Giáo án Địa lí Lớp 9 - Bài 3: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư - Năm học 2018-2019

docx 6 trang thuongdo99 3130
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 9 - Bài 3: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_9_bai_3_phan_bo_dan_cu_cac_loai_hinh_quan.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 9 - Bài 3: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư - Năm học 2018-2019

  1. Tuần 2 Tiết 3 - Bài 3: phân bố dân cư. Các loại hình quần cư I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức : + Biết được mật độ dõn số và phõn bố dõn cư nước ta + biết cỏc loại hỡnh quần cư nụng thụn, thành thị cà cỏc đụ thị húa nước ta 2. Kỹ năng : + Rốn luyện , phõn tớch lựoc đồ phõn bố dõn cư . 3. Thỏi độ : + Giỳp HS hiểu biết và bảo vệ mụi trường , chấp hành chớnh sỏch phỏp luật nhà nước 4. Hỡnh thành, phỏt triển năng lực: (1) Năng lực chung: Hợp tỏc; Tự quản lớ; Giao tiếp; Đọc hiểu văn bản; Giải quyết vấn đề; Thu thập và xử lớ thụng tin. (2) Năng lực chuyờn biệt: Tư duy tổng hợp theo lónh thổ; Sử dụng bản đồ; Sử dụng tranh ảnh, videoclip II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giỏo viờn : SGK, bài soạn, sỏch GV, tranh SGK 2. Chuẩn bị của học sinh : SGK, bài soạn III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : Lồng ghộp trong bài mới. 1. Bài mới: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (6’) Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh Ghi bảng GV tổ chức trũ chơi: Mảnh A. HOẠT ĐỘNG ghộp bớ ẩn, bức tranh sự đụng KHỞI ĐỘNG đỳc của dõn số VN. =>GV dẫn vào bài học Chúng ta đã được biết VN là một quốc gia có diện tích lãnh thổ thuộc loại trung bình nhưng dân số lại đông. Vậy dân cư VN sinh sống như thế nào, ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC (28’)
  2. Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1:Tỡm * Hoạt động cá nhân I. Mật độ dân số hiểu về mật đọ dõn số và - VN nằm trong số các nước và phân bố dân phõn bố dõn cư có mật độ dân số cao của TG - cư > Mật độ dân số nước ta còn (10p) * Nhận xét số liệu sau: cao hơn cả Trung Quốc và - 2001, Trung Quốc – Inđonexia, chứng tỏ VN là quốc gia đông dân nhất một nước đất chật người đông. TG, mật độ dân số là 133 - VN có mật độ người/km2; Indonexia - - Mật độ dân số ngày càng dân số cao và ngày đông dân nhất khu vực tăng sau 14 năm, tăng thêm 51 càng tăng ĐNA: 107 người/km2; Việt người/km2 Nam 238 người/km2 - 1989: mật độ 195 2003: mật độ 246 *GV: Đây là mật độ trung - HS quan sát H3.1 trả lời bình trên toàn lãnh thổ - Đây là lược đồ phân bố dân VN. Nhưng không phải cư và đô thị VN năm 1999 nơi nào cũng có mật độ + Vùng tô màu đỏ thể hiện - Phân bố dân cư này. Quan sát H3.1 trả lời mật độ dân số trên 1000 không đều. câu hỏi SGK. người/km2, chủ yếu ở đồng - Dân cư tập trung đông bằng sông Hồng. + Giữa đồng bằng. đúc ở những vùng nào? Vì + Vùng màu hồng: mật độ từ ven biển với miền 2 sao? 501-1000 người/km gồm khu núi. vực nhỏ bao quanh đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. -> Đây là những khu vực có mật độ dân số cao hơn mật độ trung bình cả nước. Do thuận lợi về điều kiện sinh sống, lại là vùng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời. Khu vực mật độ cao cũng là nơi tập trung nhiều đô thị. + Vùng màu da cam: mật độ trung bình 101-500 người/km 2 - Vùng nào thưa dân, vì gồm vùng trung du Bắc Bộ, sao? chạy thành dải hẹp ven biển Trung Bộ đến Đông Nam Bộ và Nam Bộ. + Vùng màu vàng: mật độ thấp hơn trung bình cả nước:
  3. 100 người/km2 gồm toàn bộ miền núi phía Bắc và Nam + Giữa nông thôn -> Là vùng núi non hiểm trở, và thành thị nhiều rừng và thượng nguồn sông. - Ngoài phân bố không đều giữa miền núi và đồng - Phân bố dân cư không đều, bằng, dân cư VN còn có có sự chênh lệch giữa thành thị đặc điểm gì? và nông thôn II- Các loại hình * Hoạt động 2: Tỡm hiểu quần cư(7p) - Quần cư: quần thể, tập hợp về cỏc loại hỡnh cần 1. Quần cư nông dân cư, cư trú tại một khu vực. cư thôn - Em hiểu “quần cư” là gì? - Quan sát 3 bức tranh: Làng - Dân cư phân bố không quê đồng bằng, thôn bản miền đều giữa các vùng, miền núi và đô thị như vậy có ảnh hưởng gì -> Cách sinh sống khác nhau đến cách sinh sống không? - Giống: + Có diện tích đất - Hoạt động kinh tế rộng để phát triển nông - Có điểm gì giống và khác chủ yếu: nông nghiệp. nhau giữa làng quê đồng nghiệp bằng và miền núi? + Người dân sống tập trung thành các điểm dân cư với quy mô lớn nhỏ khác nhau và mỗi điểm rải rác trên một vùng rộng lớn (đi từ làng này sang - Hình thức quần làng khác phải qua con đường cư: làng liên thôn chạy giữa cánh đồng) - Khác: + Do đồng bằng đất đai bằng phẳng nên thường canh tác lúa nước, xây nhà ngói ba gian, năm gian, nnhiều tầng. + Miền núi đất dốc phải làm - Nêu những thay đổi của ruộng bậc thang, trồng lúa quần cư nông thôn hiên nương, dụng nhà sàn tránh lũ. nay? - Tích cực: bê tông hoá đường làng, ngõ xóm, hệ thống thuỷ lợi, đê điều; mạng lưới điện về từng gia đình, xây dựng hệ thống bể biogas, phát triển các nghề thủ công. - Tiêu cực: các kiểu nhà ống, nhà mái bằng, bê tông hoá phá vỡ cảnh quan làng quê;
  4. thuốc trừ sâu, nước thải của - Có đặc điểm gì khác giữa các làng nghề làm ô nhiễm nông thôn với thành thị? nguồn nước tưới hoa màu; chuyển đổi đất canh tác thành 2. Quần cư thành đất ngụ cư bất hợp pháp. thị - Nông thôn chủ yếu phát triển nông nghiệp, đất đai rộng, dân - Chức năng: cư tập trung thành từng cụm nhỏ, gọi là làng, bản. Mỗi làng - Hình thức quần bản lại cách xa nhau bởi cư: những cánh đồng – chiều - Hãy nhận xét về nơi em rộng. sống, thuộc loại hình quần Đô thị tập trung nhiều loại cư nào? hình kinh tế; hệ thống hạ tầng cơ sở như đường sắt, cầu cống, - Sự phân bố các đô thị công viên, công sở san sát, nước ta ra sao? không gian hẹp, phát triển theo chiều cao. - Vậy tại sao phần lớn dân cư VN (74% dân số) sinh - HS liên hệ thực tế trả lời sống ở nông thôn? * HS quan sát H3.1. - Các đô thị tập trung ở những vùng đông dân, mật độ cao. III - Đô thị - Hiện nay quá trình công nghiệp hoá phát triển. - VN vốn là một nước phát hoá(6’) Cùng với nó là sự phát triển nông nghiệp đang trong * Đặc điểm triển của đô thị. Đô thị hoá thời kỳ công nghiệp hoá nên - Số dân và tỉ lệ của VN có đặc điểm gì? số lao động trong ngành nông tăng liên tục nhưng (Phân tích bảng 3.1 trả lời nghiệp còn nhiều, tập trung không đều. câu hỏi SGK) sống ở nông thôn. * .Phân tích bảng H3.1 - Số dân thành thị và tỉ lệ thị - Tỉ lệ còn thấp: dân tăng liên tục nhưng không dưới 30% đều giữa các giai đoạn. Tốc độ tăng nhanh nhất là giai đoạn 1995-2000: thời kì mở cửa kinh tế, đẩy mạnh CNH, HĐH. - Tuy nhiên, tỉ lệ thị dân VN - Nhận xét quy mô đô thị còn thấp nước ta? + Thấp hơn so với Châu á: 37% (2001) + Thấp hơn rất nhiều so với Châu Âu: 73% * Quy mô đô thị
  5. -> Trình độ đô thị hoá còn hoá thấp, kinh tế nông nghiệp còn có vị trí khá cao. - Mở rộng quy mô Số dân của NewYork cũng các thành phố bằng số dân thành thị của cả nước ta. - Lấy ví dụ minh hoạ việc - Có hai đô thị trên 1 triệu dân: mở rộng quy mô thành Hà Nội, Tp HCM (hình vuông phố? Hệ quả? đỏ, to) 03 đô thị từ 350.000 -> 1 triệu: HP, Đà Nẵng, Biên Hoà (hình vuông đỏ, nhỏ) - Tập trung dân vào - Tuy nhiên, cùng với việc 33 đô thị 100-350nghìn dân các thành phố lớn mở rộng quy mô các thành (hình tròn xanh nhỏ) là các đô phố còn có sự tập trung thị mới thành lập. dân cư quá đông tại 2 -> Đô thị VN quy mô vừa và thànhphố lớn HN, Tp nhỏ, chủ yếu do phát triển mở HCM. Điều này có ảnh rộng quy mô các thành phố. hưởng gì? - HP trước đây có 3 quận nội thành HB,NQ, LC; nay sát nhập thêm Kiến An, Hải An – vốn là thị xã, ngoại thành *GV: Để giải quyết vấn đề vào thành phố -> thay đổi đô thị hoá-> tiếp tục nghiên cứu các bài sau. * HS thảo luận nhóm - Sức ép dân số đến nhà gây các cơn sốt đất, buộc dân nghèo phải sống ở các xómliều, nhà ổ chuột không đảm bảo vệsinh; thành phố không phát triển kịp hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật: đường chật gây ách tắc, cống rãnh nhỏ không thoát nước kịp, rác thải nhiều C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phỳt) 1. Xếp thứ tự từ cao Học sinh bỏo cỏo kết C. HOẠT ĐỘNG xuống thấp mật độ dân số các quả làm việc với GV. LUYỆN TẬP vùng 1. Đồng bằng sông Hồng:dân cư sinh sống lâu đời 2. Đông Nam Bộ: phát triển kinh tế mạnh
  6. 3. Đồng bằng sông Cửu Long: điều kiện tự nhiên thuận 4. Bắc Trung Bộ: 5. Duyên Hải Nam Trung Bộ 6. Đông Bắc 7. Tây Nguyên: di cư phát triển vùng kinh tế 8. Tây Bắc: vùng núi hiểm trở, cao nhất. 2. Tỉ lệ dân đô thị tăng dần do” A. Các thành phố mở rộng quy mô ra vùng ngoại vi B. Công nghiệp hoá thu hút lực lượng lao động từ nông thôn C. Thành lập các đô thị mới D. Dân số đông, quỹ đất có hạn buộc dân nông thôn di cư vào thành phố E. Tất cả các ý trên D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Thời gian: 3 phỳt) + Sự phân bố dân cư: Nơi cao nhất, Học sinh bỏo cỏo kết D. HOẠT thấp nhất; Đều hay không; Nguyên quả làm việc với GV. ĐỘNG VẬN nhân? + Sự thay đổi mật độ: Nơi tăng, nơi DỤNG giảm, nhanh, chậm; Lý giải? E. HOẠT ĐỘNG TèM TềI, MỞ RỘNG (Thời gian: 2 phỳt) - Trả lời câu hỏi trong SGK Học sinh bỏo cỏo kết E. HOẠT - Làm bài tập trong SBT quả làm việc với GV. ĐỘNG TèM - Xem trước bài 4 Làm BT3. TềI, MỞ RỘNG * Tự rỳt kinh nghiệm: