bên Mặt đáy Chiều cao A D Là các đoạn Là thẳng song các hình H I song và chữ nhật bằng nhau G K
  15. Hình hộp chữ nhật B C A D Mặt bên Cạnh bên Mặt đáy Chiều cao Là các đoạn Là các Là H thẳng song hình I các hình song và chữ chữ nhật G K bằng nhau nhật
  16. Hình hộp chữ nhật B C Mặt bên Cạnh bên Mặt đáy Chiều cao A D Là các đoạn Là các Là thẳng song hình Là các các hình H I song và chữ cạnh bên chữ nhật bằng nhau nhật G K
  17. Hình hộp chữ nhật Mặt bên Cạnh bên Mặt đáy Chiều cao B C A D Là các đoạn Là các Là thẳng song hình Là các các hình song và chữ cạnh bên chữ nhật H I bằng nhau nhật G K Hình lập phương: hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình vuông.
  18. 1. Các khối hình. Khối hình Mặt bên Cạnh bên Mặt đáy Chiều cao Hình là các đoạn là những là các là các lăng thẳng song song trụ hình chữ nhật đa giác cạnh bên đứng và bằng nhau Hình là các đoạn là những là các hình là các hộp thẳng song song chữ hình chữ nhật chữ nhật cạnh bên nhật và bằng nhau Hình chóp đều
  19. Hình chóp đều Mặt bên Cạnh bên Mặt đáy Chiều cao
  20. Hình chóp đều Hình chóp S A D B C + Mặt đáy là một đa giác. + Các mặt bên là các tam giác có chung 1 đỉnh.
  21. Hình chóp đều Hình chóp S S A A D D B C B C Hình chóp có mặt đáy là đa giác + Mặt đáy là một đa giác. đều; các mặt bên là các Δ cân bằng + Các mặt bên là các tam giác có nhau có chung đỉnh. chung 1 đỉnh.
  22. Hình chóp đều S Mặt bên Cạnh bên Mặt đáy Đường cao A D B C
  23. Hình chóp đều S Mặt bên Cạnh bên Mặt đáy Đường cao Là các tam giác cân bằng nhau A D có chung đỉnh. B C
  24. Hình chóp đều S Mặt bên Cạnh bên Mặt đáy Đường cao Là các Là các tam giác cân đoạn bằng nhau thẳng A D có chung bằng đỉnh. nhau. B C
  25. Hình chóp đều S Mặt bên Cạnh bên Mặt đáy Đường cao Là các Là các tam giác cân đoạn Là một bằng nhau thẳng đa giác A D có chung bằng đều. đỉnh. nhau. B C
  26. Hình chóp đều S Mặt bên Cạnh bên Mặt đáy Đường cao Đường Là các Là các thẳng đi tam giác cân đoạn Là một qua đỉnh bằng nhau thẳng đa giác A D hình chóp có chung bằng đều. và tâm đỉnh. nhau. mặt đáy. O B C
  27. Hình chóp đều S Mặt bên Cạnh bên Mặt đáy Đường cao Đường Là các Là các thẳng đi tam giác cân đoạn Là một qua đỉnh bằng nhau thẳng đa giác hình chóp có chung bằng đều. A và tâm D đỉnh. nhau. mặt đáy. B C
  28. Hình chóp đều S Mặt bên Cạnh bên Mặt đáy Đường cao Đường Là các Là các thẳng đi tam giác cân đoạn Là một qua đỉnh bằng nhau thẳng đa giác hình chóp có chung bằng đều. A và tâm D đỉnh. nhau. mặt đáy. I Trung đoạn: đường cao O vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên. B C
  29. 1. Các khối hình. Khối hình Mặt bên Cạnh bên Mặt đáy Chiều cao Hình là các đoạn là những là các là các lăng trụ thẳng song song hình chữ nhật đa giác cạnh bên đứng và bằng nhau là các là các đoạn Hình hộp là những hình là các thẳng song song chữ nhật hình chữ nhật chữ cạnh bên và bằng nhau nhật là các là các đoạn là một là đường thẳng đi Hình Δ cân bằng nhau thẳng bằng đa giác qua đỉnh hình chóp chóp đều có chung đỉnh. nhau. đều. và tâm mặt đáy.
  30. Chương IV HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU 2. 1. Đường Các thẳng và mặt khối phẳng trong hình không gian
  31. 2. Đường thẳng và Mặt phẳng trong không gian a) Hoàn thành các khẳng định sau: D C 1) AB và AD là hai đường thẳng A . B 2) AB và MQ là hai đường thẳng . Q P 3) AB và MN là hai đường thẳng M N .
  32. 2. Đường thẳng và Mặt phẳng trong không gian a) Hoàn thành các khẳng định sau: 1) AB và AD là hai đường thẳng D C cắt nhau tại A A . B 2) AB và MQ là hai đường thẳng . Q P 3) AB và MN là hai đường thẳng M N .
  33. 2. Đường thẳng và Mặt phẳng trong không gian a) Hoàn thành các khẳng định sau: 1) AB và AD là hai đường thẳng D C vuông góc với nhau tại A A . B 2) AB và MQ là hai đường thẳng . Q P 3) AB và MN là hai đường thẳng M N .
  34. 2. Đường thẳng và Mặt phẳng trong không gian a) Hoàn thành các khẳng định sau: D C 1) AB và AD là hai đường thẳng cắt nhau tại A A B . 2) AB và MQ là hai đường thẳng không cùng .nằm trong 1 mặt phẳng Q P 3) AB và MN là hai đường thẳng M N .
  35. 2. Đường thẳng và Mặt phẳng trong không gian a) Hoàn thành các khẳng định sau: 1) AB và AD là hai đường thẳng D C cắt nhau tại A A B . 2) AB và MQ là hai đường thẳng không cùng .nằm trong 1 mặt phẳng Q P 3) AB và MN là hai đường thẳng M N .song song
  36. 2. Đường thẳng và Mặt phẳng trong không gian Hai đường thẳng Đường thẳng phân biệt và mặt phẳng Cắt nhau Song song Không cùng thuộc 1 mặt phẳng
  37. 2. Đường thẳng và Mặt phẳng trong không gian b) Điền kí hiệu D C // hoặc ⊥ thích hợp A B 1) AB mp(MNPQ). 2) AB mp(BCPN). Q P 3) CN mp(ADQM). M N
  38. 2. Đường thẳng và Mặt phẳng trong không gian b) Điền kí hiệu D C // hoặc ⊥ thích hợp A B 1) AB //mp(MNPQ). 2) AB mp(BCPN). Q P 3) CN mp(ADQM). M N
  39. 2. Đường thẳng và Mặt phẳng trong không gian b) Điền kí hiệu D C A // hoặc ⊥ thích hợp B 1) AB //mp(MNPQ). Q P 2) AB ⊥ mp(BCPN). M N 3) CN mp(ADQM).
  40. 2. Đường thẳng và Mặt phẳng trong không gian b) Điền kí hiệu D C A // hoặc ⊥ thích hợp B 1) AB //mp(MNPQ). Q P 2) AB ⊥ mp(BCPN). M N 3) CN // mp(ADQM).
  41. 2. Đường thẳng và Mặt phẳng trong không gian Hai đường thẳng Đường thẳng Hai mặt phẳng phân biệt và mặt phẳng phân biệt Cắt nhau Đường thẳng song song với Song song mặt phẳng Không cùng Đường thẳng thuộc 1 mặt vuông góc với phẳng mặt phẳng
  42. 2. Đường thẳng và Mặt phẳng trong không gian c) Điền kí hiệu D C // hoặc ⊥ thích hợp A B 1) mp(ABCD) mp(MNPQ). 2) mp(ABCD) mp(BCPN). Q P M N
  43. 2. Đường thẳng và Mặt phẳng trong không gian c) Điền kí hiệu D C // hoặc ⊥ thích hợp A B 1) mp(ABCD) //mp(MNPQ). 2) mp(ABCD) mp(BCPN). Q P M N
  44. 2. Đường thẳng và Mặt phẳng trong không gian c) Điền kí hiệu D C // hoặc ⊥ thích hợp A B 1) mp(ABCD) //mp(MNPQ). 2) mp(ABCD) mp(BCPN). Q P ⊥ M N
  45. 2. Đường thẳng và Mặt phẳng trong không gian Hai đường thẳng Đường thẳng Hai mặt phẳng phân biệt và mặt phẳng phân biệt Cắt nhau Đường thẳng song song với Hai mặt phẳng Song song mặt phẳng song song Không cùng Đường thẳng thuộc 1 mặt vuông góc với Hai mặt phẳng phẳng mặt phẳng vuông góc
  46. Chương IV HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU 2. 1. Đường 3. Các thẳng Các và mặt khối phẳng công trong hình không thức gian
  47. 3. Các công thức Khối hình 푺풙풒 푺풕풑 V Hình lăng trụ đứng Hình hộp chữ nhật Hình chóp đều
  48. Hình lăng trụ đứng + Hình lăng trụ đứng có: p là nửa chu vi đáy h là chiều cao + Diện tích xung quanh: 푺풙풒 = 풑. 풉
  49. Hình lăng trụ đứng + Hình lăng trụ đứng có: p là nửa chu vi đáy h là chiều cao + Diện tích xung quanh: 푺풙풒 = 풑. 풉 + Diện tích toàn phần: 푺풕풑 = 푺풙풒 + 푺đ
  50. Hình lăng trụ đứng + Hình lăng trụ đứng có: p là nửa chu vi đáy h là chiều cao 푺đ là diện tích đáy + Diện tích xung quanh: 푺풙풒 = 풑. 풉 + Diện tích toàn phần: 푺풕풑 = 푺풙풒 + 푺đ + Thể tích: 푽 = 푺đ. 풉
  51. 3. Các công thức Khối hình 푺풙풒 푺풕풑 V Hình lăng 푺 = 풑. 풉 푺풕풑 = 푺풙풒 + 푺đ 푽 = 푺 . 풉 trụ đứng 풙풒 đ Hình hộp chữ nhật Hình chóp đều
  52. Hình hộp chữ nhật + Chiều dài: a; Chiều rộng: b; Chiều cao: c. c b a
  53. Hình hộp chữ nhật + Chiều dài: a; Chiều rộng: b; Chiều cao: c. + Diện tích xung quanh: 푺풙풒 = 풑. 풉 = + c b a
  54. Hình hộp chữ nhật + Chiều dài: a; Chiều rộng: b; Chiều cao: c. + Diện tích xung quanh: 푺풙풒 = 풑. 풉 = + c + Diện tích toàn phần: 푺풕풑 = 푺풙풒 + 푺đ b = ( + + ) a
  55. Hình hộp chữ nhật + Chiều dài: a; Chiều rộng: b; Chiều cao: c. + Diện tích xung quanh: 푺풙풒 = + c + Diện tích toàn phần: 푺풕풑 = 푺풙풒 + 푺đ b = ( + + ) a + Thể tích: 푽 = 푺đ. 풉 =
  56. Hình lập phương + Hình lập phương cạnh a. + Diện tích xung quanh: 푺풙풒 = ퟒ + Diện tích toàn phần: 푺풕풑 = + Thể tích: 푽 = a
  57. 3. Các công thức Khối hình 푺풙풒 푺풕풑 V Hình lăng 푺 = 풑. 풉 푺풕풑 = 푺풙풒 + 푺đ 푽 = 푺 . 풉 trụ đứng 풙풒 đ Hình hộp 푺풙풒 = 풑. 풉 푺풕풑 = 푺풙풒 + 푺đ 푽 = 푺đ. 풉 chữ nhật = + = ( + + ) = Hình chóp đều
  58. Hình chóp đều + Hình chóp đều có: p là nửa chu vi đáy d là trung đoạn d + Diện tích xung quanh: 푺풙풒 = 풑. 풅 p
  59. Hình chóp đều + Hình chóp đều có: p là nửa chu vi đáy d là trung đoạn d + Diện tích xung quanh: 푺풙풒 = 풑. 풅 + Diện tích toàn phần: 푺풕풑 = 푺풙풒 + 푺đ p
  60. Hình chóp đều + Hình chóp đều có: p là nửa chu vi đáy; S là diện tích đáy d là trung đoạn; h là chiều cao h + Diện tích xung quanh: 푺풙풒 = 풑. 풅 + Diện tích toàn phần: 푺풕풑 = 푺풙풒 + 푺đ + Thể tích: 푽 = 푺. 풉 S
  61. 3. Các công thức Khối hình 푺풙풒 푺풕풑 V Lăng trụ đứng (풑: nửa chu vi đáy; 푺풙풒 = 풑. 풉 푺풕풑 = 푺풙풒 + 푺đ 푽 = 푺đ. 풉 풉: chiều cao) Hình hộp chữ nhật 푺 = 풑. 풉 푺 = 푺 + 푺 푽 = 푺 . 풉 có ba kích thước 풙풒 풕풑 풙풒 đ đ = + , , . = ( + + ) = Hình chóp đều (풑: nửa chu vi đáy; 푺풙풒 = 풑. 풅 푺풕풑 = 푺풙풒 + 푺đ 푽 = 푺. 풉 풅: trung đoạn)
  62. Chương IV HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU 2. 1. Đường 3. Các thẳng Các và mặt khối phẳng công trong hình không thức gian
  63. Bài 1. Hoàn thành các ô trống trong bảng sau: Hình A: lăng trụ đứng có chiều cao h; đáy là hình vuông cạnh a. Hình B: lăng trụ đứng có chiều cao h; đáy là tam giác đều cạnh a. Hình C: hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy a = 6 và độ dài trung đoạn d = 10. Khối hình 푺풙풒 푺풕풑 V Hình A Hình B Hình C
  64. Bài 1. Hoàn thành các ô trống trong bảng sau: Hình A Lăng trụ đứng có h chiều cao h; đáy là hình vuông cạnh a. a Khối hình 푺풙풒 푺풕풑 V Lăng trụ đứng 푺풙풒 = 풑. 풉 푺풕풑 = 푺풙풒 + 푺đ 푽 = 푺đ. 풉 Hình A
  65. Bài 1. Hoàn thành các ô trống trong bảng sau: Hình A Lăng trụ đứng có h chiều cao h; đáy là hình vuông cạnh a. a Khối hình 푺풙풒 푺풕풑 V Lăng trụ đứng 푺풙풒 = 풑. 풉 푺풕풑 = 푺풙풒 + 푺đ 푽 = 푺đ. 풉 Hình A 푺풙풒 = ퟒ . 풉
  66. Bài 1. Hoàn thành các ô trống trong bảng sau: Hình A Lăng trụ đứng có h chiều cao h; đáy là hình vuông cạnh a. a Khối hình 푺풙풒 푺풕풑 V Lăng trụ đứng 푺풙풒 = 풑. 풉 푺풕풑 = 푺풙풒 + 푺đ 푽 = 푺đ. 풉 Hình A 푺풙풒 = ퟒ . 풉 푺풕풑 = ퟒ 풉 +
  67. Bài 1. Hoàn thành các ô trống trong bảng sau: Hình A Lăng trụ đứng có h chiều cao h; đáy là hình vuông cạnh a. a Khối hình 푺풙풒 푺풕풑 V Lăng trụ đứng 푺풙풒 = 풑. 풉 푺풕풑 = 푺풙풒 + 푺đ 푽 = 푺đ. 풉 Hình A 푺풙풒 = ퟒ . 풉 푺풕풑 = ퟒ 풉 + 푽 = . 풉
  68. Bài 1. Hoàn thành các ô trống trong bảng sau: h Hình B Lăng trụ đứng có chiều cao h; đáy là tam giác đều cạnh a. a Khối hình 푺풙풒 푺풕풑 V Lăng trụ đứng 푺풙풒 = 풑. 풉 푺풕풑 = 푺풙풒 + 푺đ 푽 = 푺đ. 풉 Hình B
  69. Bài 1. Hoàn thành các ô trống trong bảng sau: h Hình B Lăng trụ đứng có a chiều cao h; đáy là tam giác đều cạnh a. a Khối hình 푺풙풒 푺풕풑 V Lăng trụ đứng 푺풙풒 = 풑. 풉 푺풕풑 = 푺풙풒 + 푺đ 푽 = 푺đ. 풉 Hình B 푺풙풒 = . 풉
  70. A Bài 1. Hoàn thành các ô trống trong bảng sau: h Hình B Lăng trụ đứng có B H C AH = − 푯 = chiều cao h; đáy là tam giác đều cạnh a. a Khối hình 푺풙풒 푺풕풑 V Lăng trụ đứng 푺풙풒 = 풑. 풉 푺풕풑 = 푺풙풒 + 푺đ 푽 = 푺đ. 풉 Hình B 푺풙풒 = . 풉
  71. A Bài 1. Hoàn thành các ô trống trong bảng sau: h Hình B Lăng trụ đứng có B H C AH = − 푯 = chiều cao h; đáy là tam giác đều cạnh a. a 푺 = . 푯. 푪 = 푪 ퟒ Khối hình 푺풙풒 푺풕풑 V Lăng trụ đứng 푺풙풒 = 풑. 풉 푺풕풑 = 푺풙풒 + 푺đ 푽 = 푺đ. 풉 Hình B 푺풙풒 = . 풉
  72. A Bài 1. Hoàn thành các ô trống trong bảng sau: h Hình B Lăng trụ đứng có B H C AH = − 푯 = chiều cao h; đáy là tam giác đều cạnh a. a 푺 = . 푯. 푪 = 푪 ퟒ Khối hình 푺풙풒 푺풕풑 V Lăng trụ đứng 푺풙풒 = 풑. 풉 푺풕풑 = 푺풙풒 + 푺đ 푽 = 푺đ. 풉 Hình B 푺풙풒 = . 풉 푺 = 풉 + 풕풑
  73. A Bài 1. Hoàn thành các ô trống trong bảng sau: h Hình B Lăng trụ đứng có B H C AH = − 푯 = chiều cao h; đáy là tam giác đều cạnh a. a 푺 = . 푯. 푪 = 푪 ퟒ Khối hình 푺풙풒 푺풕풑 V Lăng trụ đứng 푺풙풒 = 풑. 풉 푺풕풑 = 푺풙풒 + 푺đ 푽 = 푺đ. 풉 . 풉 Hình B 푺풙풒 = . 풉 푺 = 풉 + 푽 = 풕풑 ퟒ
  74. Bài 1. Hoàn thành các ô trống trong bảng sau: Hình C Hình chóp tứ giác đều có 10 cạnh đáy a = 6 và độ dài trung đoạn d = 10. 6 Khối hình 푺풙풒 푺풕풑 Hình chóp đều 푺풙풒 = 풑. 풅 푺풕풑 = 푺풙풒 + 푺đ Hình C
  75. Bài 1. Hoàn thành các ô trống trong bảng sau: Hình C Hình chóp tứ giác đều có 10 cạnh đáy a = 6 và độ dài trung đoạn d = 10. 6 Khối hình 푺풙풒 푺풕풑 Hình chóp đều 푺풙풒 = 풑. 풅 푺풕풑 = 푺풙풒 + 푺đ Hình C 푺 = . ퟒ. . = 풙풒
  76. Bài 1. Hoàn thành các ô trống trong bảng sau: Hình C Hình chóp tứ giác đều có 10 cạnh đáy a = 6 và độ dài trung đoạn d = 10. 6 Khối hình 푺풙풒 푺풕풑 Hình chóp đều 푺풙풒 = 풑. 풅 푺풕풑 = 푺풙풒 + 푺đ Hình C 푺 = . ퟒ. . = 푺 = + = 풙풒 풕풑
  77. Bài 2 (bài 56 – SGK trang 129) Một cái lều ở trại hè có dạng lăng trụ đứng tam giác (với các kích thước như hình dưới). a) Tính thể tích khoảng không ở bên trong lều. b) Số vải bạt cần phải có để dựng lều đó là bao nhiêu? 2m 5m 1,2m 3,2m
  78. Bài 2 (bài 56 – SGK trang 129) Một cái lều ở trại hè có dạng lăng trụ đứng tam giác (với các kích thước như hình dưới). a) Tính thể tích khoảng không ở bên trong lều. b) Số vải bạt cần phải có để dựng lều đó là bao nhiêu? 2m Giải a) Lều có dạng lăng trụ đứng tam giác. 5m 1,2m 3,2m
  79. Bài 2 (bài 56 – SGK trang 129) Một cái lều ở trại hè có dạng lăng trụ đứng tam giác (với các kích thước như hình dưới). a) Tính thể tích khoảng không ở bên trong lều. b) Số vải bạt cần phải có để dựng lều đó là bao nhiêu? 2m Giải a) Lều có dạng lăng trụ đứng tam giác. Diện tích đáy lăng trụ là: 푺 = . , . , = , ( ) 5m 1,2m 3,2m
  80. Bài 2 (bài 56 – SGK trang 129) Một cái lều ở trại hè có dạng lăng trụ đứng tam giác (với các kích thước như hình dưới). a) Tính thể tích khoảng không ở bên trong lều. b) Số vải bạt cần phải có để dựng lều đó là bao nhiêu? 2m Giải a) Lều có dạng lăng trụ đứng tam giác. Diện tích đáy lăng trụ là: 푺 = . , . , = , ( ) 5m 1,2m Thể tích khoảng không ở bên trong lều là: 푽 = 푺. 풉 = , . = , ( ) 3,2m
  81. Bài 2 (bài 56 – SGK trang 129) Một cái lều ở trại hè có dạng lăng trụ đứng tam giác b) Số vải bạt cần phải có để dựng lều đó là bao nhiêu? Giải 2m b) Ta thấy số vải bạt cần tìm chính bằng diện tích toàn phần của lăng trụ trừ đi diện tích mặt bên dưới có kích thước 5m và 3,2m. 5m 1,2m 3,2m
  82. Bài 2 (bài 56 – SGK trang 129) Một cái lều ở trại hè có dạng lăng trụ đứng tam giác b) Số vải bạt cần phải có để dựng lều đó là bao nhiêu? Giải 2m b) Ta thấy số vải bạt cần tìm chính bằng diện tích toàn phần của lăng trụ trừ đi diện tích mặt bên dưới có kích thước 5m và 3,2m. Diện tích xung quanh của lăng trụ là: 푺풙풒 = 풑. 풉 = ( + + , ). = ( ) 5m 1,2m 3,2m
  83. Bài 2 (bài 56 – SGK trang 129) Một cái lều ở trại hè có dạng lăng trụ đứng tam giác b) Số vải bạt cần phải có để dựng lều đó là bao nhiêu? Giải 2m b) Ta thấy số vải bạt cần tìm chính bằng diện tích toàn phần của lăng trụ trừ đi diện tích mặt bên dưới có kích thước 5m và 3,2m. Diện tích xung quanh của lăng trụ là: 푺풙풒 = 풑. 풉 = ( + + , ). = ( ) 5m Diện tích toàn phần của lăng trụ là: 1,2m 푺풙풒 = 푺풙풒 + 푺đ = + . , = , ퟒ( ) 3,2m
  84. Bài 2 (bài 56 – SGK trang 129) Một cái lều ở trại hè có dạng lăng trụ đứng tam giác b) Số vải bạt cần phải có để dựng lều đó là bao nhiêu? Giải 2m b) Ta thấy số vải bạt cần tìm chính bằng diện tích toàn phần của lăng trụ trừ đi diện tích mặt bên dưới có kích thước 5m và 3,2m. Diện tích xung quanh của lăng trụ là: 푺풙풒 = 풑. 풉 = ( + + , ). = ( ) 5m Diện tích toàn phần của lăng trụ là: 1,2m 푺풙풒 = 푺풙풒 + 푺đ = + . , = , ퟒ( ) 3,2m Số vải bạt cần có để dựng lều là: , ퟒ − . , = , ퟒ( )
  85. Bài 2 (bài 56 – SGK trang 129) Một cái lều ở trại hè có dạng lăng trụ đứng tam giác b) Số vải bạt cần phải có để dựng lều đó là bao nhiêu? Giải 2m b) Ta thấy số vải bạt cần tìm chính bằng diện tích toàn phần của lăng trụ trừ đi diện tích mặt bên dưới có kích thước 5m và 3,2m. Diện tích xung quanh của lăng trụ là: 푺풙풒 = 풑. 풉 = ( + + , ). = ( ) 5m Diện tích toàn phần của lăng trụ là: 1,2m 푺풙풒 = 푺풙풒 + 푺đ = + . , = , ퟒ( ) 3,2m Số vải bạt cần có để dựng lều là: , ퟒ − . , = , ퟒ( ) Cách 2: Số vải bạt cần có = Tổng diện tích 2 mặt bên và 2 đáy
  86. B 5 C Bài 3. Tính thể tích của một 5 J trụ bê tông cho theo các kích A D N P thước ở hình dưới và SJ = 9; 3 I Q OI = IJ. M F G O E H S
  87. Bài 3. Tính thể tích của một B 5 C 5 J trụ bê tông cho theo các kích A D thước ở hình dưới và SJ = 9; N P 3 I Q OI = IJ. M F G Phần trên là một hình hộp chữ O E nhật, phần dưới là một hình H chóp cụt tứ giác đều. S
  88. Bài 3. Tính thể tích của một trụ bê tông cho theo các kích thước ở hình dưới và SJ = 9; OI = IJ. B 5 C Thể tích hình hộp chữ nhật 푪푫. 푴푵푷푸: 5 J 푽 = . . = (đvtt) A D N P 3 I Q M F G O E H S
  89. Bài 3. Tính thể tích của một trụ bê tông cho theo các kích thước ở hình dưới và SJ = 9; OI = IJ. B 5 C Thể tích hình hộp chữ nhật 푪푫. 푴푵푷푸: 5 J 푽 = . . = (đvtt) D A Vì 푶푰 = 푰푱 mà 푰푱 = 푴 = ; 푺푱 = nên: N P 3 I 푶푰 = ; 푺푶 = Q M 푬푭푮푯 là hình vuông cạnh 2,5. F G O E H S
  90. Bài 3. Tính thể tích của một trụ bê tông cho theo các kích thước ở hình dưới và SJ = 9; OI = IJ. B 5 C Thể tích hình hộp chữ nhật 푪푫. 푴푵푷푸: 5 J 푽 = . . = (đvtt) D A Vì 푶푰 = 푰푱 mà 푰푱 = 푴 = ; 푺푱 = nên: N P 3 I 푶푰 = ; 푺푶 = Q 푬푭푮푯 là hình vuông cạnh 2,5. M F Thể tích hình chóp 푺. 푬푭푮푯 là: G O 푽 = . , . , . = , (đvtt) E H S
  91. Bài 3. Tính thể tích của một trụ bê tông cho theo các kích thước ở hình dưới và SJ = 9; OI = IJ. B 5 C Thể tích hình hộp chữ nhật 푪푫. 푴푵푷푸: 5 J 푽 = . . = (đvtt) D A Vì 푶푰 = 푰푱 mà 푰푱 = 푴 = ; 푺푱 = nên: N P 3 I 푶푰 = ; 푺푶 = Q M 푬푭푮푯 là hình vuông cạnh 2,5. Thể tích hình chóp 푺. 푬푭푮푯 là: F G O E 푽 = . , . , . = , (đvtt) H Thể tích hình chóp 푺. 푴푵푷푸 là: 푽 = . . . = (đvtt) S
  92. Bài 3. Tính thể tích của một trụ bê tông cho theo các kích thước ở hình dưới và SJ = 9; OI = IJ. B 5 C Thể tích hình hộp chữ nhật 푪푫. 푴푵푷푸: 5 J 푽 = . . = (đvtt) D A Vì 푶푰 = 푰푱 mà 푰푱 = 푴 = ; 푺푱 = nên: N P 3 I 푶푰 = ; 푺푶 = Q M 푬푭푮푯 là hình vuông cạnh 2,5. F G Thể tích hình chóp 푺. 푬푭푮푯 là: O E 푽 = . , . , . = , (đvtt) H Thể tích hình chóp 푺. 푴푵푷푸 là: 푽 = . . . = (đvtt) S Thể tích cần tính là:푽 = 푽 + 푽 − 푽 = , (đvtt)
  93. Chương IV HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU Các Đường thẳng Các khối hình và mặt phẳng công thức trong không gian
  94. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 73; 75; 80; 84 (trang 153; 154; 156) - SBT
  95. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN VÀ HẸN GẶP LẠI